Bài giảng Hoạch định lợi nhuận

Ứng xử của chi phí: chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt động Mức độ hoạt động: là số sản phẩm sản xuất,. Số giờ máy sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, Căn cứ để phân lọai: căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi của CP và sự biến đổi của mức hoạt động

ppt50 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạch định lợi nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN * * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM Phân tích hòa vốn Đòn cân định phí Đòn cân nợ Đòn cân tổng hợp Phân tích hòa vốn Là kỹ thuật phân tích điểm hòa vốn, trên cơ sở đó hoạch định lợi nhuận cho doanh nghiệp * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Chi phí – phân loại chi phí Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình họat động. Phân lọai chi phí theo tính chất, nội dung của chi phí CP NVL CP nhân công CP khấu hao TSCĐ CP dịch vụ mua ngòai CP khác bằng tiền Phân lọai theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí CP trực tiếp CP có liên quan đến 1 đối tượng CP gián tiếp CP có liên quan đến nhiều đối tượng CPSX: Là CP liên quan đến chế tạo SP, dịch vụ trong 1 thời kỳ. CPSX trong DN xây lắp, ngòai 3 khoản mục CP nêu trên (CP NVL tt, CP nctt, CPsxc) còn có thêm 1 khoản mục là CP sử dụng máy thi công. CP ngòai SX: là CP liên quan đến tiêu thụ Sp và quản lý chung toàn DN Phân lọai chi phí theo chức năng họat động Phân lọai CP theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận CP sản phẩm: CP gắn liền với giá trị SP sản xuất hoặc hàng hóa mua. CP sản phẩm được tính là phí tổn trong kỳ để xác định KQKD khi SP đã tiêu thụ CP thời kỳ: là CP gắn liền với từng thời kỳ kinh doanh, không gắn với giá trị SP. CP này được tính là phí tổn trong kỳ phát sinh CP để xác định KQKD Phân lọai CP theo cách ứng xử của chi phí Ứng xử của chi phí: chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt động Mức độ hoạt động: là số sản phẩm sản xuất,. Số giờ máy sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu,… Căn cứ để phân lọai: căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi của CP và sự biến đổi của mức hoạt động Phân loại chi phí * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Phân tích ĐiỂM HÒA VỐN Là điểm tại đó lợi nhuận = 0 hoặc DT = tổng CP hoặc DT = Biến phí + Định phí Điểm hòa vốn thường được biểu thị thông qua các đại lượng Sản lượng hòa vốn Doanh thu hòa vốn * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Sản lượng hòa vốn (Q*) DT – CP = LN Điểm hòa vốn DT – CP = 0 DT – Biến phí – Định phí = 0 DT – V – F = 0 pQ* – vQ* – F = 0 * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Doanh thu hòa vốn (DT*) * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Doanh thu hòa vốn (DT*) * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Bài 17 – Bài 21 Ở bất kỳ mức sản lượng tiêu thụ nào đều có: Công ty KTC Công ty KTC sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị là 25$, định phí là 100.000$, sản phẩm A được bán với giá 50$/đơn vị. Sản lượng hòa vốn = 4.000 đơn vị Doanh thu hòa vốn = 200.000 $ * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * ĐỒ THỊ ĐiỂM HÒA VỐN Sản lượng 0 Q* Doanh thu Lôøi Ñònh phí Bieán phí Loã Chi phí hoaëc doanh thu DT* F Toång CP Đòn cân định phí (Đòn bẩy hoạt động) * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân định phí (Đòn bẩy hoạt động – OL) Đòn cân định phí - Operating Leverage Sử dụng định phí nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận (EBIT) 3 yếu tố cơ bản của đòn cân định phí Yếu tố tác động: Doanh thu thay đổi Điểm tựa: Định phí Vật cần bẩy: EBIT Tỷ số đòn cân định phí Định phí / Tổng CP Định phí / Tổng DT * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Phân tích tác động của đòn cân định phí đến EBIT * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp ở cả 3 công ty * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Phân tích tác động của đòn cân định phí đến EBIT * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Không phải công ty nào có định phí cao thì EBIT sẽ nhạy cảm hơn Đo lường tác động của đòn cân định phí lên EBIT Độ nghiêng đòn cân định phí - DOL (Degree of Operating Leverage): chỉ tiêu đo lường tác động của đòn cân định phí lên EBIT khi số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Độ nghiêng đòn cân dinh phi tại mức sản lượng Q * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Độ nghiêng đòn cân định phí tại mức doanh thu DT * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Công ty KTC Công ty KTC sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị là 25$, định phí là 100.000$, sản phẩm A được bán với giá 50$/đơn vị. Xác định độ nghiêng đòn cân định phí tại mức sản lượng 5.000 đv và 6.000 đv DOL5.000 = 5 DOL6.000 = 3 Ở mức sản lượng 5.000 đơn vị, khi sản lượng tăng 1% thì EBIT sẽ tăng 5%. Tuy nhiên, ở mức sản lượng 6.000 đơn vị (>5.000), khi sản lượng tăng 1% thì EBIT tăng 3%. * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Công ty KTC Công ty KTC sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị là 25$, định phí là 100.000$, sản phẩm A được bán với giá 50$/đơn vị. Xác định độ nghiêng đòn cân định phí tại mức sản lượng từ 0 đến 8.000 đv? * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Nhận xét Doanh thu = 0 thì DOL = 0 Càng xa điểm hòa vốn, lợi nhuận (lỗ) càng lớn Càng xa điểm hòa vốn, DOL càng nhỏ DOL tiến đến vô cực khi số lượng tiêu thụ tiến dần đến điểm hòa vốn Khi số lượng càng vượt xa điểm hòa vốn thì DOL sẽ tiến dần đến 1. * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đồ thị của DOL 2.000 4.000 6.000 8.000 1 2 3 4 5 Saûn löôïng hoaëc doanh thu 0 -1 -2 -3 -4 -5 Ñoä nghieâng ñoøn caân ñònh phí (DOL) QHV Ứng dụng DOL Sử dụng số liệu của slide 16 Tính DOL của công ty F tại mức doanh thu 10.000 Tính DOL của công ty V tại mức doanh thu 11.000 Tính DOL của công ty 2F tại mức doanh thu 19.500 Khi doanh thu của cả 3 công ty tăng 50% thì EBIT của mỗi công ty sẽ biến động bao nhiêu %? * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * DOL & rủi ro doanh nghiệp * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Rủi ro doanh nghiệp: rủi ro do những bất ổn phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khiến cho lợi nhuận của doanh nghiệp bị biến động. Rủi ro doanh nghiệp là sự bất ổn hay sự thay đổi của doanh thu và chi phí sản xuất. Định phí cao không là nguồn gốc của rủi ro vì định phí cao cũng không gây nên rủi ro nếu doanh thu và cơ cấu chi phí ổn định Đòn cân định phí có tác dụng khuyếch đại sự biến động của lợi nhuận (EBIT)  khuyếch đại rủi ro của doanh nghiệp DOL & rủi ro doanh nghiệp * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Lãi nợ vay và cổ tức ưu đãi không được xem xét khi phân tích đòn cân định phí EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay Ý nghĩa của DOL đối với QTTC Nếu tình hình tốt thì DOL sẽ khuyếch đại EBIT. Nếu tình hình xấu thì DOL sẽ khiến cho lỗ nhiều hơn. Nhìn chung các Giám đốc tài chính không thích làm việc tại doanh nghiệp có đòn cân định phí cao. * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân Nợ (Đòn bẩy tài chính) FL – Financial Leverage * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân định phí - Đòn cân nợ Liên quan đến việc sử dụng định phí trong hoạt động của doanh nghiệp Phân tích tác động của định phí lên EBIT Doanh nghiệp không thể lựa chọn đòn cân định phí vì đòn cân định phí là do đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp quyết định ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * * Liên quan đến việc sử dụng nguồn tài trợ có chi phí cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Phân tích tác động của lãi nợ vay và cổ tức ưu đãi lên lợi nhuận của cổ phiếu thường (EPS) hay ROE Doanh nghiệp có thể lựa chọn sử dụng đòn cân nợ Đòn cân nợ Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) với lợi nhuận trên cổ phần thường (EPS) hay ROE Đánh giá hiệu quả của việc doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông thường bằng cách sử dụng đòn cân nợ * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Phân tích mối quan hệ EBIT với EPS hoặc ROE Là việc phân tích sự ảnh hưởng của các phương án tài trợ khác nhau đối với EPS Trên cơ sở phân tích, xác định điểm bàng quan (indifferent point) – là mức EBIT mà tại đó các phương án tài trợ khác nhau đều mang lại EPS như nhau. Điểm bàng quan còn được gọi là Điểm hòa vốn EBIT - EPS * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * EPS I - Lãi vay t – Thuế suất thuế TNDN PD – Cổ tức ưu đãi NS - Số lượng CP thường * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Xác định điểm hòa vốn EBIT - EPS Công ty KTC có nguồn vốn dài hạn 10 triệu $ hoàn toàn là CP thường (200.000 CP thường) Công ty đang cần huy động thêm 5 triệu $ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty đang lựa chọn 1 trong 3 phương án huy động vốn (1) Phát hành CP thường (100.000 CP thường với giá bán 50$/CP) (2) Phát hành TP với lãi suất 12% (3) Phát hành CP ưu đãi với cổ tức 11% EBIT hiện tại của công ty là 1,5 triệu $/năm Kỳ vọng EBIT sau khi mở rộng SXKD sẽ tăng đến 2,7 triệu $ Thuế suất thuế TNDN là 40% * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Xác định điểm hòa vốn EBIT - EPS * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Xác định điểm hòa vốn EBIT – EPS theo phương pháp hình học EBIT CP thöôøng Nôï Ñieåm hoaø voán giöõa CP thường vaø Nợ CP öu ñaõi EPS Ñieåm hoaø voán giöõa CP öu ñaõi vaø CP thöôøng Xác định điểm hòa vốn EBIT – EPS theo phương pháp đại số Gọi EBIT1,2 là điểm hòa vốn giữa phương án 1 và 2 – là mức EBIT mà EPS của 2 phương án bằng nhau. Tài trợ bằng CP thường Tài trợ bằng Nợ EBIT1,2 = 1.800.000$ Tương tự tìm điểm hòa vốn giữa hai phương án 1,3 và hai phương án 2,3 * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Ý nghĩa của điểm hòa vốn EBIT- EPS Điểm hòa vốn giữa phương án tài trợ bằng CP thường & tài trợ bằng Nợ Nếu EBIT điểm hòa vốn  EPSNợ cao hơn Điểm hòa vốn giữa phương án tài trợ bằng CP thường & tài trợ bằng CP ưu đãi Nếu EBIT điểm hòa vốn  EPSCP ưu đãi cao hơn * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) Là % thay đổi của EPS hoặc ROE so với % thay đổi của EBIT * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Ứng dụng DFL Sử dụng số liệu của slide 35 Tính DFL tại mức EBIT 2.700.000$ với phương án tài trợ bằng vốn cổ phần thường, phương án CP ưu đãi và phương án tài trợ bằng Nợ. Phương thức tài trợ nào sẽ làm cho EPS biến động nhiều nhất? * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Biến động của EPS Tại mức EBIT 2.700.000$ DFLCP thường = 1; DFLNợ = 1,29; DFLCP ưu đãi = 1,51 DFL của phương án tài trợ bằng CP ưu đãi > DFL của phương án tài trợ bằng Nợ. Ý nghĩa? ……………………………………………………… ……………………………………………………… Khi nào DFL của phương án tài trợ bằng CP ưu đãi < DFL của phương án tài trợ bằng Nợ? * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Phụ thuộc vào vấn đề tiết kiệm thuế do sử dụng Nợ [I(1-t)] với cổ tức ưu đãi PD DFL CP ưu đãi < DFL Nợ Nếu PD < I(1-t) * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Rủi ro tài chính Rủi ro tài chính: rủi ro biến động trên cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do doanh nghiệp sử dụng đòn cân nợ. Rủi ro biến động EPS (khi sử dụng nợ DFL = 1,29 theo ví dụ) Rủi ro mất khả năng chi trả? Khi gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn  Dòng tiền chi trả lãi hoặc cổ tức ưu đãi cũng tăng theo  Xác suất mất khả năng chi trả tăng lên * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân nợ thích hợp? Mức độ tối đa các nguồn tài trợ có chi phí cố định (nợ, cổ phiếu ưu đãi) & các khoản tiền trả cố định khác (trả tiền thuê mướn) của 1 doanh nghiệp = ? Doanh nghiệp phải phân tích dòng tiền kỳ vọng trong tương lai vì sự vững mạnh của dòng tiền kỳ vọng sẽ làm cho khả năng trả nợ lớn hơn. * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân nợ thích hợp Xem xét Tỷ số thanh toán lãi vay  Phản ánh khả năng thanh toán lãi vay và việc sử dụng vốn Tỷ số = 1  LN kinh doanh chỉ đủ để trả lãi vay * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân nợ thích hợp Xem xét Tỷ số thanh toán Nợ Phản ánh khả năng thanh toán lãi vay và trả nợ gốc khi đến hạn * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Đòn cân nợ thích hợp Các phương pháp khác Cơ cấu vốn Đánh giá của nhà phân tích đầu tư và cho vay Phân hạng chứng khoán * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Tổng rủi ro Đòn cân tổng hợp là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp cả định phí và chi phí tài trợ cố định. Khi sử dụng kết hợp, đòn cân định phí và đòn cân nợ tác động đến EPS khi số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi. Tác động này được thực hiện qua 2 bước Bước 1: Số lượng SP tiêu thụ thay đổi làm thay đổi EBIT (tác động của đòn cân định phí) Bước 2: EBIT thay đổi làm thay đổi EPS (tác động của đòn cân nợ) Chỉ tiêu độ nghiêng đòn cân tổng hợp được sử dụng để đo lường mức độ biến động của EPS khi sản lượng thay đổi * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * Độ nghiêng đòn cân tổng hợp DCL * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM * DCL * ThS. Nguyễn Như Ánh – ĐH Mở TP.HCM *
Tài liệu liên quan