mônhọcHệthốngthôngtin quảnlý
khôngphảilà mônhọcvềmáytính;
• Mụctiêucủahệthống thông tin quảnlý
là
• làm thếnàođể sửdụnghệthốngthông
tin trongcáctổchứcphụcvụchoquá
trìnhquảnlý ( như: quátrìnhlập kế
hoạch, tổchức, hạchtoánvàkiểm
soát)
46 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống thông tin quản lý
Trường Cao Đẳng Nghề Số 8
Khoa Tài Chính – Kế Toán
Lớp: Quản trị C
Tên:
MSSV: CĐQT09CQT..
• môn học Hệ thống thông tin quản lý
không phải là môn học về máy tính ;
• Mục tiêu của hệ thống thông tin quản lý
là
• làm thế nào để sử dụng hệ thống thông
tin trong các tổ chức phục vụ cho quá
trình quản lý ( như : quá trình lập kế
hoạch, tổ chức , hạch toán và kiểm
soát)
Theo quan điểm của nhà quản lý
1. Phải biết nhiều về các hệ thống thông tin ; các
hệ thống thông tin này làm được gì?được tạo
thành từ những gì ?ø hệ thống thông tin được
triển khai như thế nào?
2. Biết loại vấn đề nào có thể giải quyết bằng
hệ thống thông tin ; loại vấn đề nào không
thể; ; loại vấn đề nào cần giải quyết bằng một
hệ thống thông tin đặc thù
3. Biết làm thế nào để thành lập một hệ thống
thông tin nhằm hỗ trợ cho nhà quản lý và tổ
chức của mình đạt được các mục tiêu đề ra
hiệu quả nhất.
Nội dung gồm các vấn đề sau
1. Bản chất của thông tin và việc sử dụng thông
tin trong các quyết định về quản lý
2. Vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức
doanh nghiệp
3. Cách thức thu thập; tổ chức ; lưu trữ và xử lý
thông tin bằng công nghệ thông tin hiện đại
4. Các hệ thống thông tin chuyên môn trong
một doanh nghiệp
5. Quá trình phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin quản lý trong doanh nghiệp .
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
THÔNG TIN
• I)- KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN
• 1)- HỆ THỐNG LÀ GÌ ?
• Hệ thống là một nhóm các thành tố tác động
qua lại lẫn nhau để đạt được một mục đích .
• Đặc trưng của hệ thống:
1. Mục tiêu
2. Ranh giới
3. Môi trường
4. Đầu vào
5. Ranh giới
6. Đầu ra
: Heä thoáng quaûn lyù
Chuû theå quaûn lyù
Ñoái töôïng quaûn lyù
Ñaàu ra
Ñaàu
vaøo
1. Mục tiêu: là lý do của sự tồn tại và là cơ sở để
đánh giá/ đo lường sự thành công của hệ thống.
2. Ranh giới : xác định cái gì nằm trong hệ thống;
cái gì nằm ngoài hệ thống .
3. Môi trường : là mọi cái tác động vào hệ thống
hoặc bị hệ thống tác động tới nhưng nằm ngoài
ranh giới hệ thống .
4. Đầu vào : Các đối tượng vật lý và thông tin từ
môi trường xuyên qua ranh giới để vào hệ thống
5. Đầu ra : Các đối tượng vật lý và thông tin đi từ
hệ thống xuyên qua ranh giới để ra môi trường .
Ví duï : Heä thoáng thoâng tin quaûn lyù : "xöû lyù ñôn haøng "
Khaùch haøng Khaùch haøng
Boä phaän baùn haøng
Xöû lyù ñôn haøng
Göûi haøng
hoaëc töø
choái
Ñôn haøng
cuûa khaùch
haøng
• Một hệ thống nào đó luôn là một
phân hệ của một hệ thống lớn hơn nó
và nó lại là một tập cácphân hệ thực
hiện các phần khác nhau của hệ
thống.
2)- THOÂNG TIN LAØ GÌ ?
• a)- khaùi nieäm :
• Theo ñònh nghóa coå ñieån thì
" thoâng tin laø söï hieåu bieát coù
ñöôïc töø tín hieäu "
• tín hieäu ôû ñaây laø caùc söï kieän, soá
lieäu , cöû chæ, aâm thanh, .ñöôïc ghi
nhaän ñöôïc . Tuy nhieân khaùi nieäm naøy
chöa roõ ôû choå söï hieåu bieát laø gì ?
coù ñöôïc laø gì ?
• khái niệm rộng hơn về thông tin như sau :
•
• " Thông tin là sự phát biểu về
cơ cấu của một thực thể mà nó
giúp ta đưa ra quyết định hoặc
đưa ra một cam kết ".
Có nhiều quan niệm khác nhau về
thông tin
1. Theo các nhà kỹ thuật : Thông tin là bất kỳ một
thông báo nào được tạo thành bởi một số lượng dấu
hiệu nhất định.
2. Theo các nhà thống kê : thông tin là độ đo sự
giảm tính bất định khi thực hiện biến cố nào đó ;
thông tin chỉ chứa những dữ liệu làm giảm tính bất
định tức là những thông tin mới .
3. Theo các nhà quản lý : thông tin là những thông
báo; số liệu dùng làm cơ sở cho việc ra quyết định .
Theo trên có thể chia thông tin ra thành 4
loại :
1. Thông tin có ích : phục vụ cho việc ra quyết
định
2. Thông tin dự trữ: phục vụ cho việc ra quyết
định sau này
3. Thông tin thừa : không phục vụ cho việc ra
quyết định
4. Thông tin nhiểu : do đối thủ cạnh tranh tung
ra để làm sai lệch quyết định của mình .
Quaù tr ình hình thaønh thoâng tin
DAÁU HIEÄU
THOÂNG TIN
HÌNH THAØNH
TAØI LIEÄU
THOÂNG TIN
SÖÛ DUÏNG
b)- Phân loại thông tin :
• Theo mối quan hệ đối với một tổ chức :
• * Thông tin bên ngoài:
• các văn bản pháp chế.
• Các chỉ thị , mệnh lệnh của cấp trên
• Các hướng dẫn về kiểm tra, thanh tra, định
mức kỹ thuật, an toàn .
• *Thông tin bên trong:.
• các số liệu về kế toán;tài chính;thống kê;cung ứng;
biên chế
• Theo chức năng thể hiện :
• Thông tin chỉ đạo : mang các chủ
trương , mệnh lệnh , nhiệm vụ mục tiêu
của tổ chức , tác động đến hoạt động
của đối tượng quản lý.
• Thông tin thực hiện : phản ảnh toàn
diện kết quả thực hiện mục tiêu đã định
của tổ chức .
• Theo cách truyền tin :
• *- Thông tin có hệ thống : truyền đi
theo nội dung va thủ tục đã định trong
thời hạn nhất định ; gồm :
• các báo cáo thống kê được duyệt .
• thông tin về tình hình hoạt động hàng
ngàyhoặc 10 ngày của tổ chức .
• *-Thông tin không có tổ chức : truyền
đi khi có sự kiện đột xuất nảy sinh trong
quá trình hoạt động, ngẫu nhiên, tạm
thời, cần có sự can thiệp của cấp trên .
Theo phương thức thu nhận và xử lý :
– Thông tin khoa học kỹ thuật
– Thông tin thu nhận trực tiếp trong quá
trình sản xuất kinh doanh
• Theo hướng chuyển động
• Thông tin chiều ngang : nối các chức năng
quản lý của một cấp
• Thông tin lên : hướng từ cấp dưới lên theo
cách tổng hợp dần.
• Thông tin xuống : hướng từ trên xuống dưới
theo cách chi tiết hóa dần
• Theo số lần gia công :
1. Thông tin sơ cấp : có sự theo dõi; ghi
chép trực tiếp.
2. Thông tin thứ cấp : được chế biến từ
thông tin ban đầu và thông tin trung
gian.
• Theo ý định của đối thủ
• Thông tin giả
• Thông tin thật
• Thông tin phóng đại .
3)- KHÁI NIỆM THÔNG TIN
QUẢN LÝ
• Thoâng tin quaûn lyù laø nhöõng tín
hieäu môùi, ñöôïc thu nhaän, ñöôïc
caûm thuï vaø ñöôïc ñaùnh giaù laø
coù ích trong vieäc ra quyeát ñònh
hoaëc giaûi quyeát moät nhieäm vuï
naøo ñoù trong quaûn lyù .
QUÁ TRÌNH THÔNG TIN QUẢN
LÝ
Tín hieäu Thu nhaän Caûm thuï Ñaùnh giaù Söû duïng thoâng tin
4)- Đặc điểm của thông tin quản lý :
1. Thông tin không phải là vật chất, nhưng không tồn
tại ngoài vật chất tức là vật mang tinđó là tài liệu, số
liệu, sách , báo, hình ảnh
2. Thông tin trong quản lý có số lượng lớn, có nhiều
mối quan hệ ; vì vậy mỗi người, mỗi hệ thống đều
có thể trở thành một trung tâm thu phát thông tin .
3. Thông tin phản ảnh trật tự và cấp quản lý .
4. Thông tin mang tính hội nhập thông qua các siêu
xa lộ thông tin; các mạng thông tin lớn của các
nước; tập đoàn .
Thôøi gian möùc chi tieát nguoàn chaéc chaén taàn soá
Chieán löôïc
Chieán thuaät
Quaûn lyù
Taùc nghieäp
Daøi haïn toùm taét ngoaøi Φ chaéc baát thöôøng
Hieän taïi chi tieát trong chaéc chaén th xuyeân
5)- Yêu cầu của thông tin quản lý :
1. Thích hợp :
2. Kịp thời
3. Chính xác
4. Hệ thống; tổng hợp; đầy đủ; cô đọng và
logic.
5. Có yếu tố bất ngờ
6. Có tính kinh tế
6)- Vai troø cuûa thoâng tin quaûn
lyù :
1. Thơng tin là đối tượng lao động của cán
bộ quản lý nói chung và lãnh đạo nói
riêng
2. Thông tin quản lý là công cụ quản lý
3. Thông tin là dấu hiệu phản ảnh cấp độ
của hệ thống quản lý.
thoâng tin töø ngoaøi
thoâng tin quyetá ñònh
ñaàu vaøo nhieãu
ñaàu ra
MOÁI LI EÂN HEÄ THOÂNG TIN TRONG HEÄ THOÁNG
CHUÛ THEÅ QUAÛN LYÙ
ÑOÁI TÖÔÏNG QUAÛN LYÙ
II- HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP
• 1.Khái niệm hệ thống thông tin
• Hệ thống thông tin là một nhóm các
thành tố tác động lẫn nhau để tạo ra
thông tin
• Hệ thống thông tin tối thiểu bao gồm
: con người; quá trình và dữ liệu
• Con người theo các quá trình để xử lý
dữ liệu tạo ra thông tin
• Dữ liệu là sự ghi nhận các số liệu của các
quan sát; dữ liệu được xử lý để tạo ra các
báo cáo liên quan đến thực tiển nào đó .
2)-hệ thống thông tin quản lý :
• laø heä thoáng thoâng tin
nhaèm cung caáp thoâng tin cho
caùc nhaø quaûn lyù ra quyeát
ñònh
• Thành phần quan trọng nhất của
hệ thống thông tin quản lý là :
1. dữ liệu-thông tin ;
2. quá trình quản lý;
3. nhà quản ly
• dữ liệu và thông tin, dữ liệu là đầu vào và
đầu ra là thông tin cung cấp cho nhà quản
lý ra quyết định ; để xử lý được dữ liệu và
cung cấp thông tin tốt cho nhà quản lý cần
phải dựa trên quá trình quản lý và tổ chức .
Vai trò của nhà quản lý trong hệ thống
thông tin quản lý là tích cực; là người đặt
ra các yêu cầu để các chuyên gia hệ thống
thông tin thiết kế một hệ thống thông tin
cho họ để đạt mục tiêu của quá trình quản
lý đề ra
• Trước đây không có máy tính ( máy
tính, máy vi tính, công nghệ thông
tin) cũng đã có hệ thống thông tin
quản lý trong doanh nghiệp .
• Tuy nhiên, trong thời đại của công nghệ thông tin
ngày nay việc lưu, truyền, xử lý dữ liệu không phải
trên máy tính chắc chắn không có hiệu quả bằng có
máy tính.
• Nên ngày nay khi đề cập đến hệ thống thông tin - hệ
thống thông tin quản lý thì mọi người đều
cho rằng phải là hệ thống thông tin
trên máy tính thì mới thích hợp.
có thể phát biểu :
• " hệ thống thông tin quản lý là một hệ
thống gồm các thiết bị(phần cứng,
phần mềm, ); con người ( người
chuyên môn về hệ thống thông tin , nhà
quản lý ,) ; dữ liệu - thông tin và các
qui trình; tổ chức nhằm cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý ra quyết
định "
hay có thể nói :
• " hệ thống thông tin quản lý trên máy tính (
hay hệ thống thông tin quản lý tin học hoá )
là hệ thống thông tin bao gồm con người,
các quy trình, dữ kiện, chương trình và các
máy tính nhằm cung cấp thông tin cho các
nhà quản lý ra quyết định "
• Các quy trình là các chỉ thị cho con người
• còn chương trình là các chỉ thị cho máy tính .
Vai trò của máy tính trong việc tạo ra
thông tin :
1. là một kho dữ kiện và công cụ truy xuất -
theo cách này máy tính hoạt động như một
người quản thủ thư viện dữ kiện.
2. Có thể cung cấp các khả năng xử lý cho
việc tạo ra thông tin
3. Là một công cụ giao tiếp để thu nhận dữ
kiện hay thông tin từ các máy tính khác .
4. Trình bày thông tin theo ý đồ của nhà
quản lý ( bảng , biểu đồ, báo cáo )
3)- Vai trò của hệ thống thông tin quản
lý trong doanh nghiệp
• Mục tiêu của hệ thống thông
tin quản lý là làm thế nào để
sử dụng hệ thống thông tin
trong các tổ chức phục vụ cho
quá trình quản lý .
3)- Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong
doanh nghiệp
Hệ thống điều khiển
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thực hiện
Môi trường
Vào
Ra
Ba hệ thống trong một tổ chức
Như vậy hệ thống thông tin quản lý là một yếu tố cấu thành
của một tổ chức
• Nhiệm vụ cơ bản của HTTT quản lý trong tổ chức là hỗ trợ
cho việc ra các quyết định và giúp cho các nhà quản lý thực
hiện các chức năng của quản lý
• Hệ thống thông tin quản lý cung cấp các thông tin , dữ liệu cần
thiết, giúp các nhà quản lý lập kế họach; tổ chức bố trí việc sử
dung các nguồn lực đang và sẽ có
• một cách tối ưu nhất; thực hiện các chức năng chỉ đạo và kiểm
ra , kiểm sóat các họat động của tổ chức .
• Ngòai ra nó còn trang bị cho các nhà quản lý các phương pháp,
kỹ thuật mới rong xử lý,phân tích và đánh giá.
Hệ thống thông tin quản lý trở thành
một thành phần cơ bản của một tổ
chức ; giữ vai trò quan trọng trong
thành công của họat động quản lý
điều hành của một tổ chức
Vai trò của HTTTQL thể
hiện:
1.Trong giai đoạn lập kế
hoạch
2.Trong quá trình tổ chức
3.Trong quá trình kiểm
soát
• Trong giai đoạn lập kế hoạch :
• Quá trình lập kế hoạch là quá trình xác lập mục tiêu;
xác định các nguồn lực và cách thức đạt được mục
tiêu đó . Muc tiêu đề ra phải được cụ thể hoá bằng các
chỉ tiêu và các chỉ tiêu này phải đo lường được.
• Để đạt được mục tiêu dài hạn đo,ù nhà lãnh đạo cần
có nhiều thông tin về tương lai và những thông tin
hiện tại ; thông tin tương lai phụ thuộc vào kiến thức ,
trình độ, kinh nghiệm của nhà quản lý còn hệ thống
thông tin quản lý cung cấp các thông tin hiện tại (
chủ yếu từ công ty,doanh nghiệp , một phầøn ít từ
bên ngoài ) và dựa vào đó có thể dự báo cho tương lai
.
• Hệ thống thông tin quản lý còn có thể giúp lập kế
hoạch tối ưu làm thế nào để đạt được các mục tiêu .
• Trong quá trình tổ chức :
• Quá trình tổ chức là quá trình phân chia
công việc ra thành nhiều phần việc khác
nhau và phối hợp các phần việc đó để
hoàn thành một hoặc nhiều mục tiêu. Hệ
thống thông tin quản lý giúp tổ chức
phân công công việc cho các nhóm người
và thiết lập một tiến độ thực hiện chung
nhằm đạt hiệu quả cao nhất, tối ưu nhất .
• Trong quá trình kiểm soát :
• Kiểm soát là quá trình quan sát hoạt động công
việc , so sánh kết quả thực hiện với mục tiêu
dự tính ( kết quả dự định đã lượng hoá) và sửa
chữa khi cần thiết. Như vậy, Vấn đề kiểm soát
liên quan đến :
• * mục tiêu hoặc tiêu chuẩn đã đưa ra
• * quan sát và đo lường hoạt động của công
việc
• ( thu thập số liệu trong quá trình tổ chức thực
hiện )
• *phải có cách sửa chữa khi thực tế sai lệch
so với kế hoạch.