1. Sơ lược lịch sử phát triển NN
-Lao động, vật tư công cụ & trí tuệ.
-Kinh tế, kỹ thuật, buôn bán & dân số.
2. Định nghĩa NN & vai trò của cây & con
NN: là hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người tạo ra nông sản nhằm thỏa mãn nhu cầu của XH.
-Cây trồng: tạo lương thực, đồ uống, dầu, sợi, thuốc, trang trí, gỗ, TAGS, độ phì, bảo vệ đất
-Con: tạo thực phẩm, phân bón, nguyên liệu, sức kéo
223 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4476 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống nông nghiệp (Agricultural System - AS) ThS. Nguyễn Du Bộ Môn Quy Hoạch - Khoa QLĐĐ&BĐS Mobi: 0985633898 Email: nguyendzu2002@yahoo.com or nguyendu@hcmuaf.edu.vn Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Ngoan, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn Minh, 1999. Giáo trình hệ thống nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí. Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp. Trần Đức Viên. Phát triển hệ thống canh tác. NXB Nông nghiệp Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995. Sinh thái học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999. Nông nghiệp & môi trường. NXB Giáo dục. Website FAO, WB, UNEP, USDA… Website Bộ NN&PTNT NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. Lịch sử và vai trò của NN Chương 2. Lý thuyết hệ thống & UD trong AS Chương 3. Hộ nông dân và AS Chương 4. Các loại AS Chương 5. Phương pháp R&D AS Thông tin chung Điểm trên lớp: 3 02 bài kiểm tra 15 phút trên lớp 01 buổi báo cáo theo nhóm Thảo luận nhóm trên lớp Điểm thi: 7 Vai trò của môn học Kết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNT Bottom-up > tập trung vào vùng lúa: đbSCL: 15.000ha, đbSH: 8000ha, ĐNB: 6.600, Bắc TB: 2.340ha. Mỗi năm đất nông nghiệp giảm: 73.000ha) 3. Môi trường bị ô nhiễm nặng nề, cảnh quan nông thôn bị tàn phá4. Văn hóa làng đang hấp hối Rural Development & Agriculture in Vietnam (WB) Stagnant agricultural productivity Slow rate of investment in agricultural diversification (Rice 45% agricultural production & 60% cultivated land - Industrial crops (coffee, rubber, cashew, sugar cane & pepper) 20% production) Underdeveloped marketing channels, institutions and infrastructure (tt) A widening gap between urban & rural areas & ethnic populations in particular Unsustainable & inequitable patterns of natural resource use, access and control Vulnerability to natural hazards Limited capacity of public institutions & misalignment of public expenditure serving rural sector interests Nông sản Việt Nam thua vì… bao bì! (VNeconomy 18/1/08) Đòi hỏi vệ sinh từ lúc trồng thu hoạch Bảo quản & an toàn vệ sinh thực phẩm Chưa được hướng dẫn làm theo qui trình Lợi cho XK, TTr nội địa & SK người TD Qui trình sản xuất sạch Điều tối quan trọng: bao bì-VSAT-giá Qui trình sản xuất đồng bộ Biện pháp Để bắt kịp Thái Lan: giống (lai, ghép), kỹ thuật + cơ giới Phối hợp ba nhà: nông-DN (tiếp thị, tầm nhìn)-NN (hiệp hội) Improving production, processing and marketing could create jobs & income in rural areas (FAO 28/1/08) Thỏa mãn nhu cầu Cá nhân Dân tộc Đem bán Tồn tại An ninh, bảo tồn Xuất/nhập khẩu Lao động Lương thực Nguyên/nhiên liệu TĂGS Lương thực TĂGS Giải trí Nguyên liệu MỤC ĐÍCH CỦA NÔNG NGHIỆP 3. Nông nghiệp và cộng đồng xã hội Cung cấp vốn, tạo tích lũy ban đầu Tạo thu nhập về ngoại tệ Nguyên liệu đầu vào Cung cấp những sp thiết yếu Cung cấp lao động Thị trường tiêu thụ sản phẩm -Ảnh hưởng MT: biofuel, C seques -Là ngành tổng hợp -Cơ cấu kinh tế: công-nông-dịch vụ SUMMARY NN là hoạt động có mục đích Chi phối bởi con người Chương IILý thuyết hệ thống & ứng dụng trong nghiên cứu AS 1. Lịch sử phát triển và các khái niệm LS phát triển: Aristotle, Vonbertanlanfy (1920) Kết quả sys > các phần tử sys Quy luật sinh giới Hệ thống phổ biến Phân loại sys theo quan điểm Rusell (1971) 2. Các khái niệm cơ bản về AS Vissac (1979) Biểu hiện không gian phối hợp giữa các ngành sx & kỹ thuật do 1 XH thực hiện: mqh giữa sinh học & con người Mazoyer (1986) Phương thức khai thác MT, hệ thống sx thích ứng với đk sinh thái khí hậu Phạm Chí Thành et al. (1993) FS= sắp xếp của nông hộ trong việc sử dụng tài nguyên AS = mqh hữu cơ giữa quá trình sinh học, MT sinh thái & quá trình XH Quan điểm về AS: k.thác hiệu quả & b.vững ĐKTN & MT Khái niệm về SYSTEM +Sys: tập hợp các yếu tố có liên kết +thành phần sys +cấu trúc và tổ chức +Sys sinh thái: tổ chức sống & MT +AS: hệ sinh thái sx nông nghiệp +giới hạn của sys, IN/OUT +hệ thống thứ bậc +môi trường +dòng vận chuyển: n. lượng, ng. liệu, INFO & tiền Đặc điểm chung của tiếp cận AS hiện đại Tiếp cận từ dưới lên (bottom up) Coi trọng mối quan hệ nhân văn Phân tích động thái phát triển Những đặc tính chính của sys STNN Tính sản xuất (Productivity) Tính ổn định (Stability) Tính bền vững (Sustainability) Tính công bằng (Equitability) Ngoài ra: tính tự trị, tính hợp tác, tính đa dạng Các bước phân tích HSTNN Xác định mục tiêu Giới hạn thứ bậc Thiết lập giả thuyết Thu thập số liệu Phân tích mẫu: không gian (S)-thời gian (T)-lưu thông (F)-quyết định (D) Hệ thống phụ Vấn đề mấu chốt Thiết kế, cải tiến mô hình Đặc trưng sys S D T F 3. Một số phân tích hệ thống được ứng dụng trong nghiên cứu AS Hệ thống sinh thái nhân văn Con người & MT tìm hiểu các mqh -Dòng NL, VC & Info từ HST tới sys XH & ng.lại -Họat động XH thích nghi trước thay đổi HST -Tác động của con người tới HST Ứng dụng phương pháp phân tích hệ thống trong nghiên cứu AS HỆ THỐNG SINH THÁI HỆ THỐNG XH NHÂN VĂN 4. Một số mô hình về hệ thống sản xuất nông nghiệp Mô hình của Spedding (1979) Robert D.H. (1982) Đào Thế Tuấn (1989) CÂY TRỒNG VẬT NUÔI Nước tưới Phân Kỹ thuật trồng trọt Nước+dinh dưỡng Chất thải Sức sx Bức xạ Chuồng trai Thú y SP SP Mô hình nông nghiệp (Spedding 1979) ĐẤT Dân số Thu nhập Tiêu dùng Tích lũy Đất LĐ Vốn K.Thuật Trồng trọt Chăn nuôi Chế biến Lương thực Cây CN SP C.Nuôi SP chế biến T H Ị T R Ư Ờ N G Xuất/nhập Thành thị Chính sách Mô hình hệ thống NN (Đ.T. Tuấn, 1989) Hệ thống phi NN Thị trường Vốn & các Nguồn info Dạng AS 1 Dạng AS 2 Dạng AS 3 Tiền N.Liệu NL Info MÔ HÌNH HỆ THỐNG THEO ROBERT D. H. (1982) Tiền N.Liệu NL Info FAO & WB, 2001 NN = công cụ+vật dụng+con người+cây+con Đầu vào Cảnh quan Sông suối Nước ngầm Thảm thực vật Động vật Vật nuôi Cây trồng Đất Thu họach Hệ thống vật lý Hệ thống bên ngoài CẤU TRÚC TỔNG QUÁT AS AS = cây + con + bảo quản & chế biến Time Ruộng cây trồng Chăn nuôi Dân cư nông nghiệp Phi nông nghiệp AS CO2 N2 MÔ HÌNH HST NÔNG NGHIỆP HST& SYS Tác động của con người Quần thể sinh vật Đất (lý hóa sinh học) Cây trồng AS, Mưa, T0, CO2 O2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNG NS (KT-SH) 5. Hiệu quả của NC hệ thống trong SX nông nghiệp Hiệu quả sinh học Hiệu quả kinh tế BMP on crop yield, quality, profitability & nutrient loss to water or air is greatly influenced by other agronomic practices such as plant population, cultivar, tillage & pest management, as well as proven conservation practices Hiệu quả kinh tế Quy luật cung cầu Quy luật hiệu quả giảm dần Phân tích hiệu quả kinh tế: +NPV= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t +BCR= B/C +IRR= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t = npv? Thu nhập thuần = tổng thu – cp cố định Lãi ròng = TTN – cp(LĐ, đất đai, vốn đầu tư) Hiệu quả sinh học Tỷ số (đầu vào)/(đầu ra) Hiệu suất chuyển đổi thức ăn Năng lượng trong sp/NL trong thức ăn x 100 Vd: sữa bò 20%, trứng gà 10-11%... Hiệu quả sử dụng năng lượng NL trong sp/lượng đầu tư Vd: Lúa gạo: 3-3,4 – Bắp: 2,8-5,4… Bò: 0,18 – Gà: 0,11… SUMMARY Chương IIIHộ nông dân & hệ thống nông trại 1. Hộ nông dân 2. Hệ thống nông trại 3. Vai trò của nông dân trong NC AS 4. Lý thuyết về họat động của hội nông dân 5. PT NN nước ta trên quan điểm hệ thống 1. Hộ nông dân Biến đổi & phát triển qua các thời kỳ Là đối tượng NC của khoa học NN & PTNT Là hộ thu hoạch từ ruộng đất, sử dụng LD gia đình, trình độ chưa hoàn chỉnh Đặc điểm: -Là một đơn vị sản xuất & đơn vị tiêu dùng -Tự cấp tự túc đến sx hoàn toàn -Tham gia các họat động phi NN FAO & WB, 2001 Đặc điểm chung HND VN Chiếm > 70% DS, nghèo, lạc hậu, chậm pt Quy mô sx (đất + LĐ) quá nhỏ, LĐ thủ công, sx chủ yếu cho tiêu dùng CN & hoạt động PNN kém pt nhàn rỗi Thời gian dài hợp tác hóa, đv kinh tế tự chủ phụ thuộc tự nhiên Cần cù, chịu khó nhưng bảo thủchậm tiếp thu KHKT, rủi ro cao Thu nhập quốc dân Lao động Đất đai Tiền thuê Lãi Vốn Doanh nhân Lợi nhuận Tiền lương 2. Hệ thống nông trại Giống, phân LĐ TĂ.CNuôi Nông trại Thực phẩm, Lương thực Đầu vào & đầu ra KT Đầu vào & đầu ra phi KT 2.1 Nông trại ĐẦU VÀO ĐẦU RA Được biến đổi Thông qua FS Tài nguyên (đất, LĐ, V, KT) Kỹ năng, kiến thức ĐKTN – CSHT – XH Thể chế - Chính sách Đất, LĐ, V, Kỹ thuật Môi trường - Chính sách Kiểm tra Anh chị hãy thử phân tích đầu vào & đầu ra của một hệ thống nông nghiệp cho một yếu tố KT & phi KT. TRANG TRẠI & GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Trồng trọt Đất đai (phân) BVTV Cơ khí Tăng NS Tăng TĂGS Tăng thu nhập Điều kiện sống Input Output Khái niệm về chuyên gia hệ thống AS 2.2 Hệ thống nông trại Hộ nông dân Ngoài trang trại Trang trại Hộ nông dân ra quyết định Trang trại cung cấp tiền, lương thực, việc làm cho nông dân Phi nông nghiệp canh tranh LĐ với hoạt động NN, tạo thu nhập thêm Tính đa mục đích (SX&DV) Đặc điểm của hệ thống NT Phức tạp: đa mục đích Năng động, phát triển theo t.gian, xh Kết hợp kiến thức địa phương Có thể điều chỉnh Hệ thống nông trại & MT xung quanh Môi trường VL Khí hậu – đất đai – địa hình – nước – TV – CSHT Môi trường VH-XH Cộng đồng – Văn hóa Môi trường chính sách-thể chế Phạm vi chính sách – cơ cấu tổ chức CS – cơ cấu PL – Nghiên cứu & khuyến nông – Dịch vụ NN Phạm vi của chính sách Ưu tiên phát triển: nông, CN, DV, CSHT… Chính sách giá cả, tiền tệ, xuất-nhập khẩu Cơ cấu tổ chức của CS: Cấu trúc CS & tham gia trong quá trình lập & thực hiện kế hoạch Cơ cấu pháp lý: Quyền làm chủ & điều khiển nhân tố sx & quá trình sx NC & khuyến nông: hướng tới TT, FS, phát triển KV hóa, khuyến nông DV NN: tổ chức & QL, tiếp thị-tín dụng-cung ứng input Chính sách-thể chế Chính sách giá Chính sách trao đổi hàng hóa nước ngoài Tỷ lệ lãi suất Hệ thống thuế Chế độ trợ cấp, trợ giá Luật pháp & quy định Môi trường tự nhiên: Đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh học Điều kiện kinh tế: Đầu tư, DV thị trường, tín dụng Điều kiện XH: Thượng tầng kiến trúc, luật lệ, tín ngưỡng Đầu tư Đất đai Lao động Quản lý Cây trồng Chăn nuôi Ngành nghề khác Ngành nghề phi NN Sản phẩm sản xuất & tiêu thụ Quyết định của nông dân CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ CỦA ND Phân vùng theo chỉ tiêu STNN Khí hậu Độ cao tuyệt đối & địa hình Tính chất đất Nguồn nước Thực vật Khả năng thích hợp của đất Ikem, Southern Nigeria (FAO 2007) Phân vùng theo chỉ tiêu hệ canh tác Tài nguyên cơ sở (1) Sử dụng tài nguyên Nông hộ Cộng đồng Các vấn đề & trở ngại Các cơ hội cho cải thiện (thủy lợi, cơ khí, nguồn nước, nhà cửa) (1) Tài nguyên cơ sở Diện tích trang trại Số mảnh/thửa đất Quyền & thời gian sử dụng Khả năng lao động Tài sản cố định Tiền mặt Trình độ kỹ thuật Kỹ năng & kiến thức Sử dụng tài nguyên Dinh dưỡng & sinh trưởng cây trồng Hệ thống cây trồng Thực tiễn canh tác Sử dụng năng lượng & vật tư Cường độ lao động Sản phẩm & giá Chăn nuôi (loại, số lượng, mục đích, chăm sóc, sp, giá) Hoạt động phi NN (chế biến & bảo quản) Nông hộ Trang trại & tiền công LĐ Mục tiêu & ưu tiên: -lương thực -tiền mặt -thời gian nông nhàn -sự an toàn -chấp nhận của XH -món ăn được ưa thích -quyết định bởi giới -cơ hội phi NN Cộng đồng Phong tục & lối sống, tổ chức & tài nguyên cộng đồng, sự ra quyết định Thể chế: tín dụng, thị trường, đầu vào, máy móc, khuyến nông Số khẩu, tuổi, học vấn, LĐ & lĩnh vực hoạt động Hoạt động phi NN & thu nhập Chế biến lương thực & công nghiệp GĐ Khó khăn của địa phương Kinh tế suy thoái Công ty đóng cửa dời đi Thất nghiệp tăng CSHT xuống cấp Thâm thủng ngân sách Thiên tai Ref: Marketing địa phương Chiến lược cải thiện địa phương Thiết kế đô thị Cải thiện HTCS Các DV cơ bản: ANTT, cứu hỏa, GD… Các điểm hấp dẫn (vẻ đẹp thiên nhiên, LS, nhân vật quan trọng, chợ, giải trí vui chơi, điểm VH, TDTT, công trình kiến trúc, đài kỷ niệm, điêu khắc, điểm khác: quán ăn…) Ref: Marketing địa phương Động thái của nông trại Cơ chế tác động của HST tự nhiên: Tăng IN để nâng cao hiệu quả OUT Thời gian, con người & tiến bộ k.thuật: Làm thay đổi môi trường của hệ thống NT ổn định của hệ thống Độ phì của đất & sức sản xuất của sys Nhu cầu cơ bản của ND Lương thực, nước uống Nhà ở, quần áo Sức khỏe, giáo dục Tiền & sự giàu có Thời gian nông nhàn Địa vị & sự chấp nhận của XH Quyền con người cơ bản (nguyện vọng) Quyết định của nông dân Về định hướng sx Về phương hướng sd tài nguyên Phương hướng đầu tư Phương hướng thanh toán Chế biến & định hướng TT Hướng tới cộng đồng Hướng sx: sx gì, ntn, bao nhiêu, khi nào, ở đâu. SD tài nguyên: -LĐ gia đình: NN, phi NN, nghĩ ngơi -LĐ thuê theo thời vụ & không T.Vụ -Đầu vào sx: đã có gì -Thuê/cho thuê Hướng đầu tư: sinh lợi & an toàn -Đầu tư vào đâu, ntn -Đầu tư: thành quả trực tiếp cho sx Hướng thanh toán: Nhu cầu tiền cho s.hoạt, học tập, thuế… Vay tín dụng, số tiền, mục đích, ĐK Quyết định trong QL ngân sách Chế biến & định hướng thị trường: Sơ chế tại chỗ hay chế biến nơi khác Khi nào bán, bán gì, ở đâu, cho ai Dự trữ Hướng tới cộng đồng: Tham gia các tổ chức Cải thiện tình hình cộng đồng Vai trò của nông dân trong nghiên cứu AS Hiểu biết về MT sống Có kinh nghiệm địa phương Năng động sáng tạo Có mục tiêu & sở thích riêng Chịu ảnh hưởng của VH truyền thống Sợ rủi ro Đa ngành và liên ngành 5 việc nông dân cần làm Tín dụng Cung ứng vật tư nông nghiệp Dịch vụ kỹ thuật Chế biến nông sản quy mô vừa Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ngoài ra: trợ giá & thông tin TT Hàm mục tiêu của hộ nông dân: U (tối đa lợi ích) = f(x1, x2, x3) với x1= Sản lượng tiêu dùng x2= Sản lượng bán ra TT x3= Nông nhàn Hàm sản xuất của hộ nông dân: Y (sản lượng) = f(a, l, k…) với a = lao dộng l = đất đai k = vốn Nông nghiệp & Nông dân (Tuổi Trẻ 11/1/08 L.Đ. Thịnh) NN chưa mất gì sau 1 năm vào WTO Giá gạo = TL, tiêu tăng 2 lần (3.500 $/tấn) Nhưng CL sống ND giảmlàm thuê Nghịch lý: ĐBSCL (lúa) & TN (cf): m.sống thấp Giá NS cao không hưởng, giá thấp: thiệt trước Do chiến lược giá rẻ, DN nắm in&out+TL lợi nhuận không giảm CS bảo hộ NN&ND đang có vấn đề SUMMARY Chương IVCác loại hệ thống nông nghiệp 1. Nông nghiệp du canh 2. Nông nghiệp du mục 3. Nông nghiệp chuyên môn hóa/sinh học/sinh thái học/bền vững 4. Hệ thống kết hợp (trồng trọt/chăn nuôi/VAC/nông lâm kết hợp/trồng trọt-TS/ trồng trọt-chăn nuôi-TS) Cơ sở phân loại kiểu AS Phối hợp giữa cây & con Phương pháp trồng trọt & chăn nuôi Cường độ LĐ, vốn, trình độ tổ chức & sản xuất Tính chất hàng hóa của sản phẩm Mức độ sử dụng hóa chất AS nhiệt đới Cây trồng Chăn nuôi Hàng năm Lâu năm Sx sữa Cố định Chăn thả Xen canh Độc canh Xen canh Cây & con Độc canh Phân loại tổng quát AS 7 hệ thống canh tác chính Du canh Lúa nước vùng trũng Cây ngũ cốc vùng cao Xen canh quy mô nhỏ kết hợp chăn nuôi Canh tác có tưới quy mô nhỏ Agroforestry Cây lâu năm quy mô nhỏ LUT/vùng/diện tích/TL 1. Nông nghiệp du canh Định nghĩa: Thay đổi nơi sx khi độ phì đất giảm Đặc trưng: Công cụ giản đơn Kỹ thuật lạc hậu Độ phì nhiêu & sinh thái bị thoái hóa nhanh Năng suất giảm, di chuyển nơi khác Tùy khả năng phục hồi Hoàn toàn phụ thuộc tự nhiên Kiểu: định cư du canh & du cư du canh Những thay đổi trong hệ thống du canh Thời kỳ bỏ hóa Thời kỳ phục hồi dinh dưỡng đất Phát triển cây họ đậu Phát rừng theo vành đai từ thấp lên cao Xen cây rừng+thực phẩm+lương thực Sử dụng một số phân bón Nuôi dưỡng gia súc trong chuồng trại TL caây noâng nghieäp vaø caây laâm nghieäp laø 75/25 40% trồng trọt + 20% lâm nghiệp + 40% nuôi dê SALT 4 = SALT3 + CĂQ Tỷ lệ sử dụng đất hệ thống SALT 2. Nông nghiệp du mục Định nghĩa: hệ thống C.Nuôi di chuyển liên tục Đặc trưng: Không đủ KN khai phá thảo nguyên khô hạn & BKH Di chuyển liên tục Không có nhà cửa cố định Sống ở thảo nguyên Năng suất cỏ thấp Không trồng trọt Kiểu: du mục hoàn toàn & không hoàn toàn 3. Nông nghiệp chuyên môn hóa Sản xuất 1 hoặc 2 sp Do mục tiêu hay phân công XH Sx thừa xuất & nhập Cạn kiệt một lọai dinh dưỡng bổ sung Mất cân bằng sinh học Thiếu LD khi thời vụ Dễ dàng tập trung sp Thuận lợi cho NCKH Phù hợp cho nước CN phát triển 4. Hệ thống NN hỗn hợp Nhiều loại sp: cây+con Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt & CN Phải bổ sung dinh dưỡng Bổ sung sp phụ trồng trọt CNuôi cho đất Diễn ra ở vùng gần đô thị trước Hệ thống trồng trọt (Brown, 1972) Cây lấy hạt: lúa mì, lúa, bắp Cây hạt có dầu Cây lấy củ Cây họ đậu Cây lấy sợi CĂQ+rau Cây lấy đường Cây để uống + thuốc lá Cây cao su Cây trồng chuyển hóa NL mặt trời dự trữ trong CHC + tạo ra sinh khối chủ yếu trên trái đất Cơ sở phân loại các dạng sys trồng trọt Loại cây: hàng năm, lâu năm; cây lấy gỗ, cây ăn trái… Loại hình luân canh, xen canh Mức độ đầu tư: LĐ, vốn, máy móc Phạm vi hoạt động Trồng trọt đại cương (HTT. Bình, 2002) Trồng cây gì Ở đâu Diện tích bao nhiêu Giống Vụ nào Thời gian gieo trồng & thu hoạch Năng suất cao & ổn định Cơ sở KH xây dựng sys cây trồng Khí hậu: nhiệt độ (vĩ độ, địa hình & mùa) tổng nhiệt độ & nhiệt độ tối thấp Ánh sáng: t.gian chiếu sáng, AS g.đoạn cuối Lượng mưa: ah làm đất, bón phân & thu hoạch Độ ẩm kk: sinh trưởng & clg sp, sâu bệnh Đất đai: địa hình, TPCG, độ chua, mặn, độ phì Hệ thống chăn nuôi Bò Trâu Cừu Dê Ngựa Heo La Gà Vịt Gà tây Ngỗng Tôm, cua, cá... Ong, tằm Sữa Thịt Trứng Cá thịt Lông, len, da Tơ tằm XÁC ĐỊNH CƠ CẤU ĐÀN GIA SÚC Khó khăn - trở ngại: vốn, nguồn thức ăn, LĐ, chuồng trại, CSHT… Điều kiện khí hậu, đất đai Trình độ kỹ thuật & QL Thị trường tiêu thụ Những vấn đề cần chú ý Cung cấp thức ăn: tự cung hay chế biến Hệ thống thú y Hệ thống cung cấp giống Hệ thống thị trường tiêu thụ sp Các vấn đề MT Chọn địa điểm lập trại chăn nuôi Đặc tính đất: khô, không lầy lội, ẩm, không nhiễm bẩn về hóa học, VSV... b. Nguồn nước: quanh năm & dồi dào. c. Địa hình: cao ráo bằng phẳng, trại phải thấp hơn khu nhà ở, DT XD đủ rộng. (Nguyễn Thị Hạnh Chi, d. Sự thoát nước: chảy ra ngoài dễ dàng đất phải xốp, hơi dốc. e. Yên tĩnh và cách ly: Cách xa các nguồn lây bệnh (chợ, các ổ rác, các ổ dịch cũ, chỗ đông người). Tránh lập trại ở những nơi có tiếng động thất thường. f. Đủ ánh sáng mặt trời và chắn gió: nhận đầy đủ ánh sáng ban mai và ít ánh sáng buổi chiều, không bị gió thổi thường xuyên, có cây xung quanh. Những điều cần lưu ý khi xây chuồng trại -Đường đến trại có thể hoạt động quanh năm, không gần trục giao thông. -Địa thế phải thấp hơn nhà ở, mực nước ngầm 5,4 tấn/ha Giá VT input và chi phí sx tiếp tục tăng "Nữ hóa nông nghiệp" Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành nghề ở nông thôn còn quá chậm: tỷ lệ LĐ trong ngành CN&DV chỉ tăng từ 10,88% năm 1996 lên 17,35% năm 2004 Q. 'Does your wife work?' A. 'No, she stays at home.' Q. 'I see. How does she spend her day?' A. 'Well, she gets up at four in the morning, makes the fire and cooks breakfast. Then she goes to the river and washes clothes. After that she goes to town to get corn ground and buy what we need. Then she cooks the midday meal.' Q. 'You come home at midday?' A. 'No, no. She brings the meal to me in the fields - about three km from home.' Q. 'And after that?' A. 'Well, she takes care of the hens and pigs, and of course she looks after the children all day. Then she prepares supper so it is ready when I come home.' Q. 'Does she go to bed after supper?' A. 'No, I do. She has things to do around the house until about nine o'clock.' Q. 'But you say your wife does not work?' A. 'Of course she doesn't work. I told you, she stays at home.' SUMMARY Ôn tập chương I Nêu vai trò của nông nghiệp Nêu và phân tích các dạng tác động của con người vào AS. Lịch sử phát triển của NN phụ thuộc vào những yếu tố nào, giải thích lý do. Tại sao nói NN là họat động có mục đích (kiểm soát và điều khiển) của con người. Nêu thành phần chính và tương tác giữa các thành phần trong AS. Ôn tập chương II Định nghĩa hệ thống và hệ thống NN. Các thành phần chính của hệ thống. Các khái niệm về AS và giải thích. Mô hình sys sinh thái & hệ thống xã hội nhân văn. Phân tích mlh giữa 2 sys. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh học. Nêu & phân tích mô hình AS của Spedding, Đ.T.Tuấn & Robert. Ôn tập chương III K. niệm hộ nông dân và sys nông trại Các loại QĐ của nông dân. Nội dung của các QĐ này. Vai trò của nông dân trong nghiên cứu AS Nêu và phân tích hàm mục tiêu và hàm sản xuất của hộ nông dân. Các yếu tố ảnh hưởng đến QĐ của ND Cơ sở phân loại hộ nông dân Ôn tập chương IV Phân biệt các loại AS đã học Các yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa các lọai AS Những lợi ích của mô hình nông lâm k