Bài giảng Giới thiệu chung về mastercam

MasterCam có bốn phần chính - Design: Thiết kế chung - Lathe: Gia công tiện - Mill: Gia công phay - Wire: Gia công cắt dây Trong mỗi module đều có phần thiết kếchung. Tuy nhiên riêng phần MasterCam Lathe và MasterCam Wire có phần hỗ trợ thiết kế riêng phù hợp với công ngệ tiện và cắt dây. Phần Design của cả 4 module có dạng sau

pdf39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3811 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giới thiệu chung về mastercam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Quang Vinh 1 Chương I:Giới thiệu chung 1.1.Giao diện: MasterCam có bốn phần chính - Design : Thiết kế chung - Lathe : Gia công tiện - Mill : Gia công phay - Wire : Gia công cắt dây Trong mỗi module đều có phần thiết kế chung. Tuy nhiên riêng phần MasterCam Lathe và MasterCam Wire có phần hỗ trợ thiết kế riêng phù hợp với công ngệ tiện và cắt dây. Phần Design của cả 4 module có dạng sau: Giao diện có 3 phần chính: - Thanh công cụ: - Menu chính : Trình đơn chính :Phân tích đối tượng :Tạo đối tượng :Quản lý tệp :Hiệu chỉnh đối tượng :Các thao tác trên đối tượng :Thao tác xoá :Thiết lập thông số hiển thị :Tạo khối đặc :Trở về thao tác trước đó :Trở về Menu chính Lê Quang Vinh 2 - Menu thứ cấp : :Vị trí trục Z (vị trí ban đầu) :Mầu mặc định của đối tượng :Lớp hiện hành :Tính chất đối tượng :Quản lý đối tượng theo nhóm :Đánh dấu đối tượng, nhóm hoặc lớp :Mặt phẳng vẽ đối tượng :Mặt phẳng quan sát đối tượng Phần công nghệ của 3 module còn lại - Tại Menu chính của MasterCam Lathe, Mill có thêm 2 chức năng: Toolpaths :Tạo các bước công nghệ. NC utils : Tạo chương trình NC, kiểm tra, tạo báo cáo. Tại Menu thứ cấp thêm chức năng : Tplane: OFF : Mặt phẳng chứa dao dịch chuyển. - Tại Menu chính của MasterCam Wire có thêm chức năng: Wirepaths :Tạo các bước công nghệ. NC utils : Tạo chương trình NC, kiểm tra, tạo báo cáo. Tại Menu thứ cấp thêm chức năng : STCW : Khai báo điểm xỏ dây, điểm cắt, gốc toạ độ. Start position : Vị trí bắt đầu xỏ dây Thread position : Vị trí xỏ dây Cut position : Điểm cắt Work position : Gốc toạ độ Lê Quang Vinh 3 1.2. CPLANE : Mặt phẳng vẽ Vẽ trong không gian Vẽ hình chiếu từ đỉnh Vẽ hình chiếu từ phía trước Vẽ hình chiếu cạnh Gọi mặt phẳng vẽ theo số thứ tự Gọi mặt phẳng vẽ trước đó Lấy mặt phẳng là mặt phẳng chứa đối tượng chọn Xoay mặt phẳng vẽ đi một góc Mặt phẳng pháp tuyến Gọi trình đơn tiếp theo 1.3. GVIEW : Mặt phẳng quan sát Tất cá các Module đều có mặt phẳng quan sát giống nhau. Vẽ hình chiếu từ đỉnh Vẽ hình chiếu từ phía trước Vẽ hình chiếu cạnh Quan sát mô hình 3D Gọi mặt phẳng vẽ theo số thứ tự Gọi mặt phẳng vẽ trước đó Lấy mặt phẳng là mặt phẳng chứa đối tượng chọn Xoay mặt phẳng vẽ đi một góc Trạng thái bất kỳ Gọi trình đơn tiếp theo 1.4. Bắt Điểm: Chức năng bắt điểm hỗ trợ cho việc vẽ chính xác, chức năng này được kích hoạt khi ta đang ở trong một lệnh vẽ hay trong ,một yêu cầu xác định toạ độ. Tại Main menu chọn Screen, Next menu, Auto cursor đặt Yes. Gốc toạ độ Tâm đường tròn Điểm đầu của một đối tượng Giao điểm giữa các đối tượng Trung điểm của đối tượng Điểm Điểm cuối của đối tượng sau cùng Tạo độ tương đối Điểm phần tư đường tròn Bắt điểm tự do Lê Quang Vinh 4 1.4. Chọn đối tượng: Chain: Chuỗi đối tượng gồm nhiều đoạn thẳng, cung tròn, đường Spline nối tiếp nhau. Thường áp dụng trong tạo bề mặt khối. Chuỗi kín Chuỗi hở 1. Các thiết lập khi chọn chuỗi: -Entity mask: đánh dấu đối tượng -Color mask: đánh dấu theo mầu -Level mask: đánh dấu theo lớp -Plane mask: đánh dấu theo mặt làm việc -Ignore depths:bỏ qua chiều sâu của đối tượng -Set start of chain from point entity: điểm bắt đầu của chuỗi từ điểm của đối tượng -Entity type: Kiểu đối tượng lựa chọn +Points: Điểm +Lines: Đường thẳng +Arcs: Các cung tròn +Splines: Các đường cong -Default chain mode: Phương pháp tạo chuỗi ngầm định +Full: toàn bộ đối tượng +Partial: chuỗi tạo chỉ là một phần của chuỗi -Direction for close chains: Hướng đóng kín chuỗi +CW: Thuận chiều kim đồng hồ +CCW: Ngược chiều kim đồng hồ -Use cursor position for manual selection: Sử dụng vị trí con trỏ để chọn bằng tay -Search direction for open chains: Tìm hướng cho chuỗi hở +One way: một đường +Zigzag: hướng zigzag Lê Quang Vinh 5 Infinite nesting for area chaining Chain inside to outside Sync mode None By entity By branch By node By point By manual Manual/density Section stop angle Chaining tolerance : vùng chứa chuỗi là vô hạn : chuỗi tạo từ trong ra ngoài : phương pháp đồng bộ hoá : không sử dụng : theo đối tượng : theo nhánh : theo nút : theo điểm : bằng tay : bằng tay/mật độ : góc kết thúc chọn : dung sai chuỗi 2. Các phương pháp chọn chuỗi: +Partial: chuỗi được xác định khi khai báo phần tử đầu và phần tử cuối của chuỗi Đối tượng đầu Đối tượng cuối Cách chọn đối tượng: : Chọn theo biên dạng : Chọn theo cửa sổ : Chọn theo miền kín : Chỉ một đối tượng thuộc dạng đối tượng nào đó : Tất cả các đối tượng : Nhóm đối tượng : Đối tượng được chọn là kết quả của một thao tác xoay hoặc dịch chuyển Lê Quang Vinh 6 Chương II CÁC LỆNH THIẾT LẬP CẤU HÌNH (MAIN MENU/SCREEN) 2.1.LỆNH CONFIGURE: Thiết lập cấu hình Xuất hiện bảng: Allocation Tolerances Communication Files Screen Cad Settings Toolbar/Keys Plotter settings : Các giá trị giới hạn : Dung sai cho phép : Truyền dữ liệu tới máy CNC : Tệp : Màn hình : Thiết lập khi vẽ : Thanh công cụ/phím : Đặt chế độ in 2.2.LỆNH STATISTICS: Thống kê tất cả các lệnh đã vẽ. Sau khi thực hiện lệnh dòng nhắc dưới hiển thị kiểu, số lượng đối tượng thuộc kiểu đã vẽ. 2.3.LỆNH ENDPOINTS: Hiển thị tất cả các điểm cuối của tất cả các đối tượng đã vẽ. Sau khi ra lệnh trên màn hình hiển thị tất cả các điểm cuối của đối tượng. Xuất hiện lời nhắc: Save these point ? có lưu các điểm không Yes: Lưu; No: Không Save dups: lưu các điểm trùng nhau không Y: lưu(N: không lưu) Lê Quang Vinh 7 2.4.LỆNH CLR COLORS: Khi sử dụng các lệnh hỗ trợ vẽ để dễ phân biệt với đối tượng gốc, đối tượng kết quả có màu khác đối tượng gốc. Lệnh này làm cho đối tượng kết quả có màu của đối tượng gốc. Sau khi ra lệnh trên màn hình hiển thị màu đối tượng kết quả giống màu đối tượng gốc. 2.5.LỆNH CHG COLORS: Đổi màu đối tượng. Sau khi thực hiện lệnh xuất hiện dòng nhắc sau: Select entity to change: chọn đối tượng để thay đổi. Đối tượng được chọn sẽ có màu theo màu đã đặt tại Color của thực đơn thứ cấp.Nếu đối tượng được quản lý theo nhóm thì thay vì chọn đối tượng ta chọn mục Group để thực hiện lệnh đổi màu cho nhóm. Chọn Backup. Nhấn Done. 2.6.LỆNH CHG LEVES: Đổi lớp của đối tượng. - Operation - Move - Level number - Use main level - Select : Thao tác. : Chuyển từ lớp đang quản lý sang lớp khác. : số thứ tự của lớp. : sử dụng lớp chính đã đặt tại lớp của menu thứ cấp. : chọn lớp từ bảng để thay đổi. 2.7.LỆNH CHG ATTRIBS: Đổi tính chất của đối tượng. - Color - Level - Line style - Line width - Point style - Same as : Màu của đối tượng. : Lớp của đối tượng. : Loại đường. : Bề rộng của đường. : Loại điểm. : Chọn một đối tượng trên màn hình làm chuẩn thiết lập cho các tham số trên Nhấn OK. 2.8.LỆNH SURF DISP: Đổi mật độ lưới bề mặt. Xuất hiện các lựa chọn sau: Lê Quang Vinh 8 - Thấy mặt sau(Y), chỉ thấy mặt trước(N) - Màu mặt sau - Mật độ lưới - Tất cả các mặt - Chỉ bề mặt được chọn mới có thay đổi - Tô bóng - Tạo ảnh - Áp dụng cho khối đặc Chú thích: Sau khi chọn Studio xuất hiện bảng sau - Cài đặt ảnh 2.9.LỆNH BLANK: ẩn đối tượng, tạo vùng trống để vẽ đối tượng khác. Select an entity or: chọn đối tượng để ẩn Nhấn Backup Để hiện lại đối tượng ta vào lệnh như trên chọn UnBlank, xuất hiện dòng nhắc. Select an entity or: chọn đối tượng để hiện Nhấn Backup 2.10.LỆNH SET MAIN: Chọn đối tượng, các tính chất của đối tượng được chọn sẽ được dùng để vẽ đối tượng khác. Select an entity to get main color, level, style, and width from: chọn đối tượng để nhận màu, lớp kiểu, bề rộng nét hiện hành. 2.11.LỆNH CENTER: Thay đổi tâm khung nhìn Nhập tâm mới của khung nhìn 2.12. LỆNH HIDE: Ấn đối tượng Select entities to keep on screen: chọn các đối tượng giữ lại Nhấn Done Chọn Backup 2.13. LỆNH SEL.GRID: Hiển thị lưới điểm Xuất hiện bảng sau: Lê Quang Vinh 9 Đặt các thông số. Nhấn OK. Chọn Backup 2.14. LỆNH AUTO CURSOR: Con trỏ bắt điểm tự động. Có hai lựa chọn: Y: Sử dụng con trỏ bắt điểm tự động khi vẽ. N: không sử dụng con trỏ bắt điểm tự động khi vẽ. 2.15. LỆNH REGENERATE: Chọn Regenerate để xây dựng lại hiển thị đối tượng theo tỉ lệ màn hình hiện hành. Sử dụng Regenerate khi trên màn hình hiển thị xuất hiện vấn đề: Hiển thị với tốc độ chậm. Khi sử dụng chức năng Zoom và Unzoom. Đối tượng hiển thị không đúng với hình dạng đã thiết kế hoặc không hiển thị. Khi ra lệnh xuất hiện bảng thoại: Chọn Yes để tính toán lại hiển thị theo tỉ lệ màn hình. Chọn No để cập nhập đối tượng trên màn hình, không tính toán lại chế độ hiển thị. 2.16. LỆNH TO CLIPBRD: Chọn To Clipbrd để copy đối tượng hiển thị trên màn hình thành ảnh nhị phân. Ảnh được sử dụng để dán vào các ứng dụng khác Enter the first window corner or ESC for full screen: sử dụng cửa sổ chọn hoặc nhấn ESC để chọn tất cả các đối tượng trên màn hình. Các đối tượng được chọn sẽ được tạo ảnh. 2.17. LỆNH COMB VIEWS: Dùng để kết hợp tất cả các khung nhìn song song tới một khung nhìn và di chuyển tất cả các cung tròn từ các khung nhìn song song tới khung nhìn đơn. Các khung nhìn song song đó là các mặt Cplanes (XY, XZ or YZ) nhưng khác về góc xoay hoặc vị trí. Lệnh được sử dụng khi ta chuyển tệp tới các ứng dụng khác và Lê Quang Vinh 10 muốn quy về số khung nhìn khác nhau theo thứ tự để tiện cho chỉnh sửa đối tượng. Sau khi ra lệnh Mastercam tổ hợp các khung nhìn song song và tại dòng nhắc hiển thị số cung tròn dịch chuyển tới một khung nhìn. Nhấn Enter để xoá dòng nhắc và tiếp tục lệnh. 2.18. LỆNH VIEWPORTS: Tạo cổng nhìn Xuất hiện bảng thoai: Chọn cổng nhìn cần tạo. Nhấn OK. 2.19. LỆNH PLOT: In bản vẽ. Các lựa chọn: Không in theo cửa sổ chọn đối tượng(Đồng ý chọn Y) Thay đổi thông số thiết lập Chọn đối tượng Dịch chuyển đối tượng phù hợp với khung bản vẽ Chấp nhận Chg Params: Xuất hiện bảng thoại. Chọn các thông số cần thay đổi. Nhấn OK. Lê Quang Vinh 11 Chương III CÁC LỆNH QUẢN LÝ TỆP (Main Menu - File) 3.1.Lệnh NEW Tạo bản vẽ mới. Xuất hiện bảng thoại Đã chuẩn bị bản vẽ và thao tác công nghệ. Nhấn Yes để chấp nhận. 3.2.Lệnh GET Mở bản vẽ đã có. Xuất hiện bảng thoại. Chọn tệp cần mở. Nhấn Open. 3.3.Lệnh SAVE. Lưu bản vẽ(Đặt tên tệp/Nhấn SAVE) 3.4.Lệnh SAVESOME. Lưu một số đối tượng của bản vẽ. Xuất hiện: Select entities to save:Chọn đối tượng để lưu Nhấn Done. Xuất hiện bảng thoại: Lê Quang Vinh 12 Nhập tên bản vẽ tại ô File name. Chọn Save. 3.5.Lệnh EDIT Chỉnh sửa tệp. Xuất hiện: Type of file to edit: chọn kiểu tệp cần chỉnh sửa. DOC: Tệp văn bản(thường là chương trình NC) 3.6.Lệnh MERGE. Trộn các tệp. Xuất hiện bảng: Chọn tên tệp cần chèn vào tệp đang dùng, nhấn Open. 3.7.Lệnh BROWSE Tìm tệp theo đường dẫn chứa tệp. Sau khi tìm được tệp cần mở, nhấn OK. Xuất hiện: 3.8.Lệnh CONVERTERS. Chuyển đổi tệp sang các phần mềm ứng dụng khác và ngược lại. Chọn kiểu tệp: Chọn xuất, nhập tệp. : đọc tệp từ phần mềm khác vào Mastercam : chuyển tệp từ Mastercam vào phần mềm khác : đọc tệp từ phần mềm khác vào Mastercam theo đường dẫn : chuyển tệp từ Mastercam sang phần mềm khác theo đường dẫn 3.9.Lệnh PROPERTIES Thông tin về tệp. Lê Quang Vinh 13 CHƯƠNG IV CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN (Main Menu - Creat) 4.1.Lệnh POINT Tạo các điểm. Xuất hiện các lựa chọn: Nhấn phím trái chuột vào Next menu ta có thêm các lựa chọn: GIẢI THÍCH: Position: Tạo một điểm ở một vị trí bất kỳ trên màn hình. 1.Specify a point: nhập toạ độ điểm, sử dụng Point Entry Menu hoặc gõ toạ độ từ bàn phím. 2.Lặp lại bước 1 để tạo thêm các điểm khác. 3.Nhấn ESC để thoát khỏi lệnh. Along ent: Tạo một dãy các điểm dọc theo một đường thẳng, đường cong, đường cong Spline với số điểm xác định. 1.Specify an entity: chọn một đường thẳng, đường cong để vẽ các điểm. 2.Enter number of point to creat: nhập số điểm cần tạo. 3.Lặp lại bước 1 và 2 để tạo thêm các điểm trên các đối tượng khác. 4.Nhấn ESC để thoát khỏi lệnh. Node pts: Tạo các nút của đường cong spline dạng Parameter 1.Select a parametric spline: chọn một spline dạng Parameter 2.Lặp lại bước 1 để tạo thêm các điểm trên các Spline dạng Parameter 3.Nhấn ESC để thoát khỏi lệnh Cpts NURBS: Tạo các điểm điều khiển của đường Spline dạng NURBS 1.Select a NURBS spline: chọn một spline dạng NURBS 2.Lặp lại bước 1 để tạo thêm các điểm trên các spline dạng NURBS 3.Nhấn ESC để thoát khỏi lệnh Dynamic: Tạo các điểm bất kỳ trên các đối tượng là đường thẳng, cong, bề mặt, khối đặc. 1.Select an entity: chọn một đối tượng. Trên màn hình hiển thị một mũi tên trên đối tượng mà ta đã chọn. Lê Quang Vinh 14 2.Select point.Press when done.Snapping is OFF. Type to turn snapping ON: Dùng chuột để di chuyển gốc mũi tên đến vị trí mà ta cần vẽ điểm. Nếu muốn thực hiện chế độ bắt điểm khi nhập điểm thì gõ phím S. 3.Nhấn phím trái chuột để vẽ điểm tại gốc của mũi tên 4.Lặp lại bước 2 và 3 để tạo thêm các điểm trên đối tượng được chọn. Nhấn ESC hai lần để thoát khỏi lệnh. Với trường hợp tạo các điểm bất kỳ trên bề mặt khối đặc thực hiện như sau: Trên Menu Dynamic chọn: Solid face xuất hiện các thiết lập cho việc chọn đối tượng. FromBack Faces Verify : Y(yes) hoặc N(no) : Y(yes) hoặc N(no) : Y(yes) hoặc N(no) Các thiết lập được thay đổi bằng cách nhấn phím trái chuột vào các lựa chọn Y hoặc N FromBack: nếu đặt Y(yes) chỉ chọn các mặt sau của khối. Nếu đặt N(no) chỉ chọn các mặt trước của khối. Faces: Nếu đặt Y(yes) cho phép chọn bề mặt của khối cần vẽ điểm. Nếu đặt N(no) không cho phép chọn bề mặt của khối cần vẽ điểm. Verify: Nếu chọn N(no) bề mặt được chọn của khối là không thể thay đổi. Nếu chọn Y(yes) bề mặt được chọn của khối có thể thay đối tới bề mặt kế tiếp (Next) hoặc trở về chính nó (Prev) Sau khi đặt các thiết lập cho việc chọn bề mặt của khối, ta di chuột tới bề mặt cần chọn của khối và nhấn phải chuột, trên bề mặt được chọn hiển thị một mũi tên. Dòng nhắc: 1.Select point.Press when done.Snapping is OFF. Type to turn snapping ON: Dùng chuột để di chuyển gốc mũi tên đến vị trí mà ta cần vẽ điểm. Nếu muốn thực hiện chế độ bắt điểm khi nhập điểm thì gõ phím S. 2.Nhấn phím trái chuột để vẽ điểm tại gốc của mũi tên 3.Lặp lại bước 1 và 2 để tạo thêm các điểm trên đối tượng được chọn. Nhấn ESC hai lần để thoát khỏi lệnh. Length: Tạo một điểm theo khoảng cách xác định trước trên một đối tượng. 1.Select an entity: chọn đường thẳng, cung tròn hoặc đường cong Spline. 2.Length: Nhập khoảng cách điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn. 3.Nhập tiếp các khoảng cách khác để tạo thêm các điểm trên đối tượng 4.Gõ enter để kết thúc lệnh. Trong bước 2 nếu không nhập theo chiều dài Length ta có các lựa chọn khác như sau: Lê Quang Vinh 15 Tại dòng nhắc Length: … ta nhập một trong các ký tự trên, ý nghĩa các ký tự như sau: X,Y,Z : Một điểm được xác định bới 3 toạ độ(X,Y,Z). Nếu ta nhập một trong 3 ký tự vào ô Length thì khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1 bằng toạ độ X(hoặc Y,Z) của điểm được chọn. X: X=X coordinate of point :Select a point<chọn điểm trên màn hình> Y: Y=Y coordinate of point :Select a point<chọn điểm trên màn hình> Z: Z=Z coordinate of point :Select a point<chọn điểm trên màn hình> R, D: khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1 bằng bán kính (nếu gõ R) hoặc đường kính (nếu gõ D) của cung tròn được chọn. R: R= Radius of an arc :Select an arc D: D= Diameter of an arc : Select an arc L: Khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1 bằng chiều dài của đối tượng được chọn. L: L= Length of entity :Select line, arc or spline <chọn đường thẳng, đường cong, đường spline> S: Khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượngđược chọn trong bươc 1 bằng khoảng cách giữa hai điểm. S: S= Distance between 2 points :Select first point <chọn điểm thứ nhất> Select second point <chọn điểm thứ hai> A: Khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1 được xác định theo góc. Cụ thể: Nếu nhập A vào ô nhập giá trị Length. Xuất hiện các lựa chọn: 1 line: chọn một đường thẳng trên màn hình, góc nghiêng của đường thẳng so với phương ngang được lấy làm khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng chọn trong bước 1. 2 line: chọn hai đường thẳng trên màn hình, góc giữa hai đường thẳng được lấy làm khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1. Pts(2 or 3): chọn 2 hoặc 3 điểm. Nếu chọn hai điểm thì góc giữa đường thẳng đi qua hai điểm với phương ngang được lấy làm khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1. Nếu chọn 3 điểm thì góc tạo bởi các điểm được lấy làm Lê Quang Vinh 16 khoảng cách của điểm cần vẽ so với điểm đầu của đối tượng được chọn trong bước 1. Slice: Tạo điểm ở vị trí giao một đối tượng với mặt phẳng 1.Select an entity: chọn đối tượng cần vẽ điểm : Sử dụng một trong các phương pháp để chọn đối tượng, sau khi chọn xong nhấn vào Done 2.Select Plane: chọn mặt phẳng Trên Menu liệt kê các mặt phẳng để ta chọn: Z=const :mặt phẳng được chọn là mặt phẳng song song với mặt phẳng XY cách mặt phẳng XY một khoảng tính theo toạ độ trục Z Y=const :mặt phẳng được chọn là mặt phẳng song song với mặt phẳng XZ một khoảng tính theo toạ độ trục Y Z=const :mặt phẳng được chọn là mặt phẳng song song với mặt phẳng XZ cách mặt phẳng XZ một khoảng tính theo toạ độ trục X Line: C-plane :các mặt phẳng được định nghĩa theo số: 1-Top :mặt phẳng hình chiếu bằng nhìn từ đỉnh 2-Front :mặt phẳng hình chiếu đứng nhìn từ trước 3-Back :mặt phẳng hình chiếu đứng nhìn từ sau 4-Bottom :mặt phẳng hình chiếu bằng nhìn từ đáy 5-Right side :mặt phẳng hình chiếu cạnh nhìn từ bên phải 6-Left side :mặt phẳng hình chiếu cạnh nhìn từ bên trái 7-Isometric :hình chiếu trục đo 8-Axonometric :nhìn theo phương bất kỳ 3-points:mặt phẳng qua 3 điểm Entity :mặt phẳng chứa đối tượng Normal :mặt phẳng pháp tuyến Lê Quang Vinh 17 3.Sau khi định nghĩa mặt phẳng giao với đối tượng được chọn. Trên màn hình hiển thị mũi tên thể hiện Vector pháp tuyến của mặt phẳng được định nghĩa Nhập các thông số: :có cắt bỏ đối tượng tại vị trí điểm được tạo :khoảng tăng so với các thiết lập tại Plane Srf Project: Tạo điểm chiếu tới các bề mặt 1.Select surfaces: chọn bề mặt cần tạo điểm: Sử dụng các phương pháp chọn Sau đó nhấn Done Xuất hiện bảng thoại sau: Muốn chọn những điểm đã có trên màn hình chọn Yes, muốn tạo mới các điểm dùng để chiếu chọn No. Nếu chọn Yes dòng nhắc tiếp theo: Select point to project: chọn điểm để chiếu. Chọn một hoặc nhiều điểm sau đó chọn Done. Nếu chọn No, xuất hiện dòng nhắc: Select point.Presswhen done: nhập điểm dùng để chiếu Sử dụng Point Entry Menu hoặc nhập toạ độ từ bàn phím nhập thêm mọtt hoặc nhiều điểm sau đó nhấn [Esc] Lê Quang Vinh 18 3. Đặt các thông số thiết lập: :chọn lại bề mặt :chọn lại điểm :chọn V(view) chiếu theo các mặt :chọn Yes tạo điểm chiếu trên bề mặt, chọn No không tạo :chọn Yes tạo đường pháp tuyến với bề mặt qua điểm chiếu trên bề mặt, chọn No không tạo. :tạo tệp văn bản lưu toạ độ điểm chiếu được tạo :chấp nhận 4. Nếu tại To File ta chọn A hoặc chọn X thì sau khi nhấn chuột vào Do it xuất hiện bảng thoại: Enter file name Nhập tên tệp tại ô File name, chọn Save. Nếu tên tệp đã có chọn Append để thêm nội dung cần lưu tới phần cuối của tệp, chọn Overwrite chỉ lưu nội dung mới, nội dung cũ trong tệ
Tài liệu liên quan