Trong lịch sửphát triển loài người vỏxe được xem nhưlà một phát minh quan trọng, vì nó được sửdụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống nhưphương tiện vận tải, thiết bịxây dựng, cấu tạo các bộphận bên trong của máy móc.
- Giống nhưcác phát minh khác, sựxuất hiện các bánh xe nhưnhững con lăn được phát hiện sớm từthời kì đồ đồng cách đây 5000 năm, được dùng đểdi chuyển các vật nặng. Các bánh xe dùng trong các thiết bịvận tải được ghi nhận ở Sumeria 3500 trước công nguyên, ởAssyria 3000 năm trước công nguyên, ởtrung tâm Châu Âu là khoảng 1000 năm trước công nguyên. Loại xe ngựa có 4 bánh có khớp được gắn vào trục ởbánh trước để điều khiển được ghi nhận khoảng 1500 năm trước công nguyên.
31 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giới thiệt về vỏ ruột xe ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VỎ RUỘT XE Ô
TÔ
I/ Lịch sử phát triển của vỏ xe :
- Trong lịch sử phát triển loài người vỏ xe được xem như là một phát
minh quan trọng, vì nó được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời
sống như phương tiện vận tải, thiết bị xây dựng, cấu tạo các bộ phận bên
trong của máy móc.
- Giống như các phát minh khác, sự xuất hiện các bánh xe như những
con lăn được phát hiện sớm từ thời kì đồ đồng cách đây 5000 năm, được
dùng để di chuyển các vật nặng. Các bánh xe dùng trong các thiết bị vận
tải được ghi nhận ở Sumeria 3500 trước công nguyên, ở Assyria 3000
năm trước công nguyên, ở trung tâm Châu Âu là khoảng 1000 năm
trước công nguyên. Loại xe ngựa có 4 bánh có khớp được gắn vào
trục ở bánh trước để điều khiển được ghi nhận khoảng 1500 năm
trước công nguyên.
- Loại xe có ngựa kéo được điều chỉnh dần cho phù hợp để đạt tốc
độ cao và đặc biệt là ứng dụng trong quân sự. Cùng với sự ra đời của
loại bánh xe trên thì sự hình thành lốp xe (tire), ban đầu là da và đồng
hay sắt được gán vào để bảo vệ khung bánh xe làm bằng gỗ khỏi bị
phá hỏng.
- Sự kiện quan trọng tiếp theo chắc chắn là năm 1846 khi
Thompson tình cờ phát hiện ra mẫu ống cao su chứa không khí mang tính
đàn hồi (săm), được gán vào bánh xe từ đó làm giảm lực kéo của chiếc
xe, làm sự di chuyển trở nên dễ dàng hơn, và giảm tiếng ồn. Khái niệm
này được định nghĩa một cách hoàn chỉnh hơn vào năm 1880 loại vỏ xe
được bơm đầy khí nén được phát triển và sử dụng cho loại xe đạp 3 bánh.
- Việc khám phá ra sự lưu hóa cao su Charles Goodyear vào năm
1839 cùng với sự phát triển công nghiệp ở Châu Âu và Bắc Mỹ lúc
bấy giờ vỏ xe đã phát triển từ việc ban đầu chỉ tráng cao su lên vải
và bao phủ các săm xe bên trong đã tiến tới loại vỏ composite phức
tạp hơn bao gồm sợi vải, dây thép và cao su.
- Sự liên kết giữa lốp và vành xe ngày càng được hoàn thiện ban đầu
chỉ là nhờ các băng vải tẩm cao su , (1890-1892) cải tiến với vòng dây
2
kim loại đặt ở hai mép lốp, 1891 lần đầu tiên săm xe được sử dụng. Trong
giai đoạn này các bộ phận cấu tạo nên lốp và săm đều hoàn thiện và thiết
kế phù hợp với nhau.
- Sự sáng tạo ra loại vải mành đã đóng một vai trò quan trọng trong
việc nâng cao khả năng làm việc của lốp xe. Lốp xe đầu tiên sử dụng vải
mành là vào năm 1893.
- Đến nẳm 1925, người ta đã sử dụng các loại lốp sống nhọn (sống
trâu) mép lốp có gờ lồi ăn khớp tương ứng với các chỗ lõm của rìa bánh
xe. Sự cố định như vậy không được đảm bảo khi tốc độ của ô tô tăng lên.
Ngoài ra, khả năng dễ hư hỏng của phần mép vành và sự phức tạp khi lắp
ráp là nhơngx nhược điểm của lốp sống nhọn.
- Sau sống lốp trâu, lốp tanh trực tiếp được sử dụng phổ biến cho đến
nay. Một bộ phận cấu trúc quan trọng của lốp, đó là hoa văn mặt lốp đó là
hoa văn mặt lốp xuất hiện vào những năm 90 của thế kỷ XIX trên các lốp
xe đạp, vì các loại lốp cao su có mặt phẳng, nhẵn thường trượt trên mặt
đường. Đầu tiên chỉ là các khía rãnh nông trên mặt đường , tiếp đó (1891)
xuất hiện nhiều hoa mặt lốp khác nhau.
- Trên các loại lốp ô tô, hoa văn trên mặt lốp xuất hiện những năm đầu
của thế kỷ XX. Loại đầu tiên chỉ được bố trí đơn giản các phần lồi không
cao lắm và lõm xen kẽ nhau theo chiều ngang của mặt lốp.
- Tiếp theo người ta sử dụng các loại hoa mặt lốp phức tạp hơn nhằm
mục đích làm cho lốp bám đường hơn, giảm bào mòn bề mặt lốp cũng
như giảm tiêng ồn và giúp ô tô di chuyển nhẹ nhàng hơn.
- Xem xét các đặc điểm chủ yếu tạo nên vỏ xe ô tô hiện đại đã được
nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỷ XX những sự phát triển sau đó
chỉ là sự thay đổi dần tỉ lệ kết cấu, thành phần các loại cao su, hình dạng,
cấu trúc của loại vải và thép được sử dụng. Đặc biệt với sự phát triển của
ngành công nghệ vật liệu mới tạo ra các loại lốp xe sử dụng trong các điều
kiện thuận lợi.
II/ Cấu trúc và chức năng của lốp ô tô:
1. Cấu tạo tạo của vỏ ruột xe ô tô: Bao gồm vỏ xe,ruột xe và yếm lót
vành.
a. Vỏ ô tô:
3
- Vỏ ô tô thực chất được cấu chủ yếu từ vải và cao su bền bao
bọc bên ngoài cũng xen giữa các lớp vải sợi. Vỏ có nhiệm vụ bảo
vệ ruột chứa khí nén ( đối lớp có săm ) cũng như có tác dụng như
săm ( đối lới lốp có săm ) . Nhờ có tính mềm dẻo mà vỏ xe có tác
dụng chịu lực kéo và ma sát với đường, bám chặt vào mặt đường
cũng như giảm xóc khi xe chạy.
b. Ruột ô tô:
- Là một ống cao su dạng vòng có mặt cắt hình xuyến chứa khí
nén, ruột ô tô có lắp van để bơm hay xả khí. Để có thể đo được áp
suất bên trong người ta lắp vào thân vòi áp kế monometter.
- Ruột chứa khí nén làm cho vỏ có thể đàn hồi tốt giẻm xóc cho
xe đồng thời giúp vỏ bám chặt vào niềng xe.
c. Yếm lót:
- Là một dải cao su mỏng khép kín có tiết diện mặt cắt ngang
điển hình . Trên thân yếm có khoét một lỗ nhỏ để cho vòi van
xuyên qua. Yếm được lắp vào giữa mặt vành, ruột xe và vòng lốp.
2. Cấu tạo chi tiết một chiếc vỏ xe: Gồm 4 phần chính
- Khung vỏ ( Carcas )
- Vòng lốp ( talon )
- Mặt lốp
- Hông lốp
4
a. Khung vỏ ( Carcas) : là phần căn bản của vỏ ruột xe tạo nên tính
bền,chống lại mọi vòng lực của vỏ xe. Độ bền này có được là do các lớp
vải tráng cao su cấu tạo nên quyết định. Tùy loại và kích thước vỏ mà lớp
vải có từ 2 đến 24 lớp. Có 2 loại nhân tố sợi trong Carcas là dạng chéo và
hướng kính ( hướng tâm ). Các lớp vải mành này được bố trí dưới góc lệch
nhau. Giữa các lớp vải được cách ly nhau bằng các lớp cao su. Cao su cũng
được làm đầy cả các khoảng giữa các sợi. Sự liên kết cao su và vải mành
thu được bằng cách cán tráng cao su và vải mành trên các máy cán tráng 3
hay 4 trục. Vải sử dụng cần phải có độ bền và mềm dẻo đủ để chịu được sự
uốn gấp trên khung khi hoạt động ( 10 đến 12 triệu lần uốn gấp ). Tầng
hoãn xung : nằm ngay bên dưới mặt lốp, là một phần quan trọng để giảm
bớt nhiệt độ và ứng suất giữa mặt lốp và các lớp vải mành bên trong. Tùy
vào kích cỡ và loại lớp mà cấu tạo tầng hoãn xung có khác nhau, có thể chỉ
đơn thuần là một lớp cao su hay là 1 đến 2 lớp vải cách ly bằng các lớp cao
5
su chịu nhiệt.
b. Vòng lốp( talon ) : Chi tiết quan trọng tạo nên vòng lốp là các vòng
kim loại bọc tronh rezin cách ly. Các sợi thép có thể bện thành băng, cũng
có thể là các sợi thép sắp song song thành những dải và được bọc một lớp
mỏng rezin. Băng sợi thép sau khi bọc rezin cách ly được cuộn lại thành
nhiều vòng và bên ngoài bọc một lớp vải tráng rezin thành cái gọi là vòng
tanh. Vòng tanh của những lốp xe tải nhiều tầng vải mành còn có một vòng
rezin nhằm lấp đầy những chỗ trống trong vòng lốp gọi là vòng rezin đệm
hay thường gọi là vòng rezin tam giác. Vòng thép và vòng rezin đệm ghép
lại với nhau bằng một băng vải tráng rezin. Băng vải tráng rezin còn có tác
dụng cố định vòng tanh với khung lốp tốt hơn. Các mép tần vải mành của
khung lốp bao quanh các vòng tanh tạo nên vòng lốp vững chắc không
giãn và không biến dạng, nhờ đó mà cố định được lốp trên vành sắt khi xe
chạy. Ngoài cùng vòng lốp còn được bọc vải bạt tráng rezin để bảo vệ
vòng lốp không bị vành sắt bào mòn.
c. Mặt lốp : Cấu tạo từ một tấm cao su dày. Mặt lốp được phủ trên lớp
hoãn xung. Mặt lốp muốn tiếp xúc với mặt đường tốt người ta thiết kế
6
thêm hoa mặt lốp. Mặt lốp làm cho lốp bám dính mặt đường và làm khung
vỏ giảm tác động cơ học (lỗ,đá). Nó chịu được hầu hết các tác động bên
ngoài như đường gồ ghề, ánh sáng, vật lạ… Bề rộng, bề dày mặt lốp phụ
thuộc vào kết cấu kích thước và vai trò của lốp.
Hình dáng hoa mặt lốp cần đảm bảo :
1) Lốp bám chắc vào mặt đường tránh hiện tượng trượt dọc và trượt
ngang.
2) Thoát ẩm, bẩn dễ dàng từ rãnh mặt lốp và dễ làm sạch vỏ, dễ thoát
nhiệt sinh ra khi vỏ lăn trên đường.
3) Không phát tiếng ồn khi chạy, có độ dẻo cần thiết.
4) Nâng cao khả năng hoạt động của xe khi không có đường.
d. Hông lốp : là một tấm cao su mỏng, dẻo bao phủ hông lốp bảo vệ
cho các lớp vải mành, khung vải khỏi các tác động cơ học, ẩm…
Hông lốp thường chế tạo chung với mặt lốp. Đối với vỏ hông trắng
hay vỏ xe kiểu R thường chế tạo riêng.
CHƯƠNG 2 : CÁC LOẠI VỎ XE VÀ TÍNH
CHẤT ĐẶC TRƯNG
I/ Tính chất của vỏ xe ô tô:
- Dựa vào sự ràng buộc của năng suất máy sản xuất và nhận thức,
đánh giá của khách hàng mà loại vỏ xe chứa khí nén phải cung ứng được
một số yêu cầu thiết yếu cho các phương tiện vận tải.
- Có các chủng loại vỏ xe khác nhau sử dụng cho các loại vỏ xe khác
nhau như: xe dùng để đua, xe chuyên chở hành khách, xe tải nhỏ mà khối
lượng tổng vận chuyển không vượt quá 7250 kg. Trong vỏ xe phần tính
chất quan trọng nhất của phần sợi vải dùng để tăng cường lực. Loại vỏ xe
lớn dùng cho các loại xe tải lớn hoặc , các phương tiện vận tải dùng trong
các nông trại và trong nông nghiệp, các trang thiết bị làm đất, máy bay cỡ
lớn dùng cả sợi thép cà lớp bố sợi để tăng cường. Cuối cùng là sự sắp xếp
các vỏ xe đặc biệt dùng trong các xe tải nâng, các máy bay nhỏ, các thiết
bị vận chuyển và xe hơi dùng trong các sân gôn.
- Bất chấp vấn đề thiết kế hay ứng dụng của vỏ xe, các loại vỏ xe có
nén khí bên trong phải đáp ứng đầy đủ được một số chức năng cơ bản:
7
1. Khả năng chịu lực có thể
2. Khả năng giảm chấn và giảm thấm khí
3. Việc điều khiển khi chạy và moment sinh khi thắng
4. Khă năng chịu lực quay
5. Giới hạn biến dạng cho phép
6. Độ kháng mài mòn
7. Khả năng phát động đễ dàng
8. Khả năng chống ma sát lăn thấp
9. Cung cấp tiếng ồn và rung động thấp nhất
10. Độ bền lâu dài và thời gian sử dụng
- Khả năng chống thấm khí, tính chất đàn hồi kết hợp với biến dạng và
bao phủ làm vỏ xe có thể đáp ứng được các tính chất này.
- Có thể tổng kết các tính chất của vỏ xe thành 3 chức năng thiết yếu:
+ Đó là hình dạng mặt cắt ngang của phương tiện vận chuyển.
+ Tính chất cơ khí cũng như khả năng hoạt động, khả năng chống
mài mòn và độ bền bao bọc.
+ Tính thẩm mĩ, thoải mái cùng các tính chất khác như là độ chính
xác của trục điều khiển.
- Tính chất cơ học của xe được mô tả là các tính chất mà vỏ xe có thể đáp
ứng được tải trọng, moment, cũng như là sự đáp lại chính xác của cấn điều
khiển, kết quả là xuất hiện ngoại lực và vỏ xe bị uốn, biến dạng. Các thông
số cơ khí chế tạo ra vỏ xe liên quan đến nhau nên khi có một nhân tố thay
đối thì cũng ảnh hưởng đến các nhân tố khác, sự ảnh hưởng này có tác dung
tác động dương hoặc âm. Kết quả là một chiếc vỏ xe trên một phương tiện
vận chuyển khi đang lăn trên đường sẽ chịu các lực và moment phức tạp như
hình dưới đây.
II/ Quy cách thiết kế:
- Thiết kể một chiếc vỏ xe thiết yếu là composit có nền cao su và tăng
cường bằng các sợi đặc biệt. Vỏ xe được gia cường bằng sợi để chịu tác
động ngang được đặt từ bên này cho đến bên kia của bánh, ở bên trên bề mặt
lốp là các băng làm bằng sợi được đặt dưới lớp vỏ cao su. Các băng sợi tùy
thuộc vào loại vỏ xe ứng dụng mà làm bằng sợi thép hoặc bằng các sợi vải.
8
Các băng sợi thường được đan chéo nhau theo các góc từ 12 đến 25 độ, và
thậm chí có thể lên 90 độ cho các vỏ bố xe.
CHƯƠNG 3: NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG
TRONG SẢN XUẤT SĂM LỐP
Để sản xuất săm lốp người ta sử dụng cao su , các chất phối hợp,vải
mành,vải, sợi kim loại và nhiều nguyên liệu khác. Sau đây lần lượt giới thiệu
những nguyên vật liệu cần sử dụng đó :
I/ CAO SU :
1. Giới thiệu về cao su :
a) Cao su thiên nhiên :
Hợp chất cao phân tử tự nhiên. Cây cao su Hevea Brasin là đại diện đặc
trưng nhất của cây cao su thiên nhiên. Là loại cây rất khỏe , chiều cao thân
cây có thể đạt 30m đường kính từ 0,8-1,5m. Hevea mọc tốt trong những
nước nhiệt đới như Ind9oonesia, Malaysia, Ấn Độ và nhiều nước khác .
Lượng cao su thiên nhiên được khai thác chủ yếu ở Malaysia và Indonesia.
b) Latex :
Để khai thác latex từ cây người ta rạch những rảnh trên thân cây, theo đó
latex chảy vào chén đựng, chất lỏng có màu trắng sữa và đôi khi có màu
vàng nhạt , sắc hồng hay sắc nâu.
Theo bản chất hóa học, latex là hệ phân tán cao su trong nước trong môi
trường kiềm yếu chứa đến 40% cao su.
Khi quan sát dưới kinh hiển vi trong latex có chứa những hạt bé : đó là
những hạt cao su hình quả lê hay hình tròn kích thước từ 0,14-6.10-3 mm có
chuyển động Bron. Các hạt cấu tạo từ một lớp chất lỏng trong cùng ( gọi là
nhân ), lớp vỏ đàn hồi , và lớp bảo vệ ngoài cùng chứa albumin, acid béo và
các chất hoạt động bề mặt.
Thành phần áng chừng của latex :
Cao su 34-37 %
Albumin 2-2.7
Nhựa 1-3.4
Các chất đường 1.5-4.5
9
Các chất vô cơ 0.2-0.7
Nước 52-60
Các hạt cao su trong latex mang điện tích âm , với thế năng khoảng 70mv
bởi vậy chúng đẩy nhau . Latex duy trì dộ ổn định trong khoảng mấy giờ,
sau đó bắt đầu giảm pH đến 7.2-6.9 và diễn ra sự keo tụ latex tách cách hạt
hạt cao su. Sự keo tụ latex gây nên bởi acid được tạo thành dưới tác dụng
của men có trong latex.
Để ngăn chặn sự keo tụ người ta bổ sung vào latex dung dịch 0.5% NH3,
làm tăng độ pH của môi trường đến 11-14. Quá trình đó được gọi là bảo
quản latex.
Lượng lớn latex dùng để sản xuất cao su, một lượng nhỏ sử dụng trực
tiếp để sản xuất các sản phẩm thành mỏng, cũng như các sản phẩm xốp. Để
giảm chi phí vận chuyển người ta cô đặc latex đến hàm lượng cao su 60-
70%.
c) Tính chất lý hóa của cao su thiên nhiên :
- Lý tính :
Khối lượng riêng của cao su khô là 0,914.
Cao su thiên nhiên tan trong các dung môi họ béo ,họ thơm , ít tan trong
các dung môi cho ra oxi như acetone.
• Phân tích mẫu cao su thiên nhiên :
Trung bình Giới hạn
Độ ẩm 0.5 0.3-0.1
Chất trích ly bằng
aceton
2.5 1.5-4.5
Protein 2.5 2.0-3.0
Tro 0.3 0.2-0.6
Cao su 94.2
100
• Vài tính chất lý học của cao su thiên nhiên :
Tỷ trọng 0.92
Chiết xuất 1.52
Hệ số trương nở thể tích 0.00062 /oC
Khả năng tỏa nhiệt khi đốt 10.7 cal/g
Độ dẫn nhiệt 0.00032 cal/s/cm2/oC
Hằng số điện môi 2.37
Trở kháng thể tích 1015 ohm/cm2
- Hóa tính :
10
Cấu trúc phân tử của cao su thiên nhiên là polystyren có trọng lượng
phân tử đến 20.000 ở dạng cis-1,4.
CH3
CH2 CH2
C
H
n=20000
C
Dạng isopren cis-1,4 này chiếm 100% trong phân tử cao su của giống
Hevea Brasinliensis. Chính nhờ cấu trúc đều đặn này ( khác với polyisopren
tổng hợp ) làm cho chất này kết tinh khi bị kéo căng dẫn đến kết quả là lực
kéo đứt cao su sống cao ảnh hưởng tốt đến quy trình cán luyện cũng như
tính năng của sản phẩm khi chưa có chất độn.
Mỗi một đơn vị C5H8 của dãy phân tử có một nối đôi ( chưa bão hòa )
làm cho cao su có thể lưu hóa dễ dàng bằng hệ thống lưu huỳnh. Tuy nhiên,
mặc khác điều này cũng làm cho cao su thiên nhiên dễ bị oxy hóa. Ozon tác
kích dễ dẫn đến tình trạng lão hóa ( đứt mạch ) do đó khả năng chịu nhiệt
của cao su kém. Cao su thiên nhiên dễ bị phân hủy ở nhiệt độ 192oC.
2. Cao su tổng hợp : ( Cao su butyl )
Cao su butyl là chất đồng trùng hợp gồm một lượng nhỏ cao su isopren
( khoảng 1-3% ) và iso butylen dùng xúc tác là AlCl3 hòa tan trong clorua
methyl.
Cấu trúc hóa học của cao su butyl như sau :
C CH2
CH3
CH3
CH3
C CH2
CH3
CH3
CHCH2 C CH2 C CH2
CH3
CH3
C CH2
CH3
CH3 nn
Độ tinh khiết của iso butylene rất quan trọng để có được cao su butyl
phân tử lượng cao. Hàm lượng n-butence phải dưới 0,5% và độ tinh khiết
isoprene phải trên 95%. Bằng phương pháp đo độ nhớt người ta xác định
được phân tử lượng cao của cao su butyl từ 40000-80000, tỷ trọng là 0,91.
+ Tính năng : Cao su butyl có tính không lão hóa rất thấp nếu tính theo
phân tử lượng thì tính không bão hòa là 1/5000 ( cao su thiên nhiên 1/68 ).
Do tính chất này nên cao su butyl cho những tính chất đặc biệt sau :
- Tính thấm khí rất nhỏ : độ kín khí của cao su butyl tốt hơn 8 lần của cao
su thiên nhiên.
- Tính kháng nhiệt lão hóa : cao su butyl lưu hóa với hệ thống lưu huỳnh
và chất xúc tiến thường có khuynh hướng biến mềm nếu thường xuyên
tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ 300-400oF
11
- Tính kháng ozon và kháng thời tiết.
- Tính kháng hóa chất và kháng ẩm.
- Khó gia công.
II/ NHỮNG THÀNH PHẦN HỢP THÀNH HỖN HỢP CAO
SU :
1. Chất lưu hóa :
- Các chất lưu hóa được thêm vào nguyên liệu cao su nhằm mục đích tạo
một mạng lưới không gian ba chiều giữa các phân tử cao su làm cho cao su
nguyên liệu sau khi lưu hóa có khả năng sử dụng ở một thang nhiệt độ rất
rộng. Loại chất tạo mạng thay đổi tùy theo loại cao su nguyên liệu được sử
dụng.
- Ở đây sử dụng chủ yếu là hệ thống lưu huỳnh để lưu hóa cao su :
- Có nhiều dạng lưu huỳnh được sử dụng trong công nghiệp cao su . lưu
huỳnh hình thoi , lưu huỳnh vô định hình, lưu huỳnh kết tủa và lưu huỳnh
thể keo.
- Tất cả các loại lưu huỳnh sử dụng trong công nghệ cao su đều có quy
định riêng cho từng loại, tuy nhiên phải đặt các chỉ tiêu tối thiểu.
- Lưu huỳnh và chất xúc tiến phân bố đều trong hỗn hợp cao su mới có
hy vọng trong cao su cũng tăng, khi nguội hàm lượng lưu huỳnh có thẻ đạt
đến tình trạng quá bão hòa và phun ra bề mặt bán thành sản phẩm làm giảm
tính dính đồng thời làm giảm tính năng của sản phẩm.
2. Chất xúc tiến :
- Để đẩy nhanh quá trình lưu hóa người ta thêm vào hỗn hợp cao su các
chất hóa học được gọi là chất xúc tiến. Việc sử dụng các chất xúc tiến cho
phép giảm số lượng cần thiết các chất lưu hóa, hạ thấp nhiệt độ và rút ngắn
thời gian của quá trình lưu hóa, đồng thời còn cải tiến nhiều tính chất cơ lý
của sản phẩm lưu hóa.
- Các hợp chất hữu cơ có thể dùng làm chất xúc tiến lưu hóa thuộc nhiều
lớp , số chất cũng có thể đến nhiều trăm, nhưng vì đa số đều độc, lại đắt cho
nên chỉ có một số được sử dụng phổ biến trong công nghiệp sản xuất vỏ ruột
xe hơi. Kèm theo đặc tính lý hóa của chúng :
- Thiuram : là lớp chất xúc tiến hoạt động nhất được mệnh danh là siêu xúc
tiến. Chúng còn được sử dụng như những chất lưu hóa và sản phẩm có
tính bền nhiệt cao.
- Captax, altax, sulfenamit BT, sulfenamit S , sulfenamit M là những chất
xúc tiến hoạt động nhưng kém hơn Thiuram.
- Đipheniguanidin ( DPG ) : Chất xúc tiến có tác dụng ôn hòa.
12
- Xúc tiến DBG : là loại xúc tiến trung bình có tính kiềm , có công thức
hóa học như sau :
NH
NH
CNH
- Chất tăng hoạt : có thể dùng một mình không cần các xúc tiến khác.
- Chất trợ xúc tiến : cần dùng ZnO , không cần dùng acid stearic, tuy nhiên
nên thêm một lượng nhỏ ( dưới 3 % ) để đạt hiệu quả cao.
- Xúc tiến nhanh disulfur benzothiazyl ( MBTS hay DM ) :Là loại xúc tiến
nhanh ,thao tác an toàn .
S
N
C S
S
N
CS
Dạng bột trắng hơi vàng , không mùi vị có tỷ trọng 1.50 , khối lượng
phân tử M = 332, điểm chảy > 170oC , không tan trong nước , rượu
,axeton và xăng . Hơi tan trong benzen, cloroform và dicloetan. Rất ít bị
biến tính khi tồn trữ.
- Hoạt tính : là chất xúc tiến có tốc độ lưu hóa nhanh ở nhiệt độ trên 140oC
, do đó rất an toàn khi luyện , sử dụng như chất xúc tiến phụ khi lưu hóa
cao su butyl dùng quinon dioxim làm chất xúc tiến chính . Có
dithicicarbamat và aldehydamin. Mặt bằng lưu hóa rất động.
- Xúc tiến nhanh Mercapto benzo triazole (MBT)
Đây là loại xúc tiến nhanh rất thông dụng , có công thức hóa học như sau:
S
N
C SH
Dạng bột màu trắng có vị đắng , khối lượng riêng 1,62
- Chất trợ xúc tiến : axit stearic 1-4% và ZnO 3-5%.
- Chất độn : PbO , Ca(OH)2, MgO tăng hoạt mạnh và có khả năng dẫn đến
tự lưu.
3. CHẤT CHỐNG TỰ LƯU SCURAX:
Dạng bột, tinh chế trắng mịn, khối lượng riêng 1.40, điểm chảy trên
125oC không tan trong nước, hơi tan trong xăng, tan thường trong benzen,
13
rất tan trong rượu, acetone và chlorofrom. Rất hiếm khi biến tính khi tồn
trữ.Ngoài ra để làm chậm lưu hóa sớm các hỗn hợp cao su.Đặc biệt từ cao su
thiên nhiên trong lúc hỗn luyện và chế tạo bán thành phẩm, người ta đưa vào
hỗn hợp anhydricphtaleic hoặc N-nitrozol difhenylamine hay nguyên liệu
chất khác hàm lượng dùng 0.2-0.7 phần trọng lượng trên 100 phần cao su.
Đó là nguyên liệu chất làm chậm lưu hóa.
4. CHẤT TRỢ XÚC TIẾN :
Chất trợ xúc tiến tạo với các chất xú