Bài giảng Giải phẫu - Xương khớp chi trên

ĐẠI CƯƠNG Chức năng chung của xương: -  Vận động -  Che chở, bảo vệ cơ thể -  Trao đổi chất: Ca, P, -  Tạo máu Xương khớp tứ chi nói chung có chức năng chủ yếu là vận động.

pdf61 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giải phẫu - Xương khớp chi trên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/25/15 10:43 PM DrVu 1 ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ BM Giải Phẫu – ĐHYD TPHCM XƯƠNG KHỚP CHI TRÊN ĐẠI CƯƠNG Chức năng chung của xương: -  Vận động -  Che chở, bảo vệ cơ thể -  Trao đổi chất: Ca, P, -  Tạo máu Xương khớp tứ chi nói chung có chức năng chủ yếu là vận động. 11/25/15 10:43 PM 2 BSV DrVu n  Xương trục: Xương đầu mặt, xương thân mình. n  Xương phụ: Xương tứ chi. BSV 11/25/15 10:43 PM DrVu 3 Hình dạng: - Xương dài - Xương dẹt - Xương không có hình dạng nhất định. Xương khớp tứ chi đa số là xương dài. Mỗi xương dài gồm có một thân xương và hai đầu xương. 11/25/15 10:43 PM 4 BSV Đầu xương: Mô xương xốp, có sụn khớp. Thân xương: Mô xương đặc. Từ ngoài vào trong, thân xương có:   Màng xương: có nhiều mạch máu và thần kinh.  Vỏ xương đặc: dày ở khoảng giữa, mỏng dần ở hai đầu.  Ống tủy: chứa tủy xương. 11/25/15 10:43 PM 5 BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 6 BSV DrVu KHỚP Nơi nối giữa hai hay nhiều xương với nhau. Có nhiều dạng: Khớp lồi cầu, khớp răng cưa, Về hoạt động: Khớp bất động, khớp bán động, khớp động. 11/25/15 10:43 PM 7 BSV Khớp chi trên và chi dưới là loại khớp động (có biên độ hoạt động lớn). Khớp ở đầu, mặt là khớp bất động, riêng khớp thái dương hàm là khớp bán động. 11/25/15 10:43 PM 8 BSV 11/25/15 10:43 PM 9 XƯƠNG KHỚP CHI TRÊN BSV Định hướng: v  Góc có diện khớp lên trên và ra ngoài. v  Mặt có gờ ra sau. 11/25/15 10:43 PM 10 XƯƠNG VAI BSV Ø Xương dẹt, hình tam giác. Ø Hai mặt: trước và sau. Ø Ba bờ: trên, trong, ngoài Ø Ba góc: trên, dưới, ngoài (có ổ chảo),. Ø Tương đối chắc, trong chấn thương thông thường ít khi gãy xương vai. 11/25/15 10:43 PM 11 BSV Gọi là hố dưới vai, có cơ dưới vai bám. 11/25/15 10:43 PM 12 Mặt trước (mặt sườn) Mặt trước Hố dưới vai BSV DrVu Mặt sau Mặt sau có gai vai chạy từ trong ra ngoài và lên trên. Gai vai chia mặt sau thành hố trên gai (có cơ trên gai bám) và hố dưới gai (có cơ dưới gai bám). Đầu ngoài của gai vai gọi là mỏm cùng vai. 11/25/15 10:43 PM 13 Mặt sau (mặt lưng) Hố trên gai Hố dưới gai Gai vai BSV 11/25/15 10:43 PM 14 Ổ chảo Góc ngoài có diện khớp hình xoan khớp với chỏm xương cánh tay gọi là ổ chảo BSV DrVu Định hướng: Xương nằm ngang Đầu tròn vào trong Bê lõm của đầu tròn ra sau Mặt có rãnh xuống dưới 11/25/15 10:43 PM 15 XƯƠNG ĐÒN BSV Ø Xương dài. Ø Đầu trong: tròn, khớp với xương ức. Ø Đầu ngoài: dẹt, khớp với mỏm cùng vai, tạo nên khớp cùng – đòn. Ø Trong chấn thương vùng vai, xương đòn rất dễ gãy, tuy nhiên gãy xương đòn cũng dễ lành. 11/25/15 10:43 PM 16 BSV 11/25/15 10:43 PM 17 Đầu trong Đầu ngoài BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 18 BSV DrVu Định hướng: Đặt xương thẳng đứng Đầu tròn lên trên và chỏm hướng vào trong, rãnh của đầu này ra trước. 11/25/15 10:43 PM 19 XƯƠNG CÁNH TAY BSV Xương dài, một thân và hai đầu. Đầu trên: •  Tròn, chỏm. •  Cổ giải phẫu. •  Cổ phẫu thuật (Dễ gãy trong chấn thương, nhất là ở nữ lớn tuổi). •  Củ lớn, củ bé, rãnh gian củ. 11/25/15 10:43 PM 20 BSV DrVu Đầu dưới: hơi dẹt •  Chỏm con •  Ròng rọc •  Mỏm trên lồi cầu trong, mỏm trên lồi cầu ngoài •  Hố khuỷu: sau •  Hố vẹt: trước 11/25/15 10:43 PM 21 BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 22 Cổ phẫu thuật Cổ giải phẫu Hố vẹt Hố khuỷu BSV Chấn thương ở trẻ con hay xảy ra gãy đầu dưới xương cánh tay (trên hai lồi cầu hoặc liên lồi cầu) 11/25/15 10:43 PM DrVu 23 11/25/15 10:43 PM 24 Lồi củ đen- ta Rãnh TK quay BSV DrVu Thân: n  Mặt sau có rãnh thần kinh quay (có thần kinh quay và ĐM cánh tay sâu) Gãy thân xương cánh tay có thể gây liệt TK quay. n  Lồi củ đen-ta: Nơi bám của cơ đen-ta. 11/25/15 10:43 PM 25 BSV DrVu XƯƠNG Ở CẲNG TAY (x. quay và x. trụ) 11/25/15 10:43 PM 26 Hai xương gần như song song nhau, xương quay ở ngoài và xương trụ ở trong. BSV 11/25/15 10:43 PM 27 Xương quay Xương trụ Xương cẳng tay BSV DrVu Định hướng: Đặt xương thẳng đứng Đầu lớn lên trên, khuyết của đầu lớn ra trước. Mỏm nhọn của đầu dưới vào trong. 11/25/15 10:43 PM 28 Xương trụ BSV n  Làm trụ khi cẳng tay sấp ngửa. n  Xương dài n  Một thân và hai đầu 11/25/15 10:43 PM 29 BSV DrVu n  Đầu trên: Khớp với xương cánh tay và khớp với đầu trên xương quay tạo nên khớp khuỷu. •  Mỏm khuỷu: To, phía sau. •  Mỏm vẹt: Nhọn, phía trước. •  Khuyết ròng rọc. •  Khuyết quay 11/25/15 10:43 PM 30 BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 31 BSV Khuyết quay xương trụ DrVu Đầu dưới: Nhỏ Có mỏm trâm trụ phía trong 11/25/15 10:43 PM 32 BSV Thân xương: Ba mặt, ba bờ. Bờ sau sắc và có thẻ sờ được dưới da. Thân xương trụ thường bị gãy trong trường hợp dùng tay đỡ đòn (bị đánh), khi gãy sẽ khó lành (hơn xương quay). 11/25/15 10:43 PM 33 BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 34 BSV DrVu Định hướng: Đầu lớn xuống dưới, mỏm nhọn đầu này hướng ra ngoài và mặt có rãnh của đầu này hướng ra sau. 11/25/15 10:43 PM 35 XƯƠNG QUAY BSV n  Quay quanh xương trụ khi cẳng tay sấp ngửa. n  Xương dài, có 1 thân 2 đầu. 11/25/15 10:43 PM 36 BSV DrVu Đầu trên: Nhỏ hơn đầu dưới, có: Chỏm quay, Cổ xương quay, Lồi củ quay. 11/25/15 10:43 PM 37 BSV DrVu Thân xương: Hơi cong lồi ra ngoài. 11/25/15 10:43 PM 38 BSV Đầu dưới: To, hơi dẹt. Mỏm trâm quay: Hơi thấp hơn mỏm trâm trụ khoảng 1cm. Mặt sau co rãnh của các gân duỗi. Khuyết trụ 11/25/15 10:43 PM 39 BSV 11/25/15 10:43 PM 40 BSV Khuyết trụ xương quay DrVu Gãy đầu dưới xương quay rất thường gặp khi té chống bàn tay xuống đất nhất là ở phụ nữ lớn tuổi. 11/25/15 10:43 PM DrVu 41 XƯƠNG CỔ TAY Cổ tay có 8 xương, xếp thành 2 hàng, Từ ngoài vào: Hàng trên: Thuyền, Nguyệt, Tháp, Đậu. Hàng dưới: Thang, Thê, Cả, Móc. Các xương cổ tay ít khi bị gãy khi chấn thương. 11/25/15 10:43 PM 42 BSV 11/25/15 10:43 PM 43 BSV 11/25/15 10:43 PM 44 BSV DrVu XƯƠNG BÀN Có 5 xương bàn được gọi theo thứ tự (I đến V) Xương bàn có 2 đầu, đầu gần gọi là nền, đầu xa gọi là chỏm, giữa hai đầu gọi là thân. 11/25/15 10:43 PM 45 BSV XƯƠNG NGÓN TAY Xương ngón tay cũng giống xương bàn, mỗi ngón co 3 đốt, gọi là đốt gần (đốt I), đốt giữa (đốt II), đốt xa (đốt III). Riêng ngón cái có hai đốt gọi là đốt gần (đốt I), đốt xa (đốt II). Mỗi đốt cũng có nền, chỏm như xương bàn. 11/25/15 10:43 PM 46 BSV 11/25/15 10:43 PM 47 BSV DrVu KHỚP VAI Khớp giữa ổ chảo xương vai và chỏm xương cánh tay. Là một khớp có cấu tạo phức tạp, có độ hoạt động lớn. 11/25/15 10:43 PM 48 BSV 11/25/15 10:43 PM 49 Bao khớp BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 50 Dây chằng quạ-cánh tay BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 51 Dây chằng quạ-cánh tay Dây chằng thang Dây chằng nón Dây chằng quạ-mỏm cùng vai Dây chằng Ổ chảo-cánh tay Dây chằng cùng-đòn BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 52 Dây chằng nón Dây chằng thang Dây chằng quạ-mỏm cùng vai Ổ chảo Khớp vai trái (nhìn ngoài) BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM 53 BSV DrVu 11/25/15 10:43 PM DrVu 54 KHỚP KHUỶU Khớp giữa đầu dưới x. cánh tay, đầu trên x. quay và đầu trên x. trụ Bao gồm: Khớp cánh tay-trụ Khớp cánh tay-quay Khớp quay-trụ trên 11/25/15 10:43 PM 55 BSV 11/25/15 10:43 PM 56 Bao khớp Dây chằng bên trụ Dây chằng bên quay Dây chằng vòng quay BSV DrVu Dây chằng vòng quay 11/25/15 10:43 PM 57 BSV DrVu Dây chằng bên trụ 11/25/15 10:43 PM 58 BSV Dây chằng vòng quay Gân cơ nhị đầu cánh tay DrVu 11/25/15 10:43 PM DrVu 59 dây chằng bên quay 11/25/15 10:43 PM 60 BSV DrVu Khớp quay trụ dưới 11/25/15 10:43 PM 61 BSV