LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG ĐOÀN VN
Ngày 28/ 7/ 1929 triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ bầu ra BCH lâm thời gồm 6 ủy viên do đ/c Nguyễn Đức Cảnh đứng đầu.
Tên gọi của tổ chức Công đoàn qua các thời kỳ:
+ 1929 – 1935: Công hội đỏ
+ 1935 – 1939: Nghiệp đoàn, hội ái hữu
+ 1939 – 1941: Hội công nhân phản đế
+ 1941 – 1946: Hội công nhân cứu quốc
+ 20/ 6/ 1946: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
+ 3/ 1961: Tổng Công đoàn Việt Nam
+ 10/ 1998 đến nay: Tổng Liên đoàn lao động VN
14 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giới thiệu vị trí, chức năng và mô hình tổ chức công đoàn Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CẦN BIẾTGIỚI THIỆU VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM2HÌNH THÀNH GIAI CẤP CÔNG NHÂNNÔNG DÂNCÔNG NHÂNSản xuất nông nghiệpSản xuất công nghiệpQuan hệ gia đình, làng xãQuan hệ nghề nghiệp, hiệp hộiP/T kinh tế TB3GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAMRa đời qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (1879-1914 có gần 50.000 người và 1918-1930 có 220.000 người)Phần lớn xuất thân từ nông dânKhông hình thành và phát triển qua phát triển công nghiệp, tư bản chủ nghĩaGắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng đất nướcĐến nay đã có trên 14 triệu lao động 4HÌNH THÀNH CÔNG ĐOÀNCÔNG NHÂNVIỆT NAMThành lập các Hội:ái hữu,Tương tế, Công hội. Sự cần thiết của đời sống Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnCÔNG HỘI ĐỎ28/ 7 /1929CÔNG ĐOÀNVIỆT NAM5LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG ĐOÀN VNNgày 28/ 7/ 1929 triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ Bắc kỳ bầu ra BCH lâm thời gồm 6 ủy viên do đ/c Nguyễn Đức Cảnh đứng đầu.Tên gọi của tổ chức Công đoàn qua các thời kỳ: + 1929 – 1935: Công hội đỏ + 1935 – 1939: Nghiệp đoàn, hội ái hữu + 1939 – 1941: Hội công nhân phản đế + 1941 – 1946: Hội công nhân cứu quốc + 20/ 6/ 1946: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam + 3/ 1961: Tổng Công đoàn Việt Nam + 10/ 1998 đến nay: Tổng Liên đoàn lao động VN 6VỊ TRÍ CỦA CÔNG ĐOÀN Công đoàn Việt Nam là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt NamHỆ THỐNG CHÍNH TRỊĐẢNG CSVNNHÀ NƯỚCMẶT TRẬN TỔ QUỐC VNCÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI + CÔNG ĐOÀN + ĐOÀN THANH NIÊN + HỘI LHPN VN + HỘI NÔNG DÂN + HỘI CỰU CHIẾN BINHCÁC TỔ CHỨC XÃ HỘITÔN GIÁONHÂN ĐẠO, TỪ THIỆN,HÒA BÌNH, HỮU NGHỊCÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI KHÔNG NẰM TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊHIỆP HỘI KHKTHIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP7MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG ĐOÀNCÔNG ĐOÀNĐẢNG CSVNNGƯỜI LAO ĐỘNGCƠ QUANCHUYÊN MÔNCÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI8TÍNH CHẤT CỦA CÔNG ĐOÀN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAMCÓ 2 TÍNH CHẤTTính giai cấpTính quần chúng9TÍNH CHẤT CỦA CÔNG ĐOÀN Công đoàn Việt Nam có hai tính chất:Tính giai cấp: - Là tổ chức đoàn thể của giai cấp công nhân - Mục tiêu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích của g/c CN, NLĐ - Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐảngTính quần chúng: - Là tổ chức quần chúng rộng lớn, kết nạp không phân biệt nghề nghiệp, thành phần, tôn giáo - Cơ quan lãnh đạo các cấp do đoàn viên bầu, cán bộ xuất thân và trưởng thành từ CNVCLĐ - Nội dung hoạt động đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của đông đảo CNVCLĐ. 10CHỨC NĂNG CỦA CÔNG ĐOÀN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAMCÓ 3 CHỨC NĂNGBảo vệTham giaGiáo dục11CHỨC NĂNG BẢO VỆ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao độngQuyền lợi là gì?Những lợi ích được quyền hưởngQuyền lợi vật chất, tinh thần, trước mắt, lâu dàiBảo vệ là gì ?Không để xâm phạm, nếu bị xâm phạm thì (đàm phán, thương lượng, đấu tranh) giành lạiBảo vệ trực tiếp, gián tiếp, từ xa, tự bảo vệQuyền, lợi ích hợp pháp chính đáng được pháp luậtquy định 12CHỨC NĂNG THAM GIA Đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế xã hội, quản lý nhà nước trong phạm vi chức năng của mình; thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị tổ chức theo quy định của pháp luậtNội dung tham gia?Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh. Xây dựng quy chế, chế độ tiền lương, thưởng, định mức lao động. Chế độ chính sách, tranh chấp lao độngHình thức tham gia?Tổ chức đại hội CNVC, hội nghị NLĐ, cử người tham gia các hội đồng, tổ chức các phong trào thi đua, tổ chức đối thoại13CHỨC NĂNG GIÁO DỤC Tổ chức giáo dục NLĐ phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcNội dung giáo dục?Chính trị tư tưởng: Nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp, pháp luật, văn hóa, giai cấp, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nướcHình thức tham gia?Tuyên truyền, thông tin đại chúng, đẩy mạnh các hoạt động văn hóa quần chúng, củng cố bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất14SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM TỔNG LIÊN ĐOÀNCĐ NGÀNH TRUNG ƯƠNGLĐLĐ TỈNH, TPLĐLĐ quậnCĐ ngànhCĐ TCtyCĐ TCtyCĐ cơ sởCĐCơ sởCĐCơ sởCĐCơ sởCĐCơ sởCĐ cơ sởCĐ cơ sởCĐ cơ sởThành viênCĐ bộ phạnCĐ bộ phậnchỉ đạo trực tiếpchỉ đạo phối hợpCĐ bộ phận