6.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUI TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
6.1.1. Phụ thuộc vào sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước
6.1.2. Phụ thuộc vào phương thức và điều kiện thanh toán quốc tế
6.1.3. Phụ thuộc vào điều kiện thương mại (Incoterms)
54 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 6 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
Giảng viên: Nguyễn Thị Diệu Linh
6.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUI TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
6.1.1. Phụ thuộc vào sự quản lý chặt
chẽ của Nhà nước
6.1.2. Phụ thuộc vào phương thức và
điều kiện thanh toán quốc tế
6.1.3. Phụ thuộc vào điều kiện thương
mại (Incoterms)
6.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUI TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
6.1.4. Phụ thuộc vào đặc điểm tính
chất của hàng hóa chuyên chở
6.1.5. Phụ thuộc vào các điều kiện
khác
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.1. Xin giấy phép xuất khẩu
Việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu được phân
công như sau:
Bộ Công thương (các phòng cấp giấy
phép) cấp những giấy phép xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch, nếu hàng đó thuộc 1 trong 9
trường hợp phải xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Tổng cục Hải quan cấp giấy phép xuất
nhập khẩu hàng phi mậu dịch
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.2. Thực hiện những công việc ở giai đoạn
đầu của khâu thanh toán
Nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng y/cầu
Kiểm tra L/C:
o Loại L/C
o Số tiền
o Người hưởng lợi
o Các thời hạn trong L/C
o Các qui định khác
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu
Đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu
Nếu doanh nghiệp có khả năng
xuất khẩu hàng trực tiếp
Có thể chọn con đường ủy thác
xuất khẩu
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
Đơn vị chuyên kinh doanh XNK
Thu gom tập trung làm thành lô hàng XK
Thu mua hàng theo nghĩa vụ (theo kế hoạch,
đơn đặt hàng của nhà nước) và thu mua
ngoài nghĩa vụ
Đầu tư trực tiếp để sản xuất hàng xuất khẩu
Gia công
Bán nguyên liệu mua thành phẩm
Đặt hàng
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.3.1. Đóng gói bao bì hàng XK
Điều kiện vận tải
Điều kiện khí hậu
Điều kiện về luật pháp và thuế quan
Điều kiện chi phí vận chuyển
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.3.2. Việc kẻ ký mã hiệu hàng hóa
xuất khẩu
Những dữ liệu chính: cảng đến, GW,
NW,
Những dữ liệu phụ: cảng đi, cảng đi qua, số
hiệu kiện hàng,
Những dữ kiện nhắc nhở: dễ vỡ, dễ cháy,
tránh mưa, hàng nguy hiểm,
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu
Kiểm tra tại cơ sở
Do KCS tiến hành
Do chi cục thú y, chi cục BVTV
Kiểm tra tại cửa khẩu
Do cơ quan giám định tiến hành
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.5. Thuê phương tiện vận tải
Người bán thuê tàu khi giao hàng
theo các đk nhóm C và 4 đk nhóm
D ( trừ đk DAF)
Hai cách thuê tàu:
Uỷ thác thuê tàu
Tự thuê
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
Căn cứ thuê tàu:
Theo HĐ xuất khẩu
T/c hàng hoá
Giá trị hàng hoá
Số lượng hàng hoá
Tuyến đường
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
Các phương thức thuê tàu:
Thuê tàu chợ (Liner)
Thuê tàu chuyến (Voyage
Charter)
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.6. Mua bảo hiểm cho hàng hóa XK
Người bán mua BH khi giao hàng theo
các đk CIF, CIP, DES, DEQ, DDU, DDP
Căn cứ mua BH:
HĐ XK
Tính chất, giá trị hàng hoá
Tuyến đường vận chuyển
Vị trí xếp hàng
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.7. Làm thủ tục hải quan
Khái niệm: Thủ tục hải quan là những công
việc mà người XNK và nhận viên hải quan
phải tiến hành theo đúng qui định của pháp
luật đối với đối tượng làm thủ tục hải quan
Người làm thủ tục hải quan:
- Chủ hàng
- Người đại diện hợp pháp
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
Đối tượng làm thủ tục hải quan
- Hàng kinh doanh XNK
- Hàng tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu
- Quà biếu, hành lý của người XNC
- Hàng hoá quá cảnh
- Tài sản di chuyển
- Hàng mua bán của cư dân qua biên giới
- Hàng hóa KCN, FTA, kho ngoại quan
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
Quy trình làm thủ tục hải quan:
Khai báo hải quan
Phân luồng hàng hoá
Kiểm tra hải quan
Tình và thu thuế
Thông quan
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.8. Giao hàng cho người vận tải
a. Giao bằng container
Full container load ( FCL)
Đến YC nhận cont rỗng về
Đóng hàng vào cont dưới sự giám sát của HQ
Niêm phong kẹp chì
Vận chuyển đến giao ở CFS
Less than container load (LCL)
Lập cargo list
Vận chuyển hàng hoá đến CFS để cơ quan giao thông
đóng vào cont
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
b. Giao hàng lẻ
Lập cargo list rồi mang đến hãng tàu đổi
cargo plan
Làm việc với điều độ để biết ngày giờ xếp
hàng lên tàu
Kiểm tra lại hh lần cuối rồi vchuyển vào cảng
Bốc hàng lên tàu dưới sự giám sát của HQ và
tallymen
Lấy M/R
Đổi M/R lấy B/L
6.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
6.2.9. Lập bộ chứng từ thanh toán
Thu thập chứng từ
Yêu cầu:
Hoàn hảo
Đồng bộ
Chính xác
Phù hợp với H/Đ là L/C
Xuất trình chứng từ đòi tiền người mua/NH
6.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
6.2.10. Khiếu nại/ giải quyết khiếu nại
Nghiêm túc xem xét yêu cầu của đối
phương
Khẩn trương trả lời
Hợp tác để cung tìm phương hướng giải
quyết
Không có trách nhiệm khi đã hết thời
hạn khiếu nại
6.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
6.3.1. Xin giấy phép nhập khẩu
Phân loại hàng hoá:
Hàng tự do NK
Hàng chịu sự quản lý của Bộ Thương mại
Hàng chịu sự quản lý của Bộ chuyên
ngành
Hàng cấm NK
Thủ tục giống như thủ tục xk
6.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
6.3.2. Thực hiện những công việc ở giai
đoạn đầu của khâu thanh toán
Mở L/C
Điền vào mẫu xin mở L/C
Làm 2 uỷ nhiệm chi, một trả cho lệ phí mở
L/C, 1 trả cho tiền ký quỹ mở L/C
Tiền ký quỹ có thể từ 0 – 10%
6.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
6.3.3. Thuê phương tiện vận tải
6.3.4. Mua bảo hiểm
6.3.5. Làm thủ tục hải quan
6.3.6. Thanh toán
6.3.7. Nhận hàng
6.3.8. Kiểm tra hàng nhập khẩu
6.3.9. Khiếu nại
6.4. NHỮNG CHỨNG TỪ THƯỜNG
SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
6.4.1.Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
6.4.2. Phiếu đóng gói (Packing list)
6.4.3. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of
quality)
6.4.4. Giấy chứng nhận số lượng/giấy chứng nhận
trọng lượng (Certificate of quantity/weight)
6.4.5.Vận đơn đường biển (Bill of lading)
Khái niệm: Vận đơn đường biển là chứng từ do người
chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi
hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận
để vận chuyển.
Mặt trước của B/L ghi rõ: tên người gửi, người nhận
(hoặc “theo lệnh”), tên tàu, tên cảng bốc hàng, cảng
dỡ hàng, tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng
lượng, giá cả, tổng trị giá, cách trả cước (cước trả trước
hay trả tại cảng đến), tình hình xếp hàng, số bản gốc đã
lập, ngày tháng cấp vận đơn
Mặt sau ghi các điều kiện chuyên chở.
6.4.5.Vận đơn đường biển (Bill of lading)
6.4.5.2. Chức năng của vận đơn đường biển:
có 3 chức năng sau:
B/L là một biên lai của người chuyên chở xác
nhận là họ đã nhận hàng để chở.
B/L là một bằng chứng về những điều khoản
của một hợp đồng vận tải đường biển.
B/L là một chứng từ sở hữu hàng hóa, qui định
hàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó, cho
phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển
nhượng B/L.
6.4.5.3. Công dụng của B/L
Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục XNK hàng hóa
Làm tài liệu về hàng hóa kèm theo trong bộ chứng từ
thương mại người bán gửi cho người mua hoặc ngân
hàng để nhận thanh toán tiền hàng.
Làm chứng từ để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng
hàng hóa.
Làm căn cứ xác định số lượng hàng đã được người bán
gởi cho người mua, dựa vào đó người ta ghi sổ, thống
kê, theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
6.4.5.Vận đơn đường biển (Bill of lading)
6.4.5.4. Phân loại B/L:
Xét trên vận đơn có ghi chú xấu về hàng hóa hay không, thì
B/L có thể được chia làm hai loại:
Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L)
Xét theo dấu hiệu người vận tải nhận hàng khi hàng đãđược
xếp lên tàu hay chưa, thì B/L được chia làm hai loại
Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L)
Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L):
6.4.5.Vận đơn đường biển (Bill of lading)
6.4.5.6.Những cách giải quyết để giảm bớt rủi to
khi lập B/L
6.4.5.Vận đơn đường biển (Bill of lading)
Những rủi ro Cách giải quyết
1. Ngày tàu đi Ngày tàu đi là ngày thuyền trưởng hay
hãng tàu ký B/L
- Ngày tàu đi không được sau ngày
giao hàng trễ nhất là nằm trong thời
gian hiệu lực qui định trong L/C.
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
2. Số lượng B/L -Nếu L/C qui định nộp ít nhất là hai bản “At
least two B/L” thì người bản phải nộp 3 bản.-
-Nếu L/C không nói gì thì nộp 2/3 tùy theo
mức ký qũi.
-Nếu L/C qui định:+ 2/3 bản nộp vào ngân
hàng thì người bán phải nộp 2 bản chính và 1
bản copy.+ 3/3 bản thì người bán nộp 3 bản
chính và 1 bản copy..
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
3. Hành trình
vận chuyển và
chuyển tải
- Nếu L/C không cho phép chuyển tải:
+ Vận chuyển bằng container: B/L thể hiện
việc chuyển tải vẫn được chấp nhận miễn là
hàng hóa được vận chuyển theo hành trình
như được qui định trong L/C.
+ Vận chuyển hàng rời: B/L thể hiện hàng hóa
được xếp và dỡ theo cảng được qui định trong
L/C.
- Nếu L/C cho phép chuyển tải: ngoài việc thể
hiện cảng chuyển tải thì việc vận chuyển phải
tuân theo hành trình qui định trong L/C.
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
4. Số lượng giao
hàng
- B/L thể hiện việc giao đủ số lượng
trên Invoice.
- L/C không cho phép giao hàng từng
phần thì: B/L phải thể hiện việc giao đủ
số lượng trên L/C (có dung sai nếu L/C
qui định).
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
5. Loại B/L xuất
trình
- L/C yêu cầu xuất trình loại B/L thì người
bán xuất trình đúng loại B/L.
Ví dụ: L/C qui định Ocean B/L nhưng người
bán xuất trình Combined B/L là không đúng.
- Các B/L không có giá trị thanh toán như:
Vận đơn hợp đồng thuê tàu (Charter party
B/L), Vận đơn nhận hàng để gửi (Received
for shipment B/L), Vận đơn tập thểkhông
nên xuất trình. Nếu xuất trình thì phải được
qui định trong L/C.
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
6. Người ký phát
B/L
+ Vận đơn phải do:
- Người chuyên chở (hãng tàu vận tải) ký thì
sau chữ ký của người chuyên chở thể hiện “As
the Carrier”.
- Thuyền trưởng ký “As the Master”.
- Đại lý của hãng vận tải ký “As Agent for the
Carrier”
- Đại lý của thuyền trưởng ký “On behalf of
Mr..(name). As the master”
+ Trường hợp Vận đơn do nhân viên giao
nhận lập sẽ bị ngân hàng từ chối.
6.4.5.6.Những cách giải quyết để
giảm bớt rủi to khi lập B/L
Những rủi ro Cách giải quyết
7. Việc bốc hàng
lên tàu được thể
hiện trên B/L
B/L phải thể hiện “On Board” hoặc
“Shipped on Board” và người ký vận
đơn ghi thêm vào ngày tháng (ngày
giao hàng), tên tàu, số chuyến, cảng
xếp hàng và chữ ký của người chuyên
chở.
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
6.4.6.1. Bản chất, nội dung
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản
xuất hoặc do cơ quan thẩm quyền, thường là
Phòng Thương mại/ Bộ Thương mại cấp để xác
nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.
Nội dung của C/O bao gồm: tên và địa chỉ của
người mua, tên và địa chỉ của người bán; tên
hàng; số lượng; ký mã hiệu; lời khai của chủ
hàng về nơi sản xuất hoặc khai thác hàng; xác
nhận của cơ quan có thẩm quyền.
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
6.4.6.2. Các loại C/O
C/O có nhiều loại: Form A, Form B, Form O,
Form X, Form T, Form C, Form D
Form A: là loại C/O dùng cho các mặt hàng xuất
khẩu để được hưởng ưu đãi thuế quan trong
khuôn khổ Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập
GSP (Generalized System of Preferences).
Giấy chứng nhận xuất xứ Form A phải được khai
bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải
phù hợp với qui định của hợp đồng hay thư tín
dụng và các chứng từ khác như vận đơn, hoá đơn
thương mại,...
QL1
Slide 40
QL1 GSP:
Quang Lich, 9/22/2009
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
Form B: dùng cho các sản phẩm xuất khẩu mà người mua
nước ngoài yêu cầu.
Form O: (tạm thời bị bãi bỏ do ICO ngừng hoạt động)
dùng cho các mặt hàng cà phê xuất khẩu qua các nước thuộc
Hiệp hội cà phê thế giới (ICO).
Form X: dùng cho các mặt hàng cà phê xuất khẩu qua các
nước không thuộc Hiệp hội cà phê thế giới (ICO).
Form T: dùng cho các mặt hàng dệt xuất khẩu sang thị trường
EU.
Form D: dùng cho hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang các
nước thành viên thuộc ASEAN để hưởng các ưu đãi theo
“Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT) để thành lập khu vực thương mại tự do AFTA”.
QL3
Slide 41
QL3 CEPT
AFTA
Quang Lich, 9/22/2009
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
6.4.6.3.Những nội dung cầm lưu ý khi lập và kiểm tra C/O
Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ có phải nơi được chỉ
định trong L/C (do nhà sản xuất cấp hay do cơ quan có thẩm
quyền của nước người bán cấp như Phòng Thương mại).
Các nội dung sau có đúng so với L/C và thống nhất với các
nhứng từ khác không?
Tên, địa chỉ của người gửi hàng, người nhận hàng, người
được thông báo, tên con tàu.
Nơi xuất xứ, nơi đến.
Tên loại hàng, qui cách hàng hóa, trọng lượng hàng hóa,
ký mã hiệu.
Các phụ chú khác có đúng không? (số L/C, số Invoice)
Người cấp giấy chứng nhận có ký không?
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
6.4.6.4. Những bất hợp lệ của C/O khi xuất trình
kèm theo bộ chứng từ thanh toán trong thanh
toán L/C
Người chứng thực C/O khác với qui định của L/C.
Nếu qui định :
“ Certificate of origin vietnam issued by the Chamber
of Commerce of Vietnam”, trường hợp này chứng
thực trên C/O về xuất xứ của hàng hóa là “ Phòng
Thương mại Quốc tế”
“ Certificate of origin, country of origin, Vietnam”,
nếu L/C quy định như vậy thì người sản xuất hoặc
người hưởng thụ L/C có thể đứng ra lập C/O và tự
mình chứng thực vào đó.
6.4.6. Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
Loại C/O không đáp ứng được đòi hỏi của
L/C.
Ngoài ra, cách ghi tên người gửi hàng, người
nhận hàng, tên phương tiện vận tải, cảng bốc
dỡ hàng hóa, mô tả hàng hóa,nếu ghi không
giống L/C và các chứng từ khác, nhất là B/L
đều bị coi là bất hợp lệ.
6.4.7. Chứng từ bảo hiểm
(Certificate of Insurance)
Khái niệm: Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người
bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp
thức hóa hợp đồng bảo hiểm và được dùng để điều
tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo
hiểm.
Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi
thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà
hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn
người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm
một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm.
6.4.7. Chứng từ bảo hiểm
(Certificate of Insurance)
6.4.7.1.Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là chứng từ do
tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ
yếu của hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp
đồng này. Đơn bảo hiểm gồm có:
Các điều khoản chung và có tính chất thường
xuyên, trong đó người ta qui định rõ trách nhiệm
của người bảo hiểm và người được bảo hiểm.
Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (tên
hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở
hàng) và việc tính toán phí bảo hiểm (trị giá bảo
hiểm hoặc số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí
bảo hiểm).