Bài giảng Hoá học - Hoá sinh

Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) -Khi ở trong nước, phân tử có chứa liên kết CHT phân cực giữa nguyên tử H với các nguyên tử khác trong phân tử →nhân H tích điện dương - proton (H+). - Khi các phân tử H2O bao xung quanh các phân tử phân cực khác → proton H+ được lôi cuốn tới phần tích điện âm trên nguyên tử O của phân tử nước kế cận → ion hydronium (H3O+).  Acid và base CH 3COOH → CH3COO- + H+- Các phân tử H2O có thể trao đổi proton với nhau  Acid và base (tt) H 2O → H+ + OH- - Nước tinh khiết có [H3O+] =[OH-] = 10-7M Acid và base (tt) - Acid: là những chất giải phóng H+ để tạo thành H3O+ - Nồng độ H3O+ càng cao, dung dịch càng có tính acid. - Nồng độ H3O+ càng cao, nồng độ OH- càng nhỏ. - Để biểu diễn [H+] dùng pH: pH=lg[H+] + Nước tinh khiết : pH=7 (trung tính) + Acid: pH<7 + Base: pH>7 [H3O+] [OH-] = 10-14M Acid và base (tt) - Proton H+ của ion hydronium dễ dàng di chuyển đến nhiều loại phân tử khác nhau trong tế bào. Do đó nồng độ H 3O+ bên trong tế bào phải được điều hòa. - Bên trong tế bào luôn là môi trường trung tính.

pdf310 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoá học - Hoá sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÁ HỌC- HOÁ SINH NỘI DUNG PHẦN 1: HOÁ HỌC (15 tiết) - Cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử - Hoá học trong tế bào - Dung dịch PHẦN 2: HOÁ SINH (30 tiết) - Cấu tạo các chất - Chuyển hóa các chất - Hóa sinh gan mật - Hóa sinh thận và nước tiểu - Hóa sinh một số dịch cơ thể - Chuyển hóa muối nước - Thăng bằng acid - base NỘI DUNG (tt) I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử - Khái niệm nguyên tử: phần nhỏ nhất của một nguyên tố hoá học. - Thành phần: + Hạt nhân : 2 hạt cơ bản là proton và nơtron Proton (p) mang 1 đơn vị điện tích dương (+e). Nơtron (n): trung hoà điện + Các electron (e): mang 1 đv điện tích âm (-e). e= p x 1/1840 Bài 1. Cấu tạo nguyên tử PHẦN 1: HOÁ HỌC I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Nguyên tử carbon Khối lượng nguyên tử: 12 Số lượng electron = số proton=6 Nguyên tử hydrogen Khối lượng nguyên tử: 1 Số lượng electron = số proton=1 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) + Điện tích hạt nhân (+Z) = số p = số e + Khối lượng ngtử: Số khối (A)= p + n = Z + n + STT trong bảng HTTH = Z = p = e - Nguyên tố hóa học: là chất được tạo thành từ các nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau. (Hay: Nguyên tố hhọc là chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng HTTH). I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Kí hiệu đầy đủ ngtử ngtố X: Với mỗi nguyên tố: proton (hay Z) - cố định, số n có thể thay đổi. - Đồng vị là: những nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau (cùng số p, số Z, số e), nhưng có khối lượng khác nhau (khác số n) → khác về tính chất vật lý nhưng tính chất hoá học tương tự. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) VD: Có bao nhiêu proton, nơtron và electron cho mỗi ngtố hoá học sau: O 8 16 C 6 12 C 6 14 II. Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử 1. Một số khái niệm: + Orbital nguyên tử= đám mây electron: là vùng không gian xung quanh hạt nhân trong đó tập trung phần lớn xác suất có mặt electron (90-95%). + Các phân lớp orbital: s (hình cầu), p (hình số 8), d, f + Ký hiệu orbital nguyên tử: 1s, 2s, 2p. Số lượng tử chính (n)= năng lượng của electron nguyên tử II. Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử (tt) - Các orbital nguyên tử có cùng n sẽ có cùng một mức năng lượng và tạo ra một lớp orbital nguyên tử. 1. Một số khái niệm: (tt) 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử: - Nguyên lý ngăn cấm Pauli- Số electron tối đa ở mỗi lớp: s: 2 electron, p: 6e; d: 10e; f: 14e - Nguyên lý vững bền: trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các orbital có năng lượng từ thấp đến cao 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) +Bậc thang năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s ~ 3d 4p 5s ~ 4d.. 7s 6s 5s 4s 3s 2s 1s 7p 6p 5p 4p 3p 2p 7d 6d 5d 4d 3d 7f 6f 5f 4f Nguyên lý Pauli và nguyên lý vững bền → cấu hình electron của một nguyên tố Qui tắc Kleskovxky 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) Ví dụ: Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau He (z=2) 1s2 Li (z=3) Cl (z=17) O (z= 8) Na (z=11) N (z=7) C (z=6) Cu (z=29) Ngoại lệ: 3d9 4s2 → 3d10s1 (bền hơn) 3d4 4s2 → 3d54s1 (bền hơn) Điền dần các electron vào bậc thang năng lượng → Sắp xếp lại theo từng lớp. - Qui tắc Hund- Cấu hình electron dạng ô lượng tử + Các electron của cùng một phân mức được biểu diễn bằng những ô vuông liền kề- ô lượng tử. + Trong mỗi ô lượng tử, chỉ có tối đa 2 electron có spin ngược nhau được biểu diễn bằng + Qui tắc Hund: Trong một phân mức các electron có xu hướng phân bố đều vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là lớn nhất. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) Ví dụ: N (z=7) 1s2 2s2 2p3 N có hoá trị 3 (có 3 electron độc thân ở lớp ngoài cùng) - Thường chỉ viết cấu hình electron đối với các phân mức ở lớp ngoài cùng và phân mức d hoặc f ở lớp sát ngoài cùng mà chưa bão hoà. Qui tắc Hund (tt) 2s 2p - Khi bị kích thích electron có thể nhảy lên những phân mức cao hơn trong cùng một mức năng lượng. Qui tắc Hund (tt) C* C (z=6) Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân. Số điện tích hạt nhân trùng với số thứ tự của nguyên tố. - Các nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau được xếp trong cùng một cột. - Mỗi hàng là một chu kỳ. Mỗi chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kỳ 1) và được kết thúc bằng một khí hiếm. (Khí hiếm: có cấu hình bão hoà ở lớp ngoài cùng ns2 np6 (8 e) → rất bền vững không tham gia vào phản ứng hoá học.) III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tt) Cấu hình electron của các nguyên tố trong BTH: - Số lớp electron = chỉ số chu kỳ - Nhóm chính: - Nhóm phụ: Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Cấu hình e s1 s2 s2 p1 s2 p2 s2 p3 s2p4 s2p5 s2p6 Nhóm IB IIB IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB Cấu hình e d10s1 d10s2 d1s2 d2s2 d3s2 d5s1 d5s2 d6 d7 d8 s2 Cấu hình electron của các nguyên tố trong BTH (tt) - Chu kỳ 1, 2, 3 (chu kỳ nhỏ): + Nhóm chính (A) + Tổng số electron lớp ngoài cùng bằng chỉ số của nhóm. - Chu kỳ 4, 5, 6, 7 (chu kỳ lớn): + Nhóm phụ B. Biết z → cấu hình electron → vị trí của nguyên tố trong BTH Ví dụ: Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong BTH Z=9, z=10, z= 18, z= 25, z=34 III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố: + Biến thiên tính chất trong một chu kỳ: Từ đầu đến cuối chu kỳ, điện tích hạt nhân.., bán kính giảm → .lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng →.tính khử , tính oxy hoá. + Biến thiên tính chất trong một phân nhóm chính: Từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân.., bán kính tăng → .lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng →.tính khử , tính oxy hoá. Biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố (tt) + Biến thiên tính chất trong một phân nhóm phụ: Từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân.., bán kính tăng không đáng kể → .lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng →.tính khử , tính oxy hoá. BÀI TẬP 1. Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số thứ tự z=28; 36; 37; 42; 47; 53; 56; 80. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố trong BTH và tính chất hoá học đặc trưng (khử hay oxy hoá)? 2. Giải thích vì sao: O (z=8) có hoá trị 2 còn S (z=16) lại có các hoá trị 2, 4, 6. N (z=7) có hoá trị 3 còn P (z=15) lại có các hoá trị 3, 5. F (z=9) có hoá trị 1 còn Cl (z=17) lại có các hoá trị 1, 3, 5, 7. 3. Viết cấu hình electron của các ion : Cu+ , Cu2+ , Fe2+ , Fe3+ Mn2+ , Mn7+ I. Một số đại lượng có liên quan đến liên kết 1. Độ âm điện của nguyên tố (ĐAĐ): ĐAĐ là đại lượng cho biết khả năng nguyên tử của một nguyên tố hút electron liên kết về phía nó. Bài 2. Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử A B+ A+B- e A B+ A-B+ e I. Một số đại lượng có liên quan đến liên kết (tt) 2. Năng lượng liên kết: Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ mối liên kết đó. Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền. 3. Độ dài liên kết: Độ dài liên kết là khoảng cách giữa 2 nhân nguyên tử khi đã hình thành liên kết. Độ dài liên kết càng nhỏ thì liên kết càng bền. 4. Góc liên kết: góc liên kết tạo bởi mối liên kết giữa một nguyên tử với hai nguyên tử khác I. Một số đại lượng có liên quan đến liên kết (tt) 5. Độ phân cực của liên kết: Trong liên kết giữa 2 nguyên tử khác nhau, electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn tạo ra ở đây một điện tích âm còn ở nguyên tử kia mang một điện tích dương. H - Cl δ+ δ- II. Những thuyết kinh điển về liên kết Qui tắc bát tử: - Tất cả các khí hiếm (trừ Heli) đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng → Cấu trúc rất bền vững. Khi hình thành phân tử, các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau để để đạt được cấu trúc electron bền vững của các khí hiếm với 8 (hoặc 2 đối với heli) electron ở lớp ngoài cùng. • Liên kết ion • Liên kết cộng hoá trị • Liên kết cho nhận • Liên kết hydro 1. Liên kết ion - Liên kết ion được hình thành giữa những nguyên tử của hai nguyên tố có sự chênh lệch nhiều về độ âm điện (∆ﬡ ≥2). - Nguyên tử có ĐAĐ nhỏ hơn nhường hẳn 1, 2, 3 electron → ion dương cho nguyên tử có ĐAĐ lớn → ion dương và ion âm (có cấu trúc electron giống khí hiếm). Na Cl 2s2 2p6 3s1 3s2 3p5 Na+ Cl- 2s2 2p6 3s2 3p6 NaCl 1. Liên kết ion (tt) - Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. - Hoá trị của nguyên tố bằng số điện tích của ion với dấu tương ứng. - Liên kết bền. - Lực hút tĩnh điện giữa các ion không định hướng Đặc điểm của liên kết ion 2. Liên kết cộng hoá trị - Được hình thành giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay giữa nguyên tử của các nguyên tố có sự chênh lệch nhỏ về độ âm điện (∆ﬡ =0) hay (∆ﬡ <2) . - Nguyên tử bỏ ra 1, 2, 3, 4 e dùng chung để mỗi nguyên tử đạt được cấu trúc 8 electron (hoặc 2e đối với hydro). - Liên kết bền Electron góp chung- electron liên kết. Cặp e góp chung= 1 gạch Hoá trị của một nguyên tố= số e góp chung. 2. Liên kết cộng hoá trị (tt) H. .H H:H H-H H2 O: :O .. : .. : O::O :: O=O O2 :N : . : . N: N : . : . N N N N2 :O: .. :C: :O: .. O: :O:C: O=C=O CO2 .. .. .. .. : : : : : : .. .. : : .. ..: : Công thức cấu tạo 2. Liên kết cộng hoá trị (tt) - Liên kết cộng hoá trị không phân cực: Cặp electron liên kết phân bố đều giữa hai nguyên tử. (∆ﬡ .?) Ngoại lệ: Liên kết C – H trong các hợp chất hữu cơ: không phân cực - Liên kết cộng hoá trị phân cực: Cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. (∆ﬡ .?) Ví dụ: Liên kết nào sau đây là liên kết CHT phân cực hoặc liên kết CHT không phân cực? - Liên kết trong các phân tử H2 , O2, N2, liên kết O-H trong phân tử H2O, N-H trong NH3 3. Liên kết hydro - Là liên kết giữa hydro với nguyên tử của nguyên tố khác có ĐAĐ lớn như N, O, F . - Liên kết yếu. Giải thích: Bản thân các liên kết này (?) bị phân cực → trên nguyên tử H có một phần điện tích. Trong khi đó các nguyên tử N, O, F mang một phần điện tích .do đó nó có thể tương tác với các nguyên tử H của phân tử bên cạnh. 4. Liên kết cho nhận: - Dạng đặc biệt của liên kết CHT - Cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đưa ra gọi là chất cho, còn nguyên tử kia có một orbital trống gọi là chất nhận. - Ký hiệu : dấu mũi tên - Điều kiện? 4. Sự phân cực của phân tử - Phân tử gồm 2 nguyên tử: phân tử có liên kết phân cực → phân tử phân cực. - Phân tử gồm nhiều nguyên tử: + Phân tử có liên kết phân cực + có cấu trúc bất đối xứng (các lk không triệt tiêu nhau) → phân tử phân cực. + Phân tử có liên kết phân cực + có cấu trúc đối xứng → phân tử không phân cực. - Phân tử phân cực dễ dàng tan trong dung môi phân cực và ngược lại. Ví dụ: H2O (bất đối xứng), O2, CO2 (đối xứng), CO Bài tập 1. Theo qui tắc bát tử hãy biểu diễn liên kết trong các phân tử sau đây: H2O, NH3, CO2, SO2, SO3, HNO2, HNO3, H2SO4. 2. Tại sao ethanol tan vô hạn trong nước? Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO - Trong các nguyên tố hoá học, chỉ có 4 nguyên tố hoá học trong cơ thể sống – làm nên 96,5% trọng lượng cơ thể. Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) - Đa số các nguyên tố trong cơ thể sống có điện tử lớp ngoài cùng chưa bão hoà do đó nó có thể cho, nhận hoặc dùng chung các e để tạo thành phân tử hay ion. - Các loại liên kết hoá học chủ yếu trong tế bào: + Liên kêt ion: + Liên kết cộng hoá trị: - Liên kết CHT: + Nguyên tử H có 1 e ở lớp ngoài cùng tạo . tối đa liên kết cộng hoá trị. + Nguyên tử C có .. e ở lớp ngoài cùng tạo . tối đa liên kết cộng hoá trị. + Nguyên tử O có .. e ở lớp ngoài cùng tạo . tối đa liên kết cộng hoá trị. + Nguyên tử N có .. e ở lớp ngoài cùng tạo . tối đa liên kết cộng hoá trị. Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) - Khi một nguyên tử hình thành các liên kết CHT với các nguyên tử khác → Tất cả các liên kết này sắp xếp tạo thành cấu trúc không gian của phân tử (góc lkết, độ dài liên kết, năng lượng liên kết). - Sự hình thành và phá vỡ lkết CHT trong tế bào sống xảy ra nhờ enzyme. - Liên kết đơn, liên kết đôi. - Liên kết CHT phân cực và liên kết CHT không phân cực. Ví dụ: -O-H: -N-H: -C-H: - Phân tử có cấu trúc phân cực: + Vùng tập trung điện tích dương. + Vùng tập trung điện tích âm. Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) LKết CHT ?.cực kỳ quan trọng trong sinh học ? Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) - Nước là thành phần chiếm nhiều nhất trong tế bào (70% khối lượng tế bào). - Hầu hết các phản ứng nội bào xảy ra trong môi trường nước. + Phân tử ưa nước (hydrophylic): các phân tử mang điện tích dương hoặc âm có thể tiếp xúc một cách thuận lới với nước. (?) Ví dụ: đường, RNA, DNA, protein + Phân tử kỵ nước (hydrophobic): phân tử không tích điện → không tan trong nước.  Nước (H2O) Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) -Khi ở trong nước, phân tử có chứa liên kết CHT phân cực giữa nguyên tử H với các nguyên tử khác trong phân tử →nhân H tích điện dương - proton (H+). - Khi các phân tử H2O bao xung quanh các phân tử phân cực khác → proton H+ được lôi cuốn tới phần tích điện âm trên nguyên tử O của phân tử nước kế cận → ion hydronium (H3O +).  Acid và base CH3COOH → CH3COO - + H+ - Các phân tử H2O có thể trao đổi proton với nhau  Acid và base (tt) H2O → H + + OH- - Nước tinh khiết có [H3O +] =[OH-] = 10-7M  Acid và base (tt) - Acid: là những chất giải phóng H+ để tạo thành H3O + - Nồng độ H3O + càng cao, dung dịch càng có tính acid. - Nồng độ H3O + càng cao, nồng độ OH- càng nhỏ. - Để biểu diễn [H+] dùng pH: pH=lg[H+] + Nước tinh khiết : pH=7 (trung tính) + Acid: pH<7 + Base: pH>7 [H3O +] [OH-] = 10-14M  Acid và base (tt) - Proton H+ của ion hydronium dễ dàng di chuyển đến nhiều loại phân tử khác nhau trong tế bào. Do đó nồng độ H3O + bên trong tế bào phải được điều hòa. - Bên trong tế bào luôn là môi trường trung tính. - Base: là những chất . H+ để ..H3O + - Đệm NaOH → Na+ + OH- -NH2 + H2O → NH3 + + OH- Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) Có 4 loại liên kết không CHT giúp gắn kết các phân tử trong tế bào: - Lực hút tĩnh điện - Liên kết hydro - Lực van der Waals - Lực kỵ nước Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) Một tế bào được hình thành từ hợp chất Carbon - Liên kết C-C : quan trọng nhất → mạch thẳng, vòng → hợp chất hữu cơ nhỏ hoặc lớn (đơn giản hay phức tạp). - Liên kết của C với các nguyên tố khác : -CH3 (nhóm methyl), -OH (nhóm hydroxyl), -COOH (nhóm carboxyl), -C=O (nhóm carbonyl), -PO4 2- (nhóm phosphate), -SH (nhóm sulfhydryl), -NH2 (nhóm amino). Bài 3. HOÁ HỌC TRONG TẾ BÀO (tt) Tế bào có 4 nhóm phân tử hữu cơ nhỏ cơ bản: 1. Một số dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm hóa sinh Erlen BÀI 4. Dung dịch Bình định mức (100ml, 250ml, 500ml, 1000ml) Becher Pippete Pipetman Cân phân tích Máy li tâm BÀI 4. Dung dịch (tt) DD = Chất hòa tan + dung môi 2. Một số nồng độ dung dịch và cách pha -Nồng độ % khối lượng theo khối lượng (% w/w): Số gam chất tan có trong 100g dung dịch Ví dụ: dd NH4Cl 5% theo khối lượng là trong 100g dung dịch có 5g NH4Cl tinh khiết. Ví dụ: pha 80g dung dịch NH4Cl 40% -Lượng NH4Cl cần là: g -Lượng nước phải thêm cho đủ 80g dd: ml (g) Trường hợp hóa chất ngậm nước: CuSO4.5H2O, Na2CO3.10H2O. Ví dụ: pha 500g dung dịch CuSO4 20% từ tinh thể ngậm nước (CuSO4.5H2O) 2. Một số nồng độ dung dịch và cách pha (tt) -Nồng độ % khối lượng theo thể tích (% w/v): Số gam chất tan có trong 100ml dung dịch Ví dụ 1: dd CuSO4 10% theo thể tích là trong 100ml dung dịch có 10g CuSO4 tinh khiết. Ví dụ 2: Pha 1lít dung dịch NaCl 0,9% TH : hóa chất ngậm nước → tính thêm cả lượng nước trong phân tử TH :chất hòa tan là chất lỏng + Cần đưa chất lỏng về đơn vị thể tích V = P d Trọng lượng chất lỏng Tỷ trọng chất lỏngThể tích chất lỏng + Mặt khác chất lỏng thường dùng có giới hạn hoà tan tối đa tính theo % (H2SO4 đậm đặc có độ hòa tan tối đa 97%, HCl đđ có độ hòa tan tối đa 37%....) cần tính số gam thực có trong dung dịch để pha chính xác! Pha 440ml dung dịch HCl 10% từ dung dịch HCl đậm đặc (37%) (d=1,19g/ml) -Nồng độ phân tử gam- nồng độ mol (mol/l hay M) Mol hoặc phân tử gam là khối lượng phân tử của chất đó (g). Dd 1M là dd chứa 1 phân tử gam chất hòa tan trong 1 lít. Vd: Pha 0,5l dd K2Cr2O7 0,1M Với chất tan là chất lỏng (độ hòa tan <100%) Vd: pha 500 ml HCl 1M từ HCl 37% Pha 500ml HCl 1M từ HCl 37% -Nồng độ phần trăm thể tích theo thể tích (%v/v) Là số ml dung chất có trong 100ml dung dịch Vd: Dd glycerin 10% theo thể tích -Dung dịch nguyên chuẩn N: 1 lít dung dịch chứa một khối lượng chất tan được gọi là đương lượng gam. Đương lượng gam của một chất là lượng chất đó tính bằng gam khi phản ứng trương đương (kết hợp hay thay thế) 1 mol nguyên tử hydro (1,008g)  Cách thay đổi nồng độ của dung dịch từ đậm đặc sang loãng hơn C1 x V1 = C2 X V2 Vd: Pha 250ml dung dịch HCl N/5 từ dung dịch HCl 1N Bài tập - Pha 1l dd NaOH 40% (w/v). - Pha 0,5l dd H2SO4 2M (H2SO4 đđ 97%, d=1,84g/ml). - Pha 500ml dd HCl 2% từ dd HCl đậm đặc. - Pha 50ml ethanol 70% từ ethanol 95%. - Được thể tích bao nhiêu khi làm loãng 25 ml HCl 0,08N sang HCl 0,05N. HOÁ SINH Cấu tạo các chất Hóa học glucid Hóa học lipid Hóa học acid amin, protein và hemoglobin Enzyme Chuyển hóa các chất Chuyển hóa glucid Chuyển hóa lipid và lipoprotein Chuyển hóa protein Chuyển hóa hemoglobin HOÁ SINH (tt) Vitamin Hormon Hóa sinh gan mật Hóa sinh thận và nước tiểu Hóa sinh một số dịch cơ thể Chuyển hóa muối nước Thăng bằng acid - base Hóa học glucid Mục tiêu: - Mô tả tóm tắt chức năng của các hydrat cacbon trong cơ thể sống. - Giải thích các thuật ngữ monosaccaride, disaccharide , Oligosaccharide và polysaccharide. -Phân biệt các đường aldose với ketose (cetose) -Vẽ biểu đồ minh họa 3 đồng phân của glucose và phân biệt các dạng vòng α và β. - Mô tả cấu trúc maltose, lactose, saccarose - Giải thích đặc tính và công dụng của tinh bột, glycogen và cellulose. - Gồm C, H, O → Cx(H2O)y (H:O= 2:1) - Hydrat cacbon đơn - nguồn năng lượng - Hydrat cacbon phức - dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu cấu trúc. - Ở TV: quang năng → hóa năng (hydrat cacbon)- nhiên liệu của hô hấp → phản ứng chuyển hóa → axit amin, protein -Monosaccaride (MS), disaccharide (DS), oligosaccharide (OS) và polysaccharide (PS). Hóa học glucid Hóa học glucid (tt) Monosaccaride (MS): đường đơn Là đơn vị cấu tạo của glucid + không bị thủy phân. Vd: glucose, fructose, galactose Disaccaride (DS): đường đôi Do 2 MS nối với nhau bằng liên kết glycoside. Vd: maltose, lactose, saccarose Oligosaccaride (OS) Từ 3 - 12 MS nối với nhau bằng liên kết glycoside. Hóa học glucid (tt) Polysaccharide (PS) PS thuần: gồm nhiều MS cùng loại nối với nhau bằng liên kết glycoside. Vd: tinh bột, glycogen, cellulose. PS tạp: gồm nhiều MS khác loại, dẫn xuất của MS hoặc có thêm các chất khác như acid sulfuric, acid acetic. Vd: mucopolysaccharide, glycoprotein. Vai trò của glucid - Glucid: 2% trọng lượng khô của ĐV, 80-90% trọng lượng khô của TV. - Cung cấp năng lượng. - Là thức ăn chủ yếu của ĐV. - Tham gia thành phần cấu tạo của: acid nucleic, protein tạp, glycoprotein, glycolipid. Cấu trúc cơ bản của các đường đơn (Monosaccharide - MS) - MS là nhóm các đường đơn, có 3- 10 C . - Phân loại theo số nguyên tử C: triose, pentose,hexsose - Số nguyên tử C,H, O giống nhau+ kết hợp khác nhau → Đồng phân 1. Cấu tạo – Danh pháp - C6H12O6 - Đều chứa 1 nguyên tử O có nối đôi (=O) (một chức khử ) - Glucose: nhóm aldehyde (H-C=O) ở đầu mạch. - Fructose: nhóm ketose hoặc cetose (C=O) - Nhóm aldose: glyxeraldehyde, ribose, glucose, galactose . - Nhóm cetose: dihydroxyaxeton, fructose. Glucose , Fructose Monosaccharide (tt) Đồng phân cấu trúc: D , L Dạng D: nhóm OH ở bên phải của C bất đối xứng. Dạng L: nhóm OH ở bên trái của C bất đối xứng. Hầu hết các MS trong tự nhiên đều là dạng D. Glyceraldehyde Monosaccharide (tt) Dihydroxyacetone Glucose M
Tài liệu liên quan