4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.1. Khái niệm
Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên mua – bán có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Trong đó qui định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua,bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
47 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 3: Hợp đồng ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.1. Khái niệm
Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận giữa
các bên mua – bán có trụ sở kinh doanh ở các
quốc gia khác nhau. Trong đó qui định bên
bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao
các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và
quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua,bên
mua phải thanh toán tiền hàng và nhận
hàng.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Định nghĩa này nêu rõ
Bản chất của hợp đồng này là sự thoả thuận
của các bên ký kết (các đương sự)
Chủ thể của hợp đồng này là Bên bán (bên
xuất khẩu) và Bên mua (bên nhập khẩu ).
Đối tượng của hợp đồng này là tài sản
Khách thể của hợp đồng này là sự di chuyển
quyền sở hữu hàng hóa.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.2. Đặc điểm
Chủ thể của hợp đồng: có trụ sở kinh doanh
đăng ký ở các quốc gia khác nhau.
Đồng tiền thanh toán: có thể là ngoại tệ của
một trong hai hoặc cả hai bên.
Đối tượng của hợp đồng: Hàng hóa –phải
chuyển ra khỏi biên giới nước người bán trong
quá trình thực hiện hợp đồng.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.3. Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương
4.1.3.1 Hợp đồng ngoại thương phải được xây
dựng trên cơ sở pháp lý vững chắc
Luật của nước người mua, nước người bán
Các luật và tập quán có liên quan đến hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế như: Incoterms, Công
ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế, UCP-DC
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.3.2.Chủ thể của hợp đồng ngoại thương phải
hợp pháp
Phải là thương nhân hợp pháp có điều kiện kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp theo luật định
Những người tham gia ký kết hợp đồng phải là những
người đại diện hợp pháp cho mỗi bên. Nếu người khác ký
phải có giấy ủy quyền hợp lệ bằng văn bản của người đại
diện hợp pháp
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.3.3. Hình thức của hợp đồng ngoại thương
phải hợp pháp
Theo tập quán thương mại quốc tế, có ba dạng
hình thức của hợp đồng:
Hình thức thỏa thuận miệng
Hình thức ký kết bằng văn bản
Hình thức mặc nhiên
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.3.4. Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp
Tên hàng
Số lượng
Quy cách chất lượng
Giá cả
Phương thức thanh toán
Địa điểm và thời hạn giao hàng
Trong hợp đồng không chứa đựng bất cứ nội dung nào trái
với pháp luật hiện hành của nước người bán, nước người
mua và trái với tập quán buôn bán quốc tế.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.4. Phân loại hợp đồng ngoại thương
4.1.4.1. Phân loại theo thời gian thực hiện hợp
đồng có hai loại
Hợp đồng ngắn hạn
Hợp đồng dài hạn
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.4.2. Phân loại theo nội dung quan hệ kinh
doanh trong hợp đồng ngoại thương, người ta
chia làm 4 loại hợp đồng:
Hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng tái xuất khẩu
Hợp đồng tái nhập khẩu
4.1. NHỮNG V ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Xét theo hình thức của hợp đồng có các
loại sau:
Hình thức văn bản
Hợp đồng gồm một văn bản
Hợp đồng gồm nhiều văn bản như những điện
báo, thư từ giao dịch
Hình thức miệng
Hình thức mặc nhiên
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.5. Bố cục của một văn bản hợp đồng
ngoại thương
4.1.5.1. Phần mở đầu
Tiêu đề hợp đồng
Số hiệu của hợp đồng (Contract No)
Địa điểm và thời gian ký kết hợp đồng
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.5.2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
Tên đơn vị: nêu cả tên đầy đủ và tên viết tắt (nếu có).
Địa chỉ đơn vị: nêu đầy đủ số nhà, tên đường, thành phố
và tên quốc gia.
Các số máy fax, telex, điện thoại và địa chỉ email nếu có.
Số tài khoản và tên ngân hàng đơn vị có tài khoản giao
dịch thường xuyên.
Người đại diện ký hợp đồng: cần nêu rõ họ tên và chức
vụ người đại diện trong đơn vị.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.5.3. Phần nội dung của hợp đồng
Những điều khoản chủ yếu: là các điều khoản bắt buộc
phải có đối với một hợp đồng mua bán, thiếu các điều
khoản đó hợp đồng không có giá trị pháp lý.
Những điều khoản thường lệ (hay còn gọi là điều khoản
đương nhiên): là những điều khoản mà nội dung của
chúng đã được quy định trong các văn bản pháp luật.
Những điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản do các
bên tự thỏa thuận với nhau khi pháp luật cho phép.
4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.1.5.3. Phần cuối của hợp đồng ngoại thương
a. Hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản? Mỗi bên giữ bao
nhiêu bản?
b. Hợp đồng thuộc hình thức nào? Văn bản viết tay, bản fax,
telex?
c. Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng.
d. Hợp đồng có hiệu lực kể từ bao giờ.
e. Trường hợp có sự bổ sung hay sửa đổi hợp đồng thì phải
làm thế nào?
f. Chữ ký, tên, chức vụ người đại diện của mỗi bên, đối với
bên Việt Nam, chữ ký còn được đóng dấu tròn mới có giá
trị.
4.2. KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC ĐIỀU KHOẢN
CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
4.2.1.Điều khoản tên hàng
(Commodity)
- Nhằm xác định mặt hàng là đối
tượng trao đổi để hai bên mua bán
hiểu thống nhất với nhau
- Là điều kiện bắt buộc theo luật của
tất cả các quốc gia
4.2.1.Điều khoản tên hàng
(Commodity)
Cách qui định tên hàng:
1. Tên hàng + Tên TM + Tên khoa học
2. Tên hàng + Xuất xứ
3. Tên hàng + Nhãn hiệu
4. Tên hàng + Qui cách phẩm chất
5. Tên hàng + Công dụng
6. Tên hàng + Số hiệu trong bảng danh mục
4.2.2. Điều khoản về chất lượng
(Quality)
Qui định phẩm chất dựa vào hàng thực
Qui định phẩm chất dựa vào hàng mẫu
Hàng mẫu có thể do người mua đưa ra
Hàng mẫu do người bán đưa ra (counter
sample)
Qui định bằng cách xem hàng trước (inspected
and approved)
Qui định phẩm chất hiện trạng hàng hóa (tale
quale)
4.2.2. Điều khoản về chất lượng
(Quality)
Qui định dựa vào dung trọng
Quy định phẩm chất dựa vào hàm lượng
của chất chủ yếu trong hàng hóa
Phương pháp xác định phẩm chất dựa vào
nhãn hiệu hàng hóa (Trade-mark)
4.2.2. Điều khoản về số lượng
(Quantity)
4.2.3.1. Đơn vị tính số lượng
Đơn vị tính bằng cái, chiếc, hòm
Đơn vị theo hệ đo lường
Hệ mét (metric system): Kg, MT, Mét,
Km
Hệ Anh - Mỹ ( Anglo – American system):
Pound, ST, yard, mile,
Đơn vị tính số lượng tập hợp: tá (12 cái), Gross
(12 tá), đôi (pair), bộ (set)
4.2.2. Điều khoản về số lượng
(Quantity)
4.2.3.2. Cách qui định số lượng
Cách 1: qui định chính xác số lượng hàng
hóa
Cách 2: Qui định phỏng chừng số lượng.
Trong cách qui định phỏng chừng, người
ta thường dung các từ như “about”, “more
and less”hoặc dung sai cụ thể
4.2.2. Điều khoản về số lượng
(Quantity)
Nguyên nhân sử dụng dung sai:
Để thuân tiện cho việc gom hàng
Tạo thuận lợi cho việc thuê tàu
Do khó tránh khỏi hao hụt tự nhiên
trên đường vận chuyển
4.2.2. Điều khoản về số lượng
(Quantity)
Cách ghi dung sai:
Hơn kém (Moreless): 100 MT +/- 5%
Từ (From) 950 MT đến (To) 1050 MT
Khoảng, xấp xỉ (about, approximately,
circa) 1000 MT
4.2.2. Điều khoản về số lượng
(Quantity)
4.2.2.3.Phương pháp xác định trọng lượng
Trọng lượng cả bì (Gross Weight):
Gross weight = Net weight + tare
Trọng lượng tịnh (Net weight):
Net weight = Gross weight – tare
Trọng lượng thương mại (Commercial weight)
GTM = GTT x
4.2.4. Điều kiện giao hàng
(Shipment/delivery)
4.2.4.1.Thời hạn giao hàng
Thời hạn giao hàng có định kỳ
Thời hạn giao hàng không định kỳ
Thời hạn giao hàng ngay
4.2.4.2.Địa điểm giao hàng
Qui định rõ cảng (ga) giao hàng, cảng (ga) đến và cảng (ga)
thông qua
Qui định một cảng (ga) hay nhiều cảng (ga
Qui định cảng (ga) khẳng định và cảng (ga) lựa chọn
4.2.4. Điều kiện giao hàng
(Shipment/delivery)
4.2.4.3. Phương thức giao hàng
Giao nhận sơ bộ
Giao nhận cuối cùng
Giao nhận về số lượng
Giao nhận về chất lượng
4.2.4. Điều kiện giao hàng
(Shipment/delivery)
4.2.4.4.Thông báo giao hàng
Trước khi giao hàng
Nhóm E,F thông báo 2 lần
Nhóm C, D thông báo 1 lần
Sau khi giao hàng
4.2.5. Điều khoản giá cả (Price)
4.2.5.1.Đồng tiền tính giá( currency of price)
Người xuất khẩu có xu hướng chọn đồng tiền ổn
định hoặc có chiều hướng đang lên giá
Người nhập khẩu có xu hướng chọn đồng tiền mất
giá
4.2.5.2. Mức giá
Xác định giá theo mức giá thị trường thế giới
Xem xét chính sách liên quan của các nước và khu
vực
Xác định mức giá phải kết hợp với ý đồ kinh
doanh
4.2.5. Điều khoản giá cả (Price)
4.2.5.3. Phương pháp qui định giá
Giá cố định (fixed price):
Giá qui định sau(usance price)
Giá linh hoạt (flexible price) còn gọi là giá có
thể chỉnh lại (revisable price)
Giá di động (sliding scale price)
4.2.5.4.Giảm giá (discount)
4.2.5.5.Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan
đến giá cả
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
4.2.6.1.Đồng tiền thanh toán (currency of
payment)
Người xuất khẩu: thường chọn đồng tiền
thanh toán là đồng tiền có giá hoặc đồng
tiền đang lên giá
Người nhập khẩu: thì có tâm lý ngược
lại, thường lựa chọn đồng tiền mất giá
làm đồng tiền thanh toán.
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
4.2.6.2.Thời hạn thanh toán (time of
payment)
Trả tiền trước (payment before or to be
deposited)
Trả tiền ngay (payment at sight)
Trả tiền sau (usance payment)
Trả tiền kết hợp nhiều cách
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
4.2.6.3.Phương thức thanh toán (methods of payment)
-Tiềnmặt
-Chuyển tiền (Remittance)
BE
E I
BI
1
4
3
2
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
-Ghi sổ (open account )
-Nhờ thu ( Encashment/ collection)
BE
E I
BI
1
4
3
2 5
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
Thanh toán bằng L/C
BE
E I
BI
1
4
3
2
5
4.2.6. Điều khoản thanh toán
(Settlement payment)
4.2.6.4.Bộ chứng từ thanh toán (payment documents)
Hối phiếu (Bill of exchange)
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Vận đơn (Bill of Lading)
Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy/Insurance
Certificate) – nếu bán theo điều kiện CIF/CIP
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa (Certificate of
Quality)
Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa
(Certificate of Quantity/Weight)
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin)
Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
Các chứng từ khác (Other documents)
4.3. KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC ĐIỀU
KHOẢN THÔNG THƯỜNG CỦA HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG
4.3.1. Điều kiện bao bì và ký mã hiệu (Packing and
marking)
4.3.1.1.Bao bì
- Qui định về chất lượng bao bì:
Qui định phù hợp về phương thức vận tải
Phù hợp với vận tải đường biển (suitable for marine
transport)
Phù hợp với vận tải đường bộ (suitable for railway
transport)
Phù hợp với vận tải đường không(suitable for airway
transport)
4.3.1. Điều kiện bao bì và ký mã hiệu
(Packing and marking)
- Qui định cụ thể:
Vật liệu làm bao bì bằng chất gì
Hình thức bao bì
Sức chứa của bao bì
Các chỗ chèn, lót
Đai nẹp
4.3.1. Điều kiện bao bì và ký mã hiệu
(Packing and marking)
Phương pháp cung cấp bao bì
- Bao bì do người bán cung cấp với hàng hóa:
- Không lấy lại ( bao thông dụng, dùng một
lần)
- Có lấy lại ( bao đắt tiền, dùng nhiều lần)
- Người mua cung cấp bao bì:
- Khi người bán chiếm ưu thế
- Khi người mua đòi hỏi cao về bao bì
4.3.1. Điều kiện bao bì và ký mã hiệu
(Packing and marking)
Phương pháp xác định giá cả bao bì
Giá cả của bao bì được tính vào giá cả của
hàng
Khi giá bì tương đương giá hàng
Khi trọng lượng bì nhỏ so với trọng lượng
hàng
Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng
Tính theo %
Tính cụ thể
4.3.2. Điều khoản bảo hành
(Warranty/Guarantee)
4.3.2.1.Phạm vi bảo đảm của người bán
4.3.2.2. Thời hạn bảo hành
4.3.2.3.Trách nhiệm của người bán trong
thời gian bảo hành
4.3.3. Điều khoản thưởng phạt
(Penalty)
Các trường hợp phạt:
Phạt chậm giao hàng
Phạt giao hàng không phù hợp về số
lượng và chất lượng
Phạt do chậm thanh toán
Phạt trong trường hợp huỷ hợp đồng
4.3.4. Điều khoản bảo hiểm
(Insurance)
Nếu bán theo điều kiện của nhóm F hoặc CFR,
CPT thì người nhập khẩu tự mua bảo hiểm
Nếu trường hợp kinh doanh theo điều kiện CIF
hoặc CIP, người bán sẽ mua bảo hiểm
Nếu người bán mua bảo hiểm thì trong hợp đồng
phải nêu rõ 3 điều khoản:
- Điều kiện cần mua bảo hiểm (A,B,C)
- Giá trị hàng hóa cần được bảo hiểm
- Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm
4.3.5. Điều khoản bất khả kháng (Force
Majeure/Act of God)
Các sự kiện bất khả kháng mang ba đặc điểm sau:
Không thể lường trước được.
Không thể vượt qua.
Xảy ra từ bên ngoài (Do khách quan gây ra)
Để giải quyết các tranh chấp, trong điều khoản bất khả
kháng phải nêu đầy đủ ba tiểu khoản sau:
Các sự kiện tạo nên bất khả kháng.
Thủ tục ghi nhận sự kiện bất khả kháng và thông báo về bất
khả kháng.
Cách giải quyết hậu quả của trường hợp bất khả kháng.
4.3.6. Điều khoản khiếu nại
(Claim)
4.3.6.1.Thủ tục khiếu nại
Bên bán bị khiếu nại khi: giao chậm, giao sai về số lượng,
chất lượng, bao bì
Bên mua bị khiếu nại khi: vi phạm về thanh toán, chậm cử
tàu đến nhận hàng
4.3.6.2.Hồ sơ khiếu nại
4.3.6.2. Thời hạn khiếu nại
4.3.6.3. Quyền và nghĩa vụ các bên có liên quan đến khiếu
nại
4.3.6.4.Cách thức giải quyết khiếu nại
4.3.7. Điều khoản trọng tài
(Arbitration)
Trong điều khoản này cần qui định các nội dung:
Ai là người đứng ra phân xử (tòa án Quốc gia
hay tòa án trọng tài, trọng tài nào, thành lập ra
sao?)
Luật áp dụng vào việc xét xử
Địa điểm tiến hành trọng tài
Cam kết chấp hành tài quyết
Phân định chi phí trọng tài
4.4. Các điều kiện và điều khoản khác
(Other terms and conditions)
Điều kiện cấm chuyển bán
Điều kiện về quyền lựa chọn
Điều kiện chế tài qui định các loại phạt,
phạt bội ước, bồi thường thiệt hại
Điều kiện qui định trình tự thay đổi hoặc
hủy bỏ hợp đồng
Điều kiện cấm chuyển nhượng quyền lợi và
nghĩa vụ của hợp đồng cho một bên thứ ba