Giới thiệu về IAS 39/ Phân loại
Cơ sở và khái niệm
Phạm vi và định nghĩa
Phân loại tài sản tài chính
Tái phân loại
Đo lường, Ghi nhận và Không ghi nhận
Đo lường ban đầu và tiếp theo
Chi phí phân bổ và Giá trị hợp lý
Hư hỏng
Ghi nhận và không ghi nhận
129 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giới thiệu về IFRS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu về IFRSTay Boon Suan30/9/2008HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEANCHƯƠNG TRÌNHGiới thiệu về IAS 39/ Phân loạiCơ sở và khái niệmPhạm vi và định nghĩaPhân loại tài sản tài chínhTái phân loại Đo lường, Ghi nhận và Không ghi nhậnĐo lường ban đầu và tiếp theoChi phí phân bổ và Giá trị hợp lýHư hỏngGhi nhận và không ghi nhận*CHƯƠNG TRÌNHChuyển sang áp dụng IAS 39 – Đối tượng áp dụng lần đầuYêu cầu tiết lộ thông tinCác vấn đề trong thời gian quá độ, lần đầu áp dụng và tiết lộ thông tinTác động đối với Ngân hàngXây dựng chiến lượcPhân tích Chi phí/lợi ích về nhu cầu hạch toán phòng ngừa rủi roChức năng có sẵn của thành viên TMSTriển khai hệ thốngXử lý những cấu trúc phòng ngừa rủi ro không tuân thủĐánh giá tính biến động của lợi nhuận và BCĐTSThay đổi quy trình và hệ thống*Phương pháp tổ chức và thực hiện dự ánNhóm thực hiện dự án và quản lý dự ánTrách nhiệm và và hoạt động chính của BBLNhân tố thành công quan trọng đối với các thành quả của dự ánHỏi & đápCHƯƠNG TRÌNH*Lịch sử và ngày hiệu lựcIAS 32 Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/1996Bản sửa đổi (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005Cách diễn giải khác IFRIC 2 Cổ phiếu của các hội viên tại các tổ chức hợp tác xã và các công cụ tương tựIAS 39Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/2001Bản sửa đổi Revised (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005Cách diễn giải khác Hướng dẫn diễn giải do IGC ban hành*Sửa đổi IAS 39Quá độ và Ghi nhận ban đầu về tài sản có và tài sản nợ tài chính (áp dụng 1.1.05)Hạch toán phòng ngừa rủi ro luồng tiền trong các giao dịch nhóm dự báo (áp dụng 1.1.06)Quyền chọn giá trị hợp lý (The Fair Value Option ) (áp dụng 1.1.06)Hợp đồng đảm bảo tài chính (áp dụng 1.1.06)Đánh giá lại công cụ phái sinh đi kèm (áp dụng 1.6.06)*Lịch sử và ngày hiệu lựcIFRS 7 Công cụ tài chính: Quy định tiết lộ thông tin ban hành tháng 8/2005 (hiệu lực 1/1/2007)Quy định việc tiết lộ thông tin tài chính theo một chuẩn mớiBổ sung quy định tiết lộ thông tin mới theo IAS 32Thay thế IAS 30 về tiết lộ thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng và các định chế tài chính*Lịch sử và ngày hiệu lựcIAS 39Cơ sởIAS 39 hướng dẫn về việc:Ghi nhận công cụ tài chính nào vào bảng cân đối tài sảnCách thức đo lường giá trị công cụ tài chính vào lần ghi nhận đầu tiên và sau đóThời gian không ghi nhân công cụ tài chínhCách thực đánh giá và hạch toán các khoản hư hỏngTiêu chuẩn hạch toán phòng ngừa rủi ro và cách thức xử lý đối với bút toán phòng ngừa rủi ro*Trước kiaTheo IAS 39Công cụ phái sinh tín dụngNgoại bảngHạch toán nội bảngHoán đổi tiền tệ Lãi suấtChỉ cộng dồn phần lãiGhi nhận giá trị hợp lý vào bảng cân đối tài sản và cần bút toán theo giá trị thị trườngNợ với các điều khoản chuyển đổi đượcLấy chi phí trừ đi dự phòngCó thể yêu cầu phân tách phần nợ và phần phái sinhNợ bán cho SPVKhông ghi nhận vào bảng cân đối tài sảnTiếp tục hạch toán như tài sản có trong Bảng CĐTSVí dụ*Định nghĩaCông cụ tài chínhTài sản có tài chínhTài sản nợ tài chínhCông cụ vốnCông cụ phái sinh*Công cụ tài chính:Hợp đồng tạo ra tài sản có tài chính của một thực thể và tài sản nợ tài chính cho một thực thể khácTài sản có và tài sản nợ tài chính được định nghĩa trong các trang sau*Định nghĩaTài sản có tài chínhTiền mặt, hoặcQuyền được nhận tiền mặt hay các tài sản có tài chính khác, hayQuyền được trao đổi công cụ tài chính với một phần lợi nhuận nhất định, hoặcCông cụ vốn của một thực thể khác.*Định nghĩaTài sản có tài chính (tiếp)Hợp đồng sẽ hay có thể được quyết toán bằng các công cụ vốn của chính tổ chức và là các hình thức sau: (i) Công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức này có nghĩa vụ hoặc có thể có nghĩa vụ nhận một số công cụ vốn của chính mình; hoặc (ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai*Định nghĩaTài sản nợ tài chính:Nghĩa vụ giao tiền mặt hoặc các tài sản tài chính cho một tổ chức khác, hoặcNghĩa vụ trao đổi công cụ tài chính làm phát sinh một khoản lỗ tiềm tàng, hoặcHợp đồng sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng công cụ vốn của tổ chức và là:*Định nghĩaTài sản nợ tài chính (tiếp) :(i) một công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức đó phải hoặc có thể có nghĩa vụ giao một số công cụ vốn của tổ chức ; hoặc(ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai*Định nghĩaCác nghĩa vụ được đo lường liên quan đến phần vốn chủ sở hữu:Nghĩa vụ chuyển giao cổ phần không phải là một tài sản nợ tài chính trừ khi nó là một số tiền cố định với số lượng cổ phiếu có thể điều chỉnh được.Nghĩa vụ được gắn kết bằng một chỉ số với giá cổ phiếu vốn nhưng sẽ được quyết toán bằng tiền mặt là một tài sản nợ tài chính.Một nghĩa vụ (tiềm tàng) mua một số cố định cổ phiếu vốn của mình với một số tiền cố định là một tài sản nợ tài chính đối với tổ chức.*Định nghĩaVí dụ về công cụ tài chính:Tiền mặt.Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn.Thương phiếu.Tài khoản, tiền và khoản vay phải thu, phải trả.*Định nghĩaVí dụ thêm về công cụ tài chính:Chứng khoán nợ và chứng khoán vốn:Là công cụ tài chính xét từ cả hai phía người phát hành và người nắm giữ.Ghi nhớ mục này bao gồm cả các khoản đầu tư vào các đơn vị phụ thuộc, chi nhánh, công ty liên kết và liên doanh.Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản như nghĩa vụ cầm cố có thế chấp, thoả thuận mua lại và các gói tài sản phải thu được chứng khoán hoá*Định nghĩaThêm ví dụ về công cụ tài chính :Công cụ phái sinh.Sẽ được xác định sau đây.Các khoản phải thu, phải trả từ hợp đồng cho thuê tài chính.Công ty bảo hiểm: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm.Chủ lao động: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng hưu trí. Quyền chọn cổ phiếu.*Định nghĩaPhạm vi quy định IAS 39Phạm vi ngoàiPhạm vi trong Hầu hết tất cả các công cụ tài chính Tất cả các tổ chức Một số hợp đồng hàng hoá cụ thểCông cụ vốn của người phát hànhTài sản có và tài sản nợ phi tài chínhHợp đồng Bảo hiểm (công cụ phái sinh quy định trong IAS 39)Kế hoạch phúc lợi cho nhân viênPhái sinh thời tiết như một hình thức bảo hiểmHợp đồng thuê tài chính (nhưng công cụ phái sinh cho hợp đồng này quy định trong IAS 39)Các khoản bất thường (kết hợp nhiều hoạt động kinh doanh)Quan tâm đếncông ty phụ thuộc, chi nhánh và liên doanhQuyền mua cổ phiếu của nhân viênMột số cam kết cho vay (mô tả trong IN5 của IAS39)*Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng)Định nghĩa về bảo lãnh tài chính theo IAS 39 Hợp đồng đòi hỏi người phát hành thanh toán các khoản tiền cố định để bồi hoàn cho người nắm giữ các khoản lỗ phát sinh do một con nợ xác định không thanh toán đúng thời hạn theo điều khoản gốc hay điều khoản sửa đổi của một công cụ nợ. Ví dụ Thư tín dụng, Bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng phát hành*Quy định trong IAS 39: Các hợp đồng bảo lãnh tài chính đã phát hànhKhông quy định trong IAS 39:Các hợp đồng bảo lãnh tài chính trước kia được khẳng định là có vai trò như các hợp đồng bảo hiểm và đã sử dụng bút toán phù hợp với hợp đồng bảo hiểmLựa chọn áp dụng IAS 39 hoặc IFRS 4. Lựa chọn không huỷ ngangCác hợp đồng bảo lãnh tài chính đang nắm giữ*Phạm vi: các bảo lãnh tài chính (kể cả thư tín dụng)Phạm vi: Bảo lãnh tài chínhBảo lãnh liên quan đến tín dụng: Một số bảo lãnh tín dụng, theo điều kiện thanh toán ban đầu, không đòi hỏi người nắm giữ phải đối mặt với rủi ro lỗ hoặc bị lỗ do con nợ không thanh toán tài sản được bảo lãnh khi đến hạn.Ví dụ cho trường hợp này là một hợp đồng phái sinh tín dụng trong đó yêu cầu phải thanh toán khi có thay đổi về xếp hạng tín dụng hay chỉ số tín dụng. Các hợp đồng này là phái sinh và không bị ảnh hưởng nếu sửa đổi. Giá trị của hợp đồng phải được đo lường theo giá trị hợp lý như IAS 39 quy định. *Phạm vi: cam kết cho vayQuy định trong IAS 39:Các khoản cam kết cho vay có thể quyết toán ròng bằng tiền mặt hay bằng cách giao hoặc phát hành một công cụ tài chính khácCam kết cho vay mà người phát hành chỉ định phải xác định theo giá trị hợp lý khi giá trị thay đổi trên P&L.Cam kết cho vay trong trường hợp tổ chức đó đã từng bán khoản vay ngay sau khi phát sinh.Cam kết cho vay đối với một khoản vay có lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Không quy định trong IAS 39:Tất cả các cam kết cho vay khác thì áp dụng theo IAS 37*Phạm vi: cam kết cho vayCác cam kết quy định trong IAS 39 (trừ cam kết cho khoản vay thấp hơn lãi suất thị trường):Nếu không chỉ định hạch toán như FVTPL, hạch toán giống công cụ phái sinhĐối với các cam kết cho vay dưới lãi suất thị trường:Ban đầu ghi nhân cam kết theo giá trị hợp lý.Sau đó ghi nhận (a) giá trị cam hơn theo quy định trich lập dự phòng của IAS 37 Provisions và (b) giá trị ban đầu ghi nhận, khi phù hợp, trừ đi khấu hao tích luỹ ghi nhận theo quy định về thu nhập của IAS 18 Revenue. *Quy mô: các phần không quy địnhCác hạng mục phi tài chính:Hàng hoá.Vàng khối.Chi phí trả trước để nhận hàng hoá/dịch vụ.Tài sản có và tài sản nợ không theo hợp đồng (thuế thu nhập).*Phân loại tài sản có tài chínhPhân loại tài sản có tài chính4 hạng mục tài sản có tài chính. Cách phân loại là theo nguyên tắc ghi nhận va đo lường giá trị:1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Lỗ hoặc (FV thông qua P&L).2. Nắm giữ đến khi đáo hạn (HTM).3. Các khoản cho vay và phải thu (L&R). 4. Có thể bán được (AFS).*Phân loại xác định các hạch toánGiá trị hợp lý qua Lãi và LỗXác định theo giá trị thị trường (Mark-to-market) vào mỗi kỳ kế toánThay đổi giá trị làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ(1)*Nắm giữ đến khi đáo hạnHạch toán chi phí phân bổĐánh giá các hạng mục hư hỏng vào mỗi kỳ kế toánLỗ do hư hỏng làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ(2)*Phân loại xác định cách hạch toánKhoản cho vay và phải thuHạch toán chi phí phân bổ sử dụng lãi suất có hiệu lựcĐánh giá hư hỏng tại mỗi kỳ kế toánLỗ do hư hỏng làm ảnh hưởng đến Lãi và Lỗ(3)*Phân loại xác định cách hạch toánCó thể bán được (Available for sale)Hạch toán theo chi phí phân bổ sử dụng lãi suất có hiệu lực cộng với phần điều chỉnh thay đổi giá trị hợp lýThay đổi giá trị hợp lý tích luỹ tại tài khoản dự trữ vốn tự cóHạch toán vào Lãi & Lỗ khi các hạng mục AFS được bán đi(4)*Phân loại xác định cách hạch toánPhân loại xác định cách hạch toán1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo Lãi & Lỗ:Tài sản có tài chính (tài sản nợ tài chính) đáp ứng một trong hai điều kiện sau:a) Mua hoặc phát hành và nắm giữ để mua đi bán lại:Bao gồm các công cụ phái sinh trừ hợp đồng phái sinh được chỉ định làm công cụ phòng vệ hay hợp đồng bảo lãnh tài chính.*Phân loại xác định cách hạch toán1. Xác định theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo Lãi & Lỗ:b) Do Tổ chức đó chỉ định vào thời điểm ghi nhận ban đầu (“tự do lựa chọn”).Có thể áp dụng cho từng tài sản có (nợ) tài chính, nhưng chỉ khi có thể đo lường giá trị hợp lý một cách đáng tin cậy. *Phân loại xác định cách hạch toán“Lựa chọn tự do” nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau:Việc chỉ định quyền sử dụng giá trị hợp lý làm triệt tiêu hoặc giảm đáng kể chênh lệch kế toán; hay*Phân loại tài sản tài chínhĐiều kiện để lựa chọn (tiếp):Một nhóm tài sản có (nợ) tài chính, hoặc cả hai được quản lý và hoạt động của nhóm này là xác định giá trị hợp lý theo nguyên tắc quản lý rủi ro đã nhận biết hay chiến lược đầu tư*Phân loại tài sản tài chínhĐiều kiện (tiếp) :Là một công cụ bao gồm một hoặc nhiều hợp đồng phái sinh đi kèm, trừ trường hợp:Hợp đồng phái sinh đi kèm không làm thay đổi nhiều đối với luồng tiền theo quy định trong hợp đồng; hayRõ ràng nếu không hoặc ít phân tích khi xem xét một công cụ lai (kết hợp) thì cấm việc phân tách hợp đồng phái sinh đi kèm.*2. Các khoản đầu tư nắm giữ đến khi đáo hạn (HTM)Các tài sản tài chính phi phái sinh có những khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và thời hạn cố định.Tổ chức phải có ý định tích cực và khả năng nắm giữ đến hạn.Công cụ vốn có thể không được phân loại như HTM.Ngoại lệ: các khoản bắt buộc phải thanh toán được phân loại như nợ.*Phân loại tài sản tài chínhĐối với các hạng mục HTM (nắm giữ đến khi đáo hạn), tổ chức phải có ý định tích cực và khả năng nắm giữ đến khi đáo hạn.Trong suốt thời hạn của công cụKhông định bán tài sản đó do điều kiện thị trường.Người phát hành không có quyền quyết toán công cụ với số tiền thấp hơn nhiều so với chi phí phân bổ*Phân loại tài sản có tài chínhNếu bạn bán sớm một phần tương đối trong danh mục tài sản HTM, bạn đã gây ra nghi ngờ về (làm bẩn) ý định của bạn trong việc nắm giữ tài sản HTM cho đến khi đáo hạn. Vì thế, mọi tài sản (kể cả các tài sản hiện có) cũng phải được phân loại lại từ HTM thành hạng mục FV thông qua P&L hoặc AFS trong thời gian 2 năm.*Phân loại tài sản có tài chínhCác tình huống không tạo ra nghi ngờ ý định nắm giữ tài sản: Bán thời điểm gần đáo hạn hoặc thực hiện thu hồi công cụ sao cho lãi suất thị trường không ảnh hưởng nhiều đến giá trị hợp lý của tài sản.Bán sau khi thu hồi phần lớn khoản vốn gốc.Bán do một sự kiện duy nhất diễn ra ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp, không tái diễn và không dự báo trước được.*Phân loại tài sản có tài chínhCác tình huống đặc biệt hơn, không tạo ra nghi ngờ về ý định nắm giữ tài sản: Suy giảm nghiêm trọng uy tín của người phát hành.Thay đổi chính sách thuế làm triệt tiêu quyền miễn thuế đánh vào lãi của các khoản đầu tư vào tài sản HTM.*Phân loại tài sản có tài chính3. Các khoản cho vay và phải thu có tính chất:Phi phái sinh.Không được yết giá trên thị trường (nếu có, phải là tài sản HTM, FV qua P&L, hoặc tài sản có thể bán được (nhóm 4).Không có ý định bán đi trong ngắn hạn (nếu có, đây là tài sản FV qua P&L).Không được chỉ định vào thời điểm ghi nhận đầu tiên hoặc (a) được xác định theo giá trị hợp lý qua P&L hoặc (b) là tài sản có thể bản được (nhóm 4).Không mua với giá chiết khấu vì lý do khác ngoài lý do rủi ro tín dụng.*Phân loại tài sản có tài chínhCác khoản cho vay và phải thu có thể bao gồm (trừ khi được yết giá công khai):Tài sản có là khoản cho vay.Các khoản phải thu thương mại.Đầu tư vào các công cụ nợ không được yết giá.Tiền gửi ngân hàng.*Phân loại tài sản có tài chính4. Tài sản có thể bán (AFS)Theo chỉ định phân loại.Tài sản không thuộc 3 nhóm trên nên được phân loại thành AFS.Bất cứ một khoản cho vay hay phải thu nào được chỉ định phân loại theo lựa chọn.Thay đổi giá trị hợp lý được hạch toán vào vốn tự có. *Phân loại tài sản có tài chínhPhân loại tài sản nợ tài chính1. Xác định theo giá trị hợp lý qua P&L:Tài sản nợ phái sinh.Bán khống.Tài sản nợ tài chính được tổ chức chỉ định ngay khi ghi nhận lần đầu (“lựa chọn tự do”).Quyền chọn hạch toán cho từng tài sản nợ tài chính bao gồm nợ nhưng chỉ khi xác định giá trị hợp lý một cách hợp lý.2. Các tài sản nợ khác – xác định theo chi phí phân bổ.*Thay đổi các phân loại (phân loại lại)1. Hạch toán theo giá trị hợp lý vào ra báo cáo lỗ lãi (P&L)Không được trừ trường hợp các công cụ phái sinh chỉ định hoặc tái chỉ định làm công cụ phòng ngừa rủi ro*2. Xuất toán khỏi các hạng mục đầu tư HTMNếu có thay đổi trong ý định nắm giữ hoặc khả năng nắm giữ tài sản, các khoản đầu tư HTM sẽ được phân loại vào hạng mục “có thể bán được” và được xác định lại theo giá trị hợp lýCó thể áp dụng Điều khoản về “thay đổi ý định nắm giữ tài sản - Tainting provision”*Thay đổi các phân loại (phân loại lại)3. Hạch toán vào các hạng mục đầu tư HTMMột tổ chức có thể chuyển giao tài sản được phân loại lại và xuất toán khỏi hạng mục HTM vì danh mục HTM đã bị “nghi ngờ” trở lại danh mục HTM sau 2 năm miễn là tổ chức đó có ý định và khả năng nắm giữ tài sản cho đến khi đáo hạn4. Hạch toán vào và ra khỏi hạng mục cho vay và phải thuKhông được*Thay đổi các phân loại (phân loại lại)Ghi nhậnGhi nhận ban đầuGhi nhận ban đầu – Nguyên tắc chung:Ghi nhận một tài sản có hoặc nợ tài chính khi tổ chức là một bên trong các điều khoản hợp đồng của công cụ đó. Bao gồm tất cả các công cụ phái sinh.Bao gồm hợp đồng kỳ hạn mua hàng hoá (trừ khi không thuộc phạm vi IAS 39).*Ngày mua bán và quyết toán – nguyên tắc riêng biệt:Đối với các giao dịch mua bán thông thường tài sản có tài chính, tổ chức phải áp dụng một chính sách sử dụng ngày mua bán hoặc ngày quyết toán. Tổ chức có thể lựa chọn chính sách của một một lần.Chính sách đó có thể áp dụng nhất quán cho các giao dịch mua và bán.*Ghi nhận ban đầuHạch toán ngày mua bán:Ghi nhận tài sản có phải thu và tài sản nợ phải trả vào ngày mua bán. Ngày mua bán: ngày mà một doanh nghiệp cam kết mua hoặc bán một tài sản.Không tính lãi tích luỹ cho đến ngày thanh toán. *Ghi nhận ban đầuHạch toán ngày thanh toán:Ghi nhận tài sản vào ngày nó được chuyển giao đến hay đi khỏi một doanh nghiệp.Giữa ngày mua bán và ngày thanh toán, tổ chức chỉ phải hạch toán thay đổi giá trị hợp lý của tài sản đó - nếu tài sản đó được phân loại theo giá trị hợp lý qua P&L (thay đổi giá trị hợp lý vào báo cáo lỗ lãi) hoặc tài sản có thể bản (thay đổi giá trị hợp lý hạch toán vào vốn tự có). *Ghi nhận ban đầuPhân loạiGhi nhận ban đầuGhi nhận tiếp theoFVTPLFVFVHTMFV cộng với chi phí giao dịchChi phí phân bổL&RFV cộng phí giao dịchChi phí phân bổAFSFV cộng phí giao dịchChi phí phân bổĐiều chỉnh theo thay đổi giá trị hợp lý*Đo lường giá trịGiá trị hợp lý là gì?Giá trị hợp lý:Số tiền có thể dùng để mua bán một tài sản có, tài sản nợ giữa các bên có quan tâm và có hiểu biết trong một giao dịch đơn giản và thuận tiện. *Các cấp giá trị hợp lý:Tốt nhất: giá niêm yết trên thị trường.Giá trúng thầu tài sản HTM khi phát hành.Giá tham vấn của tài sản có sẽ mua hoặc tài sản nợ nắm giữ.Nếu có báo giá công khai nhưng tài sản sẽ bán ra một thị trường khác, có thể cần phải điều chỉnh.Nếu không có giá trúng thầu/giá tham vấn, tham khảo giá giao dịch gần nhất.*Giá trị hợp lý là gì?Các cấp giá trị hợp lý:Nếu không có thị trường tài sản đó: sử dụng kỹ thuật định giá tài sản.Bao gồm các nhân tố mà thành viên thị trường cân nhắc khi xác định giá.Phương pháp định giá kinh tế có thể áp dụng.Dựa trên số liệu thị trường và điều kiện thị trường quan sát được ở phạm vi có thể.*Giá trị hợp lý là gì?Đầu vào cho kỹ thuật xác định giá trị:Giá trị thời gian của tiền: phát sinh từ giá trái phiếu chính phủ.Nhân tố rủi ro tín dụng: lãi suất quan sát được đối với các công cụ được mua đi bán lại hoặc các khoản vay với lãi suất tín dụng khác nhau.Tỷ giá: được niêm yết cho hầu hết các đồng tiền.Giá hàng hoá: thường có thể quan sát được.*Giá trị hợp lý là gì?Đầu vào cho kỹ thuật định giá (tiếp):IAS 39 hướng dẫn:Giá cổ phiếu: bảng yết giá, chỉ số, tính toán theo PV.Tính biến động: số liệu thị trường lịch sử.Thanh toán trước hạn và rủi ro kết hối.Chi phí trả nợ.*Giá trị hợp lý là gì?Chỉ sử dụng giá thị trường giữa phiên đối với các trạng thái rủi ro có thể bù đắp cho nhau được. Giá trị hợp lý trừ:Điều chỉnh đối với chi phí giao dịch tương lai để đóng trạng tháiĐiều chỉnh đối với các giao dịch bán thanh lý tài sản bắt buộc.*Giá trị hợp lý là gì?*Tính đáng tin của phương pháp xác định giá trịCông cụ vốn không được yết giá và các hợp đồng phái sinh có gắn theo chỉ số với các công cụ đó là có thể đo lường một cách thoả đáng nếu:Biến động không nhiều trong mức giá ước tính hợp lý, hoặcXác suất các ước lượng khác nhau trong biên độ có thể đánh giá và sử dụng phù hợp để ước tính giá trị hợp lý.“Thông thường có thể xác định giá trị của tài sản tài chính mua từ một bên khác.”Tài sản có và tài sản nợ tài chính cần được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý.Xác định lãi suất đầu vào là bắt buộc đối với các khoản vay phi lãi suất hoặc lãi suất không theo thị trường.Tổ chức sử dụng ngày thanh toán vẫn xác định giá trị hợp lý vào ngày mua bán. Giá trị hợp lý ban đầu bao gồm phí giao dịch trực tiếp đối với tài sản có hoặc nợ tài chính mà không được hạch toán giá trị hợp lý vào báo cáo lỗ lãi. *Xác định giá trị ban đầuTài sản có và tài sản nợ tài chính được ghi nhận ban đầu Theo giá trị hợp lýTài sản có/nợ tài chính hạch toán giá trị hợp lý vào P<ài sản có t