Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới
lần thứ nhất (1914)
Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh
thế giới (1914-1944)
Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới
(1944 – 1990s)
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Các tổ chức tài chính quốc tế
24 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống tiền tệ quốc tế (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh thế giới
lần thứ nhất (1914)
Hệ thống tiền tệ quốc tế trong giai đoạn chiến tranh
thế giới (1914-1944)
Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới
(1944 – 1990s)
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Các tổ chức tài chính quốc tế
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Được hình thành trên cơ sở quan hệ thương mại - tài chính giữa
các nước
Là hệ thống bao gồm các chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ
tài chính giữa các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế. Cụ
thể bao gồm:
Các chế độ tiền tệ và quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giữa đồng tiền của
các nước khác nhau với nhau
Các chế tài điều tiết các mối quan hệ và hoạt động tài chính quốc tế và các
quốc gia.
Hệ thống thị trường tài chính quốc tế
Các tổ chức tài chính quốc tế
TỔNG QUAN HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế
Nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế là nghiên cứu các
chế độ tiền tệ và chế tài điều tiết quan hệ tài chính giữa
các quốc gia và các định chế tài chính quốc tế trong các
giai đoạn lịch sử khác nhau. Cụ thể:
Chế độ tiền tệ, phương thức xác định tỷ giá và các quy tắc
điều tiết
Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế
TỔNG QUAN HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế
trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)
- Chế độ bản vị hàng hoá
- Chế độ bản vị vàng - bạc: đồng hay song bản vị
- Chế độ bản vị vàng (1870-1914)
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị hàng hoá - đồng hay song bản vị
- Chế độ bản vị hàng hoá
- Sự ra đời của tiền đúc “thiếu giá” (1540-1560)
- Quy luật T. Gresham (Anh)
- Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861)
- Sự sụp đổ của chế độ song bản vị (1861)
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng:
Thời kỳ hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880-1914):
Định nghĩa :
- Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán
kinh tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng.
- Là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng để
đúc tiền vàng, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3
chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và
bản vị hối đoái vàng.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng:
- Cơ sở hình thành :
- Chế độ hai bản vị đã kìm hãm sự phát triển
nhanh của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
- Công nghiệp khai thác vàng phát triển.
- Vàng có tất cả những thuộc tính cần phải có
để một dạng vật chất trở thành dạng cơ bản
của tiền.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng:
- Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng
1. Gắn giá trị của đồng tiền với vàng
2. Tự do xuất nhập khẩu vàng
3. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền được xác định dựa
trên nguyên tắc ngang giá vàng.
4. Sự chuyển đổi không hạn chế một số đồng tiền ra
vàng hay ngược lại từ vàng ra tiền theo giá vàng đc
mỗi quốc gia ấn định
5. Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo
đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng
– Ưu điểm:
Hình thành nên thời kỳ kinh tế tăng trưởng khá ổn định,
lạm phát thấp và tương đối ổn định.
Bảo đảm gần như chắc chắn đối với nhà đầu tư nước
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng chảy vốn
đầu tư trực tiếp quốc tế.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Chế độ bản vị vàng
– Khuyết điểm:
Tạo ra cú sốc đối với nguồn cung vàng thế giới và nỗi lo sợ
rằng trữ lượng vàng cạn kiệt cuối cùng sẽ gây ra giảm phát .
Không thể tránh khỏi độ trễ trong phản ứng của sản lượng
khai thác mỏ đối với các tác nhân kích thích về giá .
Lượng vàng trên thế giới là quá nhỏ so với lượng tiền cần
thiết để duy trì hoạt động kinh tế toàn cầu.
Lượng tiền vừa đủ không cố định, nó biến động liên tục cùng
với mức độ hoạt động thương mại.
Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới 1914-1944
- Sự chấm dứt bản vị vàng và chế độ tỷ giá thả nổi: tài trợ chiến tranh
và lạm phát bùng nổ, phá vỡ khả năng duy trì quan hệ tiền – vàng
- Việc tái ấn định lại bản vị vàng 1920: sự hồi sinh chế độ bản vị vàng
và mang đặc điểm của chế độ bản vị hối đoái vàng (1925-1931) –
Chế độ tiền tệ Genova – Bản vị Bảng Anh
- Sự sụp đổ của hệ thống thương mại và tài chính quốc tế sau Đại
khủng hoảng 1929-1933: Sự tan rã của các khối tiền tệ gắn với vàng,
chấm dứt chế độ bản vị vàng.
- Những thương thuyết về tái thiết hệ thống tiền tệ quốc tế 1941
- Hội nghị Bretton Woods 1944 và sự ra đời của hệ thống Bretton
woods
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế
sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971
Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods: Hệ thống
tiền tệ Jamaica 1976 – 1978 và hệ thống tiền tệ Châu
Âu (EMS) 1979
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971
Các ngân hàng trung ương của các nước trừ Hoa Kỳ phải có
nhiệm vụ duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa các đồng tiền của họ
với đồng đôla và khả năng can thiệp của IMF để cân bằng tình
trạng mất cân đối của cán cân thanh toán của các quốc gia
Thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền
tệ này. Nó được coi là phương tiện dự trữ và thanh toán quốc tế,
đóng vai trò chủ chốt trong các quan hệ tiền tệ, thanh toán và
tính dụng quốc tế.
Các nghiệp vụ về vàng được thực hiện theo 1 giá chính thức là
35 USD = 1 ounce vàng.
Thiết lập chế độ tiền tệ tự do chuyển đổi
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971
Ưu điểm
Mang lại sự ổn định tỷ giá
Loại bỏ được sự bất ổn đối với các giao dịch buôn bán
và đầu tư quốc tế.
Thúc đẩy kinh tế phát triển và đem lại lợi ích cho tất
cả các nước thành viên.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971
Khuyết điểm
Hầu hết chính phủ các nước thành viên không muốn gắn chính
sách tiền tệ của mình với việc duy trì sức mua đồng tiền như
cam kết dẫn đến khủng hoảng tỷ giá.
Mỹ không thể giữ giá vàng ổn định ở mức 35 USD/ounce.
- Chế độ tiền tệ này biến đồng tiền của Mỹ thành đồng tiền quốc
tế. Chính vì thế đã khuyến khích Hoa Kỳ lạm phát đô la. Tình
trạng này đã kéo theo sự lạm phát quốc tế
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống Bretton Woods 1944-1971
Nguyên nhân sụp đổ
Lạm phát ở trong nước và quốc tế làm cho uy tín của USD trên trường
quốc tế giảm dần, các nước “đồng minh” của Hoa Kỳ đã không chấp hành
chế độ tỷ giá cố định.
Hầu hết các nước ở Châu Âu đều có ý đồ phá giá đồng tiền so với Mỹ để
kích thích xuất khẩu, nhanh chóng ổ định và cải thiện cán cân thương mại .
- Vào những năm 1960, cán cân thương mại bị thâm hụt USD phát hành ra
nước ngoài ngày càng nhiều nên sức mua của USD ngày càng giảm sút .
Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods được chính thức công bố vào
ngày 15/8/1971
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods:
Chế độ tiền tệ Jamaica: bút tệ SDR
• Ra đời trên cơ sở Hiệp định được ký kết giữa các nước thành
viên IMF tại Jamaica vào những năm 1976-1978.
• Thừa nhận SDR là cơ sở của chế độ tiền của các nước
• Các nước thành viên được tự do lựa chọn thi hành chế độ tỷ
giá hối đoái mà không cần đến sự can thiệp của IMF
• Thực hiện phi tiền tệ hoá vai trò của vàng
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods:
European Snake Money System
Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods:
Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)
Sự ra đời của EMS ngày 13/3/1979 bao gồm:
1. Cơ chế xác định tỷ giá: thông qua đơn vị tiền tệ quy ước
2. Đơn vị tiền tệ quy ước ECU – European Currency
Unit
3. Hợp tác tiền tệ - European Monetary Cooperation
Fund.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu ngày
1/1/1999
Vào tháng 12 năm 1991, các thành viên của liên
minh Châu Âu gặp nhau tại Maastricht,
Netherlands để thống nhất thỏa ước làm thay
đổi tiền tệ châu Âu. Thỏa ước này đặt ra một
thời gian biểu và kế hoạch thay thế các đồng
tiền riêng bằng đồng tiền chung duy nhất gọi là
euro.
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Đồng Euro tác động tới thị trường theo ba
cách:
Chi phí rẻ hơn trong khu vực Euro Zone
Rủi ro tiền tệ và chi phí liên quan giảm
Tất cả các khách hàng và doanh nghiệp trong và
ngoài khu vực Euro Zone được hưởng mức giá
rõ rang hơn và cạnh tranh theo giá tốt hơn.
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Là một hệ thống “không hệ thống”
Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:
Đô la hóa (Official Dolarization)
Chế độ hội đồng tiền tệ
Tỷ giá được neo cố định với một đồng tiền hoặc một rổ
tiền.
Thả nổi hạn chế
Thả nổi có điều tiết
Thả nổi hoàn toàn
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
LỊCH SỬ
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
Hệ thống tiền tệ quốc tế được đặc trưng bởi sự hợp tác đa
phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có
điều tiết, xu thế toàn hội nhập và cầu hoá của các nước
Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng
cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế
xã hội của các nước
Sự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở
ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế
giới: Đông Nam Á và Châu Á