Giới thiệu chung
Khái niệm:
–Phương thức giao dịch là những cách mà người mua và người bán sử dụng để giao dịch với nhau
–Phương thức giao dịch quyết định địa điểm, cách thức giao dịch hai bên
79 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 2 Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO
DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI
Giới thiệu chung
Khái niệm:
–Phương thức giao dịch là những
cách mà người mua và người
bán sử dụng để giao dịch với
nhau
–Phương thức giao dịch quyết
định địa điểm, cách thức giao
dịch hai bên
Giới thiệu chung
Phương thức giao dịch ra đời do các
nguyên nhân sau:
– Sự phát triển của lực lượng sản xuất
– Sự phát triển của các phương tiện
vận tải
– Sự phát triển của công nghệ thông
tin
A.Các phương thức giao
dịch thông thường
Khái niệm: là những phương thức giao dịch có
thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc và hai bên thường
tự do thoả thuận về các điều kiện giao dịch
Các phương thức giao dịch thông thường bao
gồm:
– Giao dịch trực tiếp
– Mua bán qua trung gian
– Mua bán đối lưu
– Tái xuất khẩu
– Gia công quốc tế
2.1. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
2.1.1. Khái niệm
– Giao dịch trực tiếp hay còn gọi là xuất
nhập khẩu trực tiếp là hình thức giao
dịch, trong đó người bán (người sản
xuất, người cung cấp) và người mua
giao dịch trực tiếp với nhau (bằng cách
gặp mặt, thư từ, điện tín) để bàn bạc
thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các
điều kiện giao dịch khác.
2.1. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
Trong thương mại quốc tế giao dịch trực
tiếp ngày càng phát triển bởi lẽ:
– Các phương tiện thông tin rất phát
triển.
– Trình độ, năng lực giao dịch của người
tham gia thương mại quốc tế ngày càng
cao
2.1.2. Ưu, nhược điểm của
phương thức giao dịch trực tiếp
2.1.2.1.Ưu điểm
– Giảm chi phí trung gian
– Dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra
hiểu lầm, sai sót
– Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được
nhu cầu của thị trường về số lượng, chất
lượng, giá cả
– Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc
tế phù hợp
2.1.2. Ưu, nhược điểm của
phương thức giao dịch trực tiếp
2.1.2.2.Nhược điểm
– Dễ bị ép giá, dễ sai lầmnên rủi ro sẽ lớn.
– Khối lượng hàng giao dịch lớn mới có thể
bù đắp được chi phí cho giao dịch trực tiếp
– Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao
– Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi
hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh
XNK giỏi
2.1.3. Cách thức tiến hành
xuất nhập khẩu trực tiếp
Nghiên cứu thị trường và thương nhân
Đánh giá hiệu quả của thương vụ kinh
doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất
khẩu và tỷ giá nhập khẩu.
Tổ chức giao dịch đàm phán hoặc thông
qua gởi các thư từ giao dịch thương mại
Ký kết hợp đồng kinh doanh XNK
Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
hoặc nhập khẩu đã ký kết
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.1. Khái niệm và phân loại
– Giao dịch qua trung gian trong TMQT là
phương thức giao dịch, trong đó mọi việc
kiến lập quan hệ giữa người mua với người
bán và việc qui định các điều kiện giao
dịch đều phải thông qua người thứ ba.
Người thứ ba này gọi là trung gian buôn
bán.
Phân loại
– Đại lý
– Môi giới
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.1.1.Đại lý (Agent)
– Khái niệm:Là một người hoặc một công
ty ủy thác cho người khác, công ty khác
thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ
phục vụ cho việc mua bán như quảng
cáo, vận tải và bảo hiểm
– Quan hệ giữa người ủy thác và người đại
lý thể hiện trên hợp đồng đại lý.
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Phân loại đại lý
– Theo nội dung quan hệ giữa người đại lý
với người ủy thác
• Đại lý thụ ủy (Mandatory)
• Đại lý hoa hồng (Commission Agent)
• Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent)
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Theo phạm vi quyền hạn được đại lý
ủy thác
– Đại lý toàn quyền (Universal Agent)
– Tổng đại lý (General Agent)
– Đại lý đặc biệt (Special Agent)
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Căn cứ vào số lượng đại lý được chỉ
định thực hiện cùng một nghiệp vụ ở
cùng một khu vực, có hai loại đại lý:
Đại lý độc quyền (Sole Agent)
Đại lý phổ thông (Đại lý thông
thường)
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Hợp đồng đại lý:
– Các bên trong hợp đồng
– Loại đại lý
– Đối tượng hợp đồng
– Số lượng: Min/Max
– Chất lượng
– Giá cả: ceilling price/floor price
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Quyền và trách nhiệm hai bên
–Ủy thác:
• Thông báo đầy đủ yêu cầu
• Cung cấp hàng hoá và dịch vụ
đầy đủ
• Thanh toán đầy đủ tiền hàng và
thù lao
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Đại lý:
– Thực hiện đầy đủ các công việc
được giao
– Cần mẫn hợp lý ( reasonable
diligence)
– Thông báo thường xuyên tình hình
thị trường cho bên kia
– Có thể nhận thêm các dịch vụ khác
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.1.2.Môi giới – Người môi giới
(Broker)
– Khái niệm:Là thương nhân trung gian
giữa bên mua và bên bán, được bên mua
hoặc bên bán ủy thác tiến hành bán hoặc
mua hàng hóa hay cung ứng một dịch vụ
nào khác.
– Thường hoạt động trong các lĩnh vực
mua bán nông sản, khoáng sản, thuê tàu,
mua bảo hiểm.
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
Những lưu ý:
– Người môi giới không đứng tên của
chính mình, mà đứng tên của người
ủy thác
– Không chiếm hữu hàng hóa
– Không chịu trách nhiệm cá nhân
trước người ủy thác về việc khách
hàng không thực hiện hợp đồng
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.2. Ưu, nhược điểm của phương thức
giao dịch qua trung gian
2.2.2.1. Ưu điểm
Sử dụng được kiến thức, kinh nghiệm của
người TG
Tận dụng cở sở vật chất của TG
Sử dụng được các dịch vụ của TG
Hình thành được mạng lưới buôn bán, tiêu
thụ rộng khắp
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.2.2. Nhược điểm
Công ty XNK mất sự liên hệ trực tiếp
với thị trường.
Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng
Công ty phải đáp ứng những yêu sách
của đại lý và môi giới
Lợi nhuận bị chia sẻ
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.2.3.Những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng
Ưu tiên mua bán trực tiếp, chỉ dùng trung
gian khi:
Khi thâm nhập vào thị trường mới
Khi mới đưa vào thị trường một mặt hàng
mới.
Khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua
trung gian
Khi mặt hàng đòi hỏi sự chăm sóc đặc biệt,
ví dụ: hàng tươi sống
2.2. GIAO DỊCH QUA TRUNG
GIAN (AGENT)
2.2.2.4. Những điều cần chú ý khi các
doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý hàng
hóa cho thương nhân nước ngoài:
Thứ nhất: chỉ được thực hiện làm đại lý
đối với những, mặt hàng có đăng ký kinh
doanh ghi trong giấy phép
Thứ hai, khi làm đại lý bán hàng cho nước
ngoài, thương nhân Việt Nam phải mở tài
khoản riêng tại ngân hàng để thanh toán
tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn của
Ngân hàng Việt Nam
Thứ ba, thương nhân Việt Nam phải yêu
cầu các đối tác nước ngoài chuyển tiền
ngoại tệ có khả năng chuyển đổi được qua
Ngân hàng để bên phía Việt Nam dùng tiền
này mua hàng.
Thứ tư, hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý
mua bán với thương nhân nước ngoài phải
chịu thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
theo qui định của pháp luật Việt Nam.
Thứ năm, hàng hóa thuộc hợp đồng mua
bán với thương nhân nước ngoài khi xuất
khẩu, nhập khẩu do thương nhân Việt Nam
làm thủ tục như đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu khác.
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.1. Khái niệm
Buôn bán đối lưu (Counter – Trade)
trong thương mại quốc tế là phương
thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết
hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người
bán hàng đồng thời là người mua,
lượng hàng trao đổi với nhau, có giá
trị tương đương
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.2. Yêu cầu cân bằng
Cân bằng về mặt hàng hóa
Cân bằng về giá cả
Cân bằng về tổng giá trị hàng giao
cho nhau
Cân bằng về điều kiện giao hàng
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.3. Các hình thức buôn bán đối lưu
chủ yếu
2.3.3.1.Hàng đổi hàng (Barter)
Hàng đổi hàng trực tiếp hay còn gọi là
hàng đổi hàng thông thường
Hàng đổi hàng tổng hợp (Nghiệp vụ
buôn bán có thanh toán bình hành –
Clearing)
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
Ưu, nhược điểm của hình thức hàng đổi hàng
Ưu điểm
–Điều tiết thừa thiếu
–Tránh hoặc giảm bớt việc chuyển
dịch tiền có liên quan tới giao
hàng hợp đồng
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
Nhược điểm
– Hàng hóa, bất kể về mặt nào, số
lượng, chất lượng, quy cách đều
phải là cái đối phương cần và có thể
chấp nhận
– Khó xác định số lượng, chất lượng
hàng tương ứng
– Rủi ro trong giao nhận hàng hóa
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.3.2.Mua đối lưu (Counter – Purchase)
Khái niệm:
Hình thức mua bán được thực hiện làm
hai lần và ngược chiều nhau, trong đó
ngưới bán trong thương vụ thứ nhất
cam kết là người mua trong thương vụ
thứ hai, cả hai thương vụ đều được
thanh toán bằng tiền và giá trị hàng
hoá không nhất thiết phải tương
đương.
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.3.3. Mua lại sản phẩm
(Product Buy- back)
Khái niệm:là việc một bên giao
máy móc thiết bị không phải để
lấy tiền mà để đổi lấy những hàng
hóa là sản phẩm của máy móc
thiết bị đó.
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.3.4.Trao đổi bù trừ (Compensation):
Khái niệm:Là hai bên trao đổi hàng hóa với
nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng giao, đến
cuối kỳ hạn, hai bên mới so sánh đối chiếu
giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng nhận
Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế mà
còn số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi
trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những
khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị
nợ.
2.3.3.4.Trao đổi bù trừ
(Compensation)
Ví dụ: Một công ty ở Việt Nam giao cho
công ty ở Đài Loan một lô mủ cao su trị
giá 1 triệu USD, công ty Đài Loan giao lại
cho công ty Việt Nam phân bón trị giá
600.000 USD. Số tiền chênh lệch 400.000
USD công ty Đài Loan sẽ trả bằng tiền
hoặc giao bổ sung bằng hoàn hóa theo yêu
cầu của bên phía Việt Nam.
2.3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
(COUNTER-TRADE)
2.3.3.5. Hình thức chuyển nợ hay còn gọi là
hình thức buôn bán trao tay, buôn bán
tam giác (Switch)
Khái niệm:Bên nhận hàng chuyển khoản nợ
về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ
ba này trả tiền. Hình thức này đảm bảo cho
các công ty khi nhận hàng đối lưu không
phù hợp có thể bán hàng đó đi.
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.1. Khái niệm
Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất
hàng hóa xuất khẩu. Trong đó người đặt gia công
ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị,
nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu
và định mức cho trước. Người nhận gia công
trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm
theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra
người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia
công để nhận tiền công (gọi là phí gia công) theo
thoả thuận.
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.2. Các loại hình gia công quốc tế
2.4.2.1. Căn cứ vào quyền sở hữu
nguyên liệu
Hình thức nhận nguyên liệu giao
thành phẩm
Hình thức mua đứt bán đoạn
Hình thức kết hợp
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.2.2. Căn cứ vào giá gia công
Gia công theo giá khoán
Gia công thực thanh, thực chi
2.4.2.3. Căn cứ vào các bên tham gia
Gia công 2 bên
Gia công nhiều bên
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.3. Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu
Hợp đng gia công phải được lập thành văn
bản, bao gồm 10 nội dung sau:
1. Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.
2. Tên, số lượng sản phẩm gia công
3. Giá gia công
4. Thời hạn thanh toán và phương thức thanh
toán
5. Danh mục, số lượng, trị giá nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản
xuất trong nước (nếu có) để gia
công, định mức sử dụng nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật
tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên
liệu trong gia công.
6. Danh mục và giá trị máy móc thiết
bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng để
phục vụ gia công (nếu có).
7. Biện pháp sử lý phế liệu, phế thải và
nguyên tắc sử lý máy móc, thiết bị
thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật
tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng
gia công.
8. Địa điểm và thời gian giao hàng
9. Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất
xứ hàng hóa.
10. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.4. Tác dụng của hình thức gia
công xuất khẩu
2.4.4.1. Ưu điểm
Tác dụng chung
v Góp phần phát triển phân công lao
động
v Hạ giá thành sản phẩm
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
Với bên nhận gia công
v Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động
v Học hỏi kinh nghiệm, kiến thức, công
nghệ của nước ngoài
v Tạo vốn để xây dựng cơ sở vật chất ban
đầu cho doanh nghiệp
v Có thể bán thêm một số phụ kiện
Là phương thức an toàn để thâm nhập thị
trường
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
Với bên đặt gia công
Giảm giá thành sản phẩm, nâng
cao năng lực cạnh tranh cho hàng hoá
Di chuyển được những ngành
công nghiệp không còn được ưa
chuộng ra nước ngoài
Tìm được nguồn nguyên phụ
liệu cho hàng hóa
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.4.4.2.Nhược điểm:
Với bên nhận gia công
• Thu nhập từ gia công thấp
• Chỉ được đảm nhiệm những công việc
đơn giản
• Nếu không quản lý tốt sẽ bị ảnh
hưởng đến môi trường
• Không xây dựng được thương hiệu
2.4. GIA CÔNG QUỐC TẾ
Với bên đặt gia công
• Chất lượng hàng hóa có nguy cơ giảm
sút, là ảnh hưởng đến uy tín của doanh
nghiệp
• Bị lệ thuộc vào bên nhận gia công
• Có khả năng bị ăn cắp nhãn hiệu
• Tạo nên đối thủ cạnh tranh trong
tương lai
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.1. Khái niệm
Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu
trở lại sang các nước khác, những hàng hóa
trước đây đã nhập khẩu từ nước ngoài
nhưng chưa qua chế biến ở nước tái xuất.
2.5.2. Mục đích
Mục đích của thực hiện giao dịch tái xuất là
mua rẻ hàng hóa ở nước này bán đắt hàng
hóa ở nước khác và thu về một số ngoại tệ
lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu.
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.3. Phân loại hoạt động tái xuất khẩu
2.5.3.1. Hình thức kinh doanh chuyển khẩu
Nước xuất
khẩu
Nước tái xuất Nước nhập
khẩu
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
Hình thức chuyển khẩu bao gồm các dạng
Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước
xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua
Việt Nam
Hàng hóa được vận chuyển đến Việt Nam
nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào
Việt Nam mà đi luôn tới nước nhập khẩu
Hàng hóa vận chuyển tới Việt Nam tạm
thời đưa vào kho ngoại quan rồi mới vận
chuyển tới nước nhập khẩu, không làm thủ
tục nhập khẩu vào Việt Nam
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.3.2. Hình thức kinh doanh “Tạm nhập,
tái xuất”
Nước xuất
khẩu
Nước tái xuất Nước nhập
khẩu
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.4. Tác dụng
2.5.4.1. Ưu điểm:
Thu được lợi nhuận bằng ngoại tệ
mạnh
Thuận tiện trong những trường hợp
như: một bên bị cấm vận hoặc hai bên
không có hàng hoá phù hợp với nhu
cầu của nhau
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.4.2. Nhựơc điểm:
Dễ gặp rủi ro khi thị trường biến
động
Không vượt qua được mọi rào
cản trong cấm vận
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.5. Hợp đồng tái xuất khẩu
Ký ít nhất hai hợp đồng
Trùng về tên hàng, công dụng, phẩm chất,
bao bì
Dung sai trong HĐ bán cao hơn trong HĐ
mua
Qui định thời hạn giao hàng khi bán rộng
rãi hơn khi mua
Thanh toán ngay khi bán, trả chậm khi mua
2.5.GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU
2.5.6. Phương thức thanh toán
Sử dụng loại L/C giáp lưng
(back to back L/C)
Hoặc L/C chuyển nhượng
(Transferable L/C)
B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO
DỊCH ĐẶC BIỆT
Khái niệm: Là phương thức giao dịch diễn
ra tại địa điểm và thời gian được qui định
trước, hai bên không được tự do thoả thuận
với nhau mà phải tuân theo những thể lệ
của thị trường.
Các phương thức giao dịch đặc biệt:
Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
Đấu giá quốc tế
Đấu thầu quốc tế
Giao dịch tại sở thương mại
Giao dịch điện tử
2.6. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ
TRIỄN LÃM
2.6.1. Khái niệm về hội chợ và triển lãm
Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ,
được tổ chức vào một thời gian và ở vào
một địa điểm cố định trong một thời hạn
nhất định, tại đó người Bán đem trưng bày
hàng hóa của mình và tiếp xúc với người
Mua để ký kết hợp đồng mua bán.
Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những
thành tựu của một nền kinh tế hoặc của
một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ
thuật
2.6. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ
TRIỄN LÃM
2.6.2. Các loại hình hội chợ triển lãm
Theo nội dung có hai loại:
v Hội chợ và triển lãm tổng hợp
v Hội chợ và triển lãm chuyên ngành
2.6. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ
TRIỄN LÃM
2.6.3. Kỹ thuật tiến hành nghiệp vụ tham
gia hội chợ và triển lãm.
Nhận được lời mời của Ban tổ chức hội
chợ (hoặc triển lãm) của nước ngoài
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tổ
chức
Báo cho các doanh nghiệp XNK hoặc các
tổ chức kinh tế có thể tham dự
2.6. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ
TRIỄN LÃM
2.6.3.2. Công việc chuẩn bị cho các hoạt động
quảng cáo, mua bán tại hội chợ triển lãm
Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thương
mại của nước đăng cai hội chợ hoặc triển lãm
Dự trù cho phí thực hiện triển lãm.
Tìm hiểu các vấn đề liên quan hội chợ hoặc triển
lãm
Nghiên cứu tình hình hàng hóa và giá cả hiện
hành
Chuẩn bị phiên dịch và nhân sự phục vụ hội chợ
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.1. Khái niệm
Đấu giá (Auction) trong TMQT là một
phương thức bán hàng đặc biệt được tổ
chức công khai tại thời gian và địa điểm
nhất định, ở đó sau khi xem trước hàng
hóa, những người đến mua tự do cạnh
tranh giá cả và cuối cùng hàng hóa sẽ được
bán cho người nào trả giá cao nhất
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.2. Các loại hình bán đấu giá
Đấu giá thương nghiệp
Đấu giá phi thương nghiệp
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.3. Đặc điểm
Địa điểm nhất định và trong một thời gian
nhất định.
Các điều kiện mua bán (ngoại trừ giá cả)
đều được qui định sẵn trong điều lệ mua
bán đấu giá.
Người mua có thể xem, kiểm tra hàng
trước khi đấu giá bắt đầu
Đấu giá là một loại giao dịch hàng giao
ngay, cạnh tranh mua công khai
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.4. Tác dụng của phương thức
2.7.4.1. Ưu điểm
Về phía người bán:
• Kích cầu nên bán được hàng với giá cao
• Tăng tốc độ giao dịch
Về phía người mua
• Mua được hàng độc, không có ở nơi khác
• Phẩm chất hàng hóa đảm bảo
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.4.2. Nhược điểm
Người mua thường phải mua với
giá cao hơn dự tính
Người bán cần đề phòng trường
hợp người mua liên kết để gìm giá
hàng.
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.5. Các phương pháp ra giá của
đấu giá quốc tế
Đấu giá tăng giá
Đấu giá giảm giá
Đấu giá đưa giá kín
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.6. Kỹ thuật tiến hành nghiệp vụ đấu giá
quốc tế
2.7.6.1. Giai đoạn chuẩn bị
Chuẩn bị hàng hóa
Đăng quảng cáo để thông báo về ngày giờ,
địa điểm
Xây dựng thể lệ đấu giá
Trưng bày hàng hóa để người mua có thể
xem hàng
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.6.2. Đấu giá chính thức
Tiến hành theo mục lục đấu giá được
qui định trước
Người cạnh tranh mua phải đăng ký
ghế ngồi trước
Trước khi gõ búa thì người đấu giá và
người cạnh tranh mua đều có quyền
rút lại giá và hàng của mình.
2.7. ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
2.7.6.3. Ký kết hợp đồng và giao hàng
người thắng cuộc đến ban tổ chức ký
kết hợp đồng và trả một phần tiền
hàng
Thanh toán tiền hoa hồng hoặc phí
đấu giá cho cơ quan tổ chức đấu giá
Kết quả đấu giá được công khai trên
báo chí
2.8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
2.8.1. Khái niệm
Đấu thầu là một phương thức giao dịch,
trong đó người mua (tức người gọi thầu)
công bố trước các điều kiện mua hàng để
người bán (người dự thầu) báo giá cả và
các điều kiện trả tiền, sau đó người mua sẽ
chọn mua của người báo giá rẻ nhất và
điều kiện tín dụng phù hợp hơn cả với
những điều kiện mà người mua đã nêu.
2.8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
Các bên tham gia đấu thầu
Bên mời thầu: chủ dự án, chủ đầu tư hoặc
người đại diện
Bên dự thầu (nhà thầu): những công ty
cạnh tranh để cung cấp hàng hoá dịch vụ
Người cấp vốn (chính phủ, nhà tài trợ nước
ngoài)
Kỹ sư tư vấn: người được thuê để giám sát
việc thực hiện đấu thầu
2.8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
2.8.2. Đặc điểm của đấu thầu quốc tế
Chỉ có một người mua nhưng không hạn
chế số ngưới bán
Hàng hóa trong đấu thầu quốc tế là những
hàng hoá có khối lượng lớn
Được tiến hành trên cơ sở tự do cạnh tranh
Đấu thầu quốc tế bị ràng buộc bởi những
điều kiện của các tổ chức cấp vốn
2.8. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
2.8.3. Tác dụng của đấu thầu quốc tế
Đối với bên mời thầu
Với người mua
• Là phương thức thuận tiện với những người
mua ít kinh nghiệm
• Lựa chọn được nhà cung cấp có chất lượng
mong