Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương VII: Thương mại quốc tế và chính sách ngoại thương

I. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế  Sự đa dạng về các điều kiện sản xuất:  Khác nhau về tự nhiên, vị trí địa lý (VD: Panama, Việt Nam – Lào )  Tài nguyên, khoáng sản  Giảm chi phí  Hiệu quả kinh tế theo quy mô.  Khác nhau về sở thích  Thói quen, truyền thống, tập quán

pdf29 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương VII: Thương mại quốc tế và chính sách ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG ª CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ª LÝ THUYẾT LỢI THẾ ª VẤN ĐỀ BẢO HỘ MẬU DỊCH ª TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN I. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế  Sự đa dạng về các điều kiện sản xuất:  Khác nhau về tự nhiên, vị trí địa lý (VD: Panama, Việt Nam – Lào)  Tài nguyên, khoáng sản  Giảm chi phí  Hiệu quả kinh tế theo quy mô.  Khác nhau về sở thích  Thói quen, truyền thống, tập quán I. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Các quan điểm về lý thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế a. Quan điểm của Chủ nghĩa Trọng thương Lợi nhuận được tạo ra nhờ xuất siêu. “Ngoại thương là máy bơm, nội thương là ống dẫn”  Lưu ý: Nhầm lẫn giữa mục đích và phương tiện: tiêu chuẩn của sự giàu có là tiền tệ tích trữ được dưới hình thức vàng, bạc I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ b. Quan điểm của A. Smith: Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage): lợi thế tuyệt đối của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất và xuất khẩu một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác.  Ví dụ: Sản xuất gạo và vải ở Trung Quốc và Việt Nam: ----------------------------------------------- Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) ------------------------------------------------------------------- Việt Nam 6 2 Trung Quốc 4 3 I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c. Quan điểm của D. Ricardo: Lợi thế tương đối – so sánh (comparative advantage): lợi thế tương đối của một nước so với nước khác thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn khi so sánh qua một loại hàng hóa khác. I. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c. Quan điểm của D. Ricardo: Lợi thế tương đối – so sánh (comparative advantage): sẽ mang lại lợi ích thương mại cho các nước khi phát huy lợi thế tương đối Khi đóng cửa: mỗi nước sản xuất bao nhiêu sẽ hưởng bấy nhiêu. Ví dụ: Việt Nam: g gạo; v vải Trung Quốc: g’ gạo; v’ vải Ví dụ: Sản xuất gạo và vải ở Trung Quốc và Việt Nam: ----------------------------------------------- Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) ------------------------------------------------------------------- Việt Nam 6 2 Trung Quốc 2 1  Khi mở cửa: mỗi nước sẽ chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng có lợi thế tương đối. Ví dụ: Việt Nam: g+30kg gạo; v-10m vải Trung Quốc: g’- 24kg gạo; v’+12m vải Tiếp tục:  Việt Nam: xuất khẩu 12 kg gạo,nhập khẩu 6m vải  Trung Quốc: xuất khẩu 5m vải, nhập khẩu 15 kg gạo  Tổng cộng Việt Nam X : 27kg gạo, M : 11m vải Trung Quốc X: 11m vải; M: 27kg gạo  Mức hưởng thụ của 2 nước là: Việt Nam: g + 3kg gạo, v + 1m vải Trung Quốc: g’ + 3 kg gạo; v’ + 1 m vải Câu hỏi: Nguồn gốc của lợi thế tương đối là gì? 3. Giới hạn khả năng sản xuất và lợi ích của thương mại quốc tế Theo kết quả tính toán trên, trước và sau khi có thương mại sẽ thể hiện trên đường PPF: vải vải GạoGạo g g+3  Sản xuất và hưởng thụ khi đóng cửa Hưởng thụ khi mở cửa g+30 v V+1V-10 Sản xuất khi mở cửa Sản xuất và hưởng thụ khi đóng cửa Sản xuất khi mở cửa Hưởng thụ khi mở cửa v’ V’+1 V’+12 g’ g’+3 g’-24  Lợi ích của thương mại quốc tế g+g’ g+g’+6 v+v’+2v+v’   Tổng số hai nước hưởng thụ: gạo:g+g’+6k g vải: v+v’+ 2m PPF sau khi coù thöông maïi PPF trước khi coù thöông maïi  Ví dụ khả năng sản xuất của Mỹ và châu Aâu 100 50 30 0 302115 150 100 50 0 12040 80 Chuyên môn hóa và lợi ích thu được theo lợi thế so sánh  Tự do thương mại mở rộng sự lựa chọn về tiêu dùng của Mỹ 100 40 20 0 6040 80 20 Tỷ lệ trao Đổi khởi đầu 10/3 Tỷ lệ trao đổi cuối 10/6 C F II. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH (Tham khảo các cam kết khi gia nhập WTO) 1. Giá cả và các tình huống xuất nhập khẩu Giá quốc tế: Là mức giá mà các công ty xuất nhập khẩu sẵn sàng bán khi nhập khẩu hàng về hoặc xuất hàng đi. Giá quốc tế = Chi phí xuất hoặc nhập khẩu + Lợi nhuận của công ty Giá quốc tế Nhập khẩu Giá quốc tế Xuất khẩu P* P* II. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 2. Hạn chế nhập khẩu bằng thuế quan Tác động của thuế quan đối với thị trường Giá quốc tế Thuế quan Cầu trong nước Cung trong nước Lượng nhập khẩu trước khi có thuế A CB GH F E D Người tiêu dùng mất ACEH Chính phủ thu được BCEF Các doanh nghiệp sản xuất nội thu được ABFH II. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 3. Hạn chế nhập khẩu bằng quota Quota hay hạn ngạch là mức giới hạn tối đa về lượng hàng hoá mà các cơ sở kinh doanh ngoại thương được phép nhập khẩu hay xuất khẩu Giá quốc tế Quota nhập Quota nhập  Người tiêu dùng mất ACEH  Chính phuû thu ñöôïc BCEF neáu baùn uota.Q  Caùc doanh nghieäp saûn xuaát haøng noäi thu ñöôïc ABF H A CB GH F E D  Tuy nhieân, phaàn BCEF ai thu ñöôïc tuyø thuoäc caáp phaùt hay baùn quota, ñoàng thôøi coøn phuï thuoäc giaù nöôùc ngoaøi.  Toån thaát cuûa xaõ hoäi bao goàm ,BGF CD E vaø thaäm chí caû BCEF Ý kiến đặt ra: Nếu tình trạng mua đi bán lại quota sẽ có tác dụng hạn chế tổn thất vô ích II. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 4. Chính sách trợ giá cho hàng xuất khẩu Chính phủ có thể khuyến khích xuất khẩu bằng cách trợ giá: + Cho công ty trực tiếp xuất khẩu: cho vay lãi suất thấp hoặc miễn giảm thuế Trợ giá Lượng xuất khẩu sau khi trợ giá (BC) Lượng xuất khẩu trước khi trợ giá A CB G H F E D II. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 4. Chính sách trợ giá cho hàng xuất khẩu Chính phủ có thể khuyến khích xuất khẩu bằng cách trợ giá: + Trợ giá cho người sản xuất Trợ giá Lượng xuất khẩu sau khi trợ giá Lượng xuất khẩu trước khi trợ giá  Dệt may: các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO. Riêng trường hợp vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trả đũa nhất định. Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của Việt Nam.  Trợ cấp phi nông nghiệp: Ta đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa. Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm (trừ ngành dệt may).  Trợ cấp nông nghiệp: Ta cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản lượng. Ngoài mức này, ta còn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm.Có thể nói, trong nhiều năm tới, ngân sách của nước ta cũng chưa đủ sức để hỗ trợ cho nông nghiệp ở mức này.  Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng không hạn chế. Tin mới từ báo:  Hạ viện, Thượng viện Hoa Kỳ chính thức thông qua PNTR (Permanent Normal Trade Relation) đối với Việt Nam ngày 9/12/2006  Lịch sử hình thành PNTR:  Năm 1948, Mỹ tham gia GATT và đồng ý trao Quy chế Tối huệ quốc (MFN) cho tất cả các nước thành viên và cả một số các nước không phải thành viên của GATT.  Quốc hội yêu cầu TT Harry Truman thu hồi MFN đối với Liên xô và các nước XHCN khác. III. THỎA HIỆP CHUNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Các tổ chức liên quan thương mại quốc tế a. Các tổ chức: + Khu vực mậu dịch tư do (Free Trade Area) • + Liên minh thuế quan (Customs Union) • + Thị trường chung (Common Market) • + Liên minh kinh tế (Economic Union) • + Liên minh tiền tệ (Monetary Union) b. Quốc tế: + Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (General Agreement on Tariff and Trade – GATT) Từ 1/1995 được đổi thành WTO (World Trade Organization) + Liên minh châu Aâu (EU) + Các khối mậu dịch tự do (Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á) TỪ GATT ĐẾN WTO-NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU  Năm 1947, 16 thành viên đầu tiên thông qua Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT). Đến 1994 có 128 thành viên.  Sau vòng đàm phán Urugoay (8 năm), đến 1/1995 GATT được thay thế bằng WTO.  Đến nay có 150 thành viên và 29 quan sát viên, chiếm 90% dân số, 95%GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu.  4 nguyên tắc pháp lý nền tảng (dựa trên Định ước cuối cùng của vòng đàm phán Urugoay- với nội dung và phụ lục dày 5.000 trang:  Tối huệ quốc  Đãi ngộ quốc gia  Mở cửa thị trường  Cạnh tranh công bằng TỪ GATT ĐẾN WTO-NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU  Cơ cấu của WTO: Gồm 3 cấp  Các cơ quan lãnmh đạo chính trị và có quyền ra quyết định: Hội nghị Bộ trưởng; Đại hội đồng WTO; Cơ quan giải quyết tranh chấp; Cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại.  Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương.  Cơ quan thực hiện chức năng hành chính – thư ký là Tổng Giám đốc và Ban Thư ký WTO. Ban Thư ký WTO có 500 viên chức và nhân viên thuộc biên chế WTO Có 2 loại thành viên: Sáng lập (128) và thành viên gia nhập (Sau 1/1/1995). Ngân sách hoạt động do các nước thành viên đóng góp trên cơ sở tương ứng với phần của mỗi nước trong thương mại quốc tế. Tất cả các quyết định của WTO được thông qua trên cơ sở đồng thuận. IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1. Tỷ giá hối đoái (foreign exchange rate): Cơ chế tỷ giá hối đoái: là tổng hòa các điều kiện mà chính phủ cho phép xác định tỷ giá hối đoái danh nghĩa + Tỷ giá thả nổi (floating exchange rate) hay tỷ giá linh hoạt (flexible exchange rate) là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường. + Tỷ giá cố định (fixed exchange rate): là loại tỷ giá được quyết định bởi chính phủ + Tỷ giá thả nổi không hoàn toàn: kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định a. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:  Tỷ giá hối đoái cân bằng: được xác định bởi cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.  Cung:  Xuất khẩu  Vốn và các khoản chuyển nhượng của nước ngoài  Cầu:  Nhập khẩu  Vốn và các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài e ecb Lượng ngoại tệ D S a. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế  Tỷ giá hối đoái thực:  Là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của hai nước được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước đó.  er = Hoặc : er = Giá hàng hóa nước ngoài tính bằng nội tệ Giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ Giá một hàng hóa sản xuất ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ Gia ùmột hàng hóa sản xuất trong nước tính bằng nội tệ X e b. Vấn đề phá giá và nâng giá nội tệ  Nguyeân taéc:  Khi Yt < Yp: phaù giaù noäi teä ( epreciation of aD currency)  Laøm cho tyû giaù hoái ñoaùi taêng, coù taùc duïng khuyeán khích xuaát khaåu vaø haïn cheá nhaäp khaåu.  Trong cô cheá tyû giaù hoái ñoaùi coá ñònh seõ laøm cho saûn löôïng taêng.  Khi Yt > Yp: Naâng giaù noäi teä (ppreciationA of a currency)  Coù taùc duïng ngöôïc laïi vôùi phaù giaù.  Thaát nghieäp taêng IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 2. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái: Cán cân thanh toán: Phản ánh toàn bộ lượng tiền giao dịch của một nước với phần còn lại của thế giới. Đó chính là toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra lãnh thổ của một nước. 3.Tỷ giá hối đoái và sức cạnh tranh quốc tế: + Khi tỷ giá tăng + Khi tỷ giá giảm 4.Các hạng mục chính của cán cân thanhtoán  (1) Tài khoản vãng lai: phản ánh các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai.  Gồm 3 mục lớn:  Tài khoản thương mại  Thu nhập từ nhân tố nước ngoài  Chuyển khoản quốc tế  (2)Tài khoản vốn  Đầu tư ròng  Giao dịch tài chính ròng  (3) Sai số thống kê  Cán cân thanh toán= (1) + (2) + (3)  (4)Tài trợ chính thức b. Các hạng mục chính của cán cân thanh toán  Cán cân thanh toán được ghi chép như một tài khoản:  Các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước: tài sản có (+)  Các giao dịch dẫn đến thanh toán cho nước ngoài được ghi tài khoản nợ (-)
Tài liệu liên quan