Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần
thứ nhất (1914)
Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh
thế giới (1914-1944)
Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944
– 1990s)
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
35 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
ThS. Phan Thị Thanh Hương
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Hà nội, tháng 08/2013
Chương 2
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới lần
thứ nhất (1914)
Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh
thế giới (1914-1944)
Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944
– 1990s)
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Các tổ chức tài chính quốc tế
Chương 2:
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Nội dung nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế
Sự hình thành và phát triển của các chế độ tiền tệ: Cơ
sở và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá trong các giai
đoạn lịch sử
Phương thức và công cụ điều tiết việc xác định và
duy trì giá trị của đồng tiền của mỗi nước
Sự hình thành và phát triển của các tổ chức tài chính
quốc tế
Tác động của hệ thống tài chính quốc tế đối với sự
ổn định và phát triển của các nước
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính giữa các nước
Là hệ thống bao gồm các chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài chính
giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế. Cụ thể bao gồm:
Các chế độ tiền tệ và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giữa đồng tiền của các
nước khác nhau với nhau
Các chế tài điều tiết các mối quan hệ và hoạt động tài chính quốc tế và các quốc
gia.
Hệ thống thị trường tài chính quốc tế
Các tổ chức tài chính quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền
tệ quốc tế
Bản chất của hệ thống tiền tệ quốc tế
Nội dung nghiên cứu về hệ thống tài
chính quốc tế
Chương 2:
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc gia
Xác định đồng tiền và cơ sở phát hành tiền
Các cơ quan quản lý phát hành và lưu thông
tiền tệ
Các chế tài điều tiết và quản lý
Các định chế trung gian tài chính
Thị trường tài chính
Đặc trưng của một hệ thống tiền tệ hiệu quả: đưa ra
bộ quy tắc hiệu quả:
Phân phối công
bằng các lợi ích
kinh tế giữa các
quốc gia cũng
như giữa các
tầng lớp xã hội
trong một quốc
gia
Tối đa hóa sản
lượng và mức
độ sử dụng các
yếu tố sản xuất
của thế giới
Đặc trưng
Chương 2:
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 8
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Giai đoạn 1: Chế độ đồng/song bản vị
(trước năm 1870)
Vàng và bạc trở thành tiền kim loại với chức năng phương tiện trao đổi
và lưu thông
Hoạt động của chế độ đồng bản vị ở Mỹ và sự sụp đổ:
- Giá trị của đôla được ấn định bằng 1,603 g vàng và 24,06 g
bạc (vàng:bạc=1:15)
- Sự chênh lệch tỷ lệ vàng:bạc ở Mỹ và các nước khác
- Sự tồn tại của chế độ đơn bản vị trên thực tế - Đồng tiền xấu
đẩy đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông. Đạo luật vàng ra đời vào năm 1900
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 2: Chế độ bản vị vàng(thời kỳ hoàng kim 1880-1914)
- Thời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880-1914): hệ thống
tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước
trong các khu vực và trên thế giới
- Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng
1. Gắn giá trị của đồng tiền với vàng
2. Tự do xuất nhập khẩu vàng
3. Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức
mua đồng tiền – money backs to gold.
- Ưu thế và những hạn chế của chế độ bản vị vàng
1. Ưu thế
2. Những hạn chế
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
is
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 2: Chế độ bản vị vàng(thời kỳ hoàng kim 1880-1914)
Tóm lại:
- Tồn lại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia thâm hụt đến quốc gia
thặng dư cán cân thanh toán
- Ở các nước thặng dư, cung ứng tiền tăng dẫn đến tạo áp lực tăng giá,
giảm lãi suất, tăng nhập khẩu từ các quốc gia thâm hụt cán cân thanh
toán và ngược lại
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 12
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 3: IMS trong hai cuộc chiến tranh thế giới
(từ năm 1914 đến năm 1944)
-Sự chấm dứt bản vị vàng và chế độ tỷ giá thả nổi: tài trợ chiến tranh và lạm
phát bùng nổ, phá vỡ khả năng duy trì quan hệ tiền – vàng
-Việc tái ấn định lại bản vị vàng 1920: sự hồi sinh chế độ bản vị vàng và mang
đặc điểm của chế độ bản vị hối đoái vàng 1925-1931
-Đô la được chuyển ra vàng còn các đồng tiền khác thì không, làm tăng luồng
vàng ròng chảy vào Mỹ
-Sau chiến tranh các nước sử dụng tỷ giá có điều chỉnh lạm phát còn Anh vẫn
giữ nguyên như trước chiến tranh
-Sự sụp đổ của hệ thống thương mại và tài chính quốc tế sau Đại khủng hoảng
1929-1933: Sự tan rã của các khối tiền tệ (GBP, USD, và các đồng tiền khác
tiếp tục gắn với vàng), chấm dứt chế độ bản vị vàng.
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Giai đoạn 4: IMS sau CTTG lần thứ II
Hệ thống Bretton Woods
- Những thương thuyết về tái thiết hệ thống tiền tệ quốc tế
1941
- Hội nghị Bretton Woods 1944 và sự ra đời của hệ thống
Bretton woods
- Đặc trưng và hoạt động của hệ thống tiền tệ Bretton Woods
1944: chế độ bản vị đồng USD
- Những tác động tích cực của chế độ Bretton Woods
- Sự sụp đổ của chế độ Bretton Woods
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Giai đoạn 4: IMS sau CTTG lần thứ II
Hệ thống Bretton Woods
- Đặc trưng và hoạt động của hệ thống tiền tệ Bretton Woods
1944: chế độ bản vị đồng USD
Hệ thống tỷ giá cố đinh có thể điều chỉnh 1 USD = 35
ounce vàng (phạm vi 1%, nếu phá giá trên 10% phải có chấp
thuận của IMF)
IMF và hạn mức tín dụng thường xuyên: các nước
đóng góp ¼ bằng vàng và ¾ bằng nội tệ
Quyền rút vốn 125% và điều khoản trả nợ
- Những tác động tích cực của chế độ Bretton Woods
- Sự sụp đổ của chế độ Bretton Woods
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Giai đoạn 4: IMS sau CTTG lần thứ II
Hệ thống Bretton Woods
- Những tác động tích cực của chế độ Bretton Woods: Hình thành
IMF, WB và các liên kết kinh tế: gói cứu trợ Marshall 13,4 tỷ đô la
Mỹ và tổ chức OECD
- Sự sụp đổ của chế độ Bretton Woods:
Vấn đề thanh khoản
Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông – Thomas
Gresham
Thiếu vắng cơ chế điều chỉnh
Đặc quyền phát hành USD
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods
•Hai lần sửa đổi điều khoản của IMF:
+ Sự ra đời của quyền rút vốn đặc biệt SDR
+ Các quốc gia không được gắn giá trị đồng tiền với
vàng đồng thời tự lựa chọn chế độ tỷ giá
•Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS
•Sự ra đời của liên minh tiền tệ châu Âu
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods
•Hai lần sửa đổi điều khoản của IMF:
+ Sự ra đời của quyền rút vốn đặc biệt SDR
+ Các quốc gia không được gắn giá trị đồng tiền với
vàng đồng thời tự lựa chọn chế độ tỷ giá
•Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS
•Sự ra đời của liên minh tiền tệ châu Âu
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods
•Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS:
+ Hệ thống tỷ giá song phương giữa các đồng tiền thành
viên được dao động trong một biên độ nhất định tối đa là
±2,25% đối với các đồng tiền mạnh và ±6% đối với các đồng
tiền yếu như lia Ý hay pound của Ailen.
+ Sự ra đời của đơn vị tiền tệ châu Âu ECU
+ Đánh giá hoạt động của EMS
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Giai đoạn 5: IMS hậu Bretton Woods
•Liên minh tiền tệ châu Âu
+ Các hình thức liên kết kinh tế: Khu vực mậu dịch tự do;
Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh kinh tế;
Liên minh tiền tệ
+ Quá trình hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
- Hệ thống tiền tệ quốc tế được đặc trưng bởi sự hợp tác đa phương
của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, xu thế toàn
hội nhập và cầu hoá của các nước
- Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và
mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội của các nước
- Sự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở ra khả
năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á
và Châu Á
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Sự phát triển kinh tế của các nước và quy mô giao dịch
tài chính quốc tế
Vai trò của chính phủ và những thay đổi trong cách xác
định và điều tiết tỷ giá
Những đặc trưng cơ bản hệ thống quốc tế trong xu thế
hội nhập và toàn cầu hóa
Sự thay đổi vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Liên minh tiền tệ châu Âu
- Liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu chính thức ra đời ngày 1/1/1999.
- Điều kiện tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu:
+ Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của ba nước có mức lạm
phát thấp nhất
+ Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3%GDP
+ Nợ công dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong
hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM)
+ Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn 10 năm trở lên) không quá 2% so với
mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất.
- Ngày 1/1/2002, đồng EUR chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên
gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, TBN, BĐN.
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Liên minh tiền tệ châu Âu - Lợi ích và Chi phí
Lợi ích Chi phí
- Kích thích phát triển thương mại
trong nội bộ EU
- Các yếu tố sản xuất được phân
bổ hiệu quả hơn trong EU
- Tiết kiệm dự trữ ngoại hối và lợi
ích từ phát hành tiền
- Tăng cường thanh khoản cho thị
trường tài chính
- Mất quyền tự chủ trong hoạch
định chính sách tiền tệ
- Mất quyền tự chủ trong chính
sách kinh tế vĩ mô
- Bất bình đẳng khu vực
- Chi phí thời kỳ quá độ
Hệ thống tiền tệ quốc tế qua các giai đoạn lịch sử
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học Kinh tế quốc dân
Khả năng hợp tác tiền tệ của khu vực
Đông Nam Á và Châu Á
- Điều kiện phát triển kinh tế và nhu cầu hợp tác về
tài chính tiền tệ của khu vực
- Khả năng hợp tác về tài chính tiền tệ
- Những khó khăn cản trở
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Nghiên cứu về một số tổ chức tài chính quốc tế
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)
Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB)
Ngân hàng Châu Âu (EMS)
Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDB)
Ngân hàng Thế Giới
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 27
George Soros
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 28
George Soros
George Soros sinh ra ở Hungary.
Năm 1947, cậu bé Soros sang London một mình
Làm bồi bàn. Năm 18 tuổi, học tại Học viện Kinh tế -
Chính trị London và tốt nghiệp năm 1952. Sau giờ
học, ông còn làm người gác đêm ở một ga tàu hỏa.
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 29
George Soros
Năm 1956, Soros sang Mỹ đoàn tụ với gia đình và
nhập quốc tịch Mỹ.
Ông bắt đầu khởi nghiệp với 5000 USD.
Phương châm: trong kinh doanh, việc đúng hay sai
không quan trọng, cái quan trọng là nếu đúng sẽ có
được bao nhiêu tiền, và nếu sai sẽ mất bao nhiêu tiền
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 30
George Soros
Năm 1973, thành lập công ty quản lý tài chính Soros
với số vốn 17 triệu USD.
Năm 1979 sau đó, tăng ngân sách của mình lên 100
triệu USD.
Năm 1992, ông thu được một món lợi lớn từ sự sụt
giá của đồng bảng Anh, và đã thu lợi tới 1 tỷ USD chỉ
trong vòng một tuần. Trong khủng hoảng tài chính
Châu Á năm 1997, Soros thu lợi hàng tỉ đô la
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 31
Ngày Thứ tư Đen tối (Black Wednesday) 16/9/1992,
George Soros bán khống lượng bảng Anh có giá trị
tương đương trên 10 tỷ USD, và kiếm lợi từ việc
Ngân hàng Trung ương Anh do dự lựa chọn hoặc
nâng lãi suất nội tệ lên ngang bằng với lãi suất tại các
nền kinh tế khác trong Tổ chức sử dụng chung cơ chế
tỷ giá châu Âu, hoặc thả nổi đồng nội tệ. Từ đó,
ông được biết đến với biệt danh "kẻ phá hoại Ngân
hàng Trung ương Anh".
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 32
George Soros
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 33
InterContinental Danang Sun Peninsula
Viện Ngân hàng - Tài chính - Đại học
Kinh tế quốc dân 34
Chương 2:
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
1. Đặc trưng và vai trò của hệ thống tài chính quốc tế
hiện nay đối với sự phát triển kinh tế của các nước
2. Liên minh tiền tệ Châu Âu: Những ưu thế, tồn tại và
ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
3. Cơ hội cho sự hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á
và châu Á
4. Hoạt động và vai trò của các tổ chức tài chính quốc
tế có quan hệ với Việt Nam