ngvấnđềchungvềngânhàngthương
mại
1.1.Kháiniệmvềngânhàngthươngmại
Theopháplệnh NHnăm1990: Là1tổ chức
kinhdoanhtiền tệ mànhiệmvụthường xuyênvà
chủyếulà nhậntiền gửicủakháchhàngvớitrách
nhiệmhoàntrả vàsửdụngsốtiền đóđểc
32 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/5/2014 PGS. TS Tran Huy Hoang 1
I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương
mại
1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo pháp lệnh NH năm 1990: Là 1 tổ chức
kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ thường xuyên và
chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín
dụng Việt Nam Điều 10: “Ngân hàng là loại
hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác có liên quan”.
Họat động ngân hàng: Là họat động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng
số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh tóan.
Nghị định của chính phủ số
49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 định
nghĩa: “Ngân hàng thương mại là ngân
hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận,
góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế
của nhà nước”.
4/5/2014 PGS. TS Tran Huy Hoang 4
Nhận xét:
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt
Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng
Doanh
nghiệp, tổ
chức, kinh
tế, hộ gia
đình, cá
nhân
Doanh
nghiệp, tổ
chức, kinh
tế, hộ gia
đình, cá
nhân
Huy
động
vốn
Cấp
tín
dụng
NGÂN
HÀNG
1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại
1.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà
nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh nước
ngoài, nước ngoài.
1.2.2. Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp
cho khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và
bán lẻ.
1.2.3. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: Chuyên
doanh, kinh doanh tổng hợp
4/5/2014 PGS. TS Tran Huy Hoang 5
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân
hàng Thương mại:
4/5/2014 PGS. TS Tran Huy Hoang 7
II. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
1. Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản:
1.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ)
a. Vốn điều lệ và các qũy (Vốn tự có)
Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN (19/4/2005) và
03/2007/QĐ-NHNN (19/01/2007)
- Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn
đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ,
quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ,
lợi nhuận không chia.
- Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm
của tài sản cố định và của các loại chứng khóan đầu tư
được định gía lại, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu
đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài.
DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
( Ban haønh keøm theo Nghò ñònh soá 141/ 2006/NÑ-CP ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2006 cuûa Chính phuû)
STT Loaïi hình toå chöùc tín duïng
Möùc voán phaùp ñònh aùp duïng cho ñeán
naêm
2008 2010
I Ngaân haøng
1 Ngaân haøng thöông maïi
a Ngaân haøng thöông maïi Nhaø nöôùc 3.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
b Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
c Ngaân haøng lieân doanh 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
d Ngaân haøng 100% voán nöôùc ngoaøi 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
ñ Chi nhaùnh Ngaân haøng nöôùc ngoaøi 15 trieäu USD 15 trieäu USD
2 Ngaân haøng chính saùch 5.000 tyû ñoàng 5.000 tyû ñoàng
3 Ngaân haøng ñaàu tö 3.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
4 Ngaân haøng phaùt trieån 5.000 tyû ñoàng 5.000 tyû ñoàng
5 Ngaân haøng hôïp taùc 1.000 tyû ñoàng 3.000 tyû ñoàng
b. Vốn huy động
- TG không kỳ hạn
- TG có kỳ hạn của doanh nghiệp và TCKT
- TG tiết kiệm
- Trái phiếu chuyển đổi thời hạn<5 năm, trái phiếu
nợ thời hạn <10 năm.
c. Nguồn vốn đi vay
- Vay NHNN: Thấu chi, qua đêm, bù trừ
- Vay NHTM khác: thị trường liên NH
d. Nguồn vốn khác
1.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ có)
a. Thiết lập dự trữ
o Duy trì dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân
hàng nhà nước.
o Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển
khoản của khách hàng.
o Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi.
o Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của
khách hàng.
o Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân
hàng
Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dưới hình thức
tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng khác và các chứng
khoán có tính thanh khoản cao.
b. Cấp tín dụng
Cho vay (ngắn, trung và dài hạn); chiết khấu thương phiếu và chứng
từ có giá; cho thuê tài chính; bảo lãnh, bao thanh toán
c. Đầu tư tài chính:
Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các công ty, xí nghiệp và các
tổ chức tín dụng khác.
Mua chứng khoán và các giấy tờ có giá trị để hưởng lợi tức và chênh
lệch giá.
d. Sử dụng vốn cho các mục đích khác như:
Mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xây
dựng trụ sở ngân hàng, hệ thống kho bãi và các chi phí khác.
1.3. Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác
o Dịch vụ ngân quĩ.
o Dịch vụ uỷ thác.
o Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách
hàng.
o Nhận quản lý tài sản qúy giá theo yêu cầu khách
hàng.
o Kinh doanh vàng bạc, đá qúy, ngoại tệ.
o Mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái
phiếu cho các công ty, xí nghiệp.
o Tư vấn về tài chính, đầu tư
2. Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản:
2.1. Các cam kết bảo lãnh cho khách hàng.
2.2. Hợp đồng cam kết cho vay, trong đó ngân hàng cam
kết cho vay tối đa tới một số vốn nhất định trước khi
hợp đồng hết hiệu lực.
2.3. Các hợp đồng tài chính phái sinh (forward, option,
swap, future) về tiền tệ, vàng và lãi suất.
Những loại hợp đồng này tại các ngân hàng lớn
thường có giá trị khoảng trên 6 lần tổng tài sản của
ngân hàng.
III. Kết quả tài chính của NHTM
1. Doanh thu:
1.1.Thu từ hoạt động kinh doanh: thu từ hoạt động tín
dụng, thu lãi tiền gửi, thu dịch vụ, thu từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối và vàng, thu lãi góp vốn, mua cổ
phần, thu từ hoạt động mua bán nợ, thu về chênh lệch
tỷ giá, thu từ hoạt động kinh doanh khác;
1.2. Thu khác: các khoản thu từ việc nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định, thu về các khoản vốn đã được xử lý
bằng dự phòng rủi ro; thu kinh phí quản lý đối với các
công ty thành viên độc lập; thu tiền phạt do khách
hàng vi phạm hợp đồng; các khoản thu khác.
2. Chi phí
2.1. Chi hoạt động kinh doanh:
a) Chi phí phải trả lãi tiền gửi; chi phí phải trả lãi tiền vay; chi hoạt
động kinh doanh ngoại hối và vàng; chi hoạt động kinh doanh dịch vụ
ngân hàng; chi cho việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; chi cho hoạt động
mua bán nợ; chi cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần; chi về chênh
lệch tỷ giá; chi cho hoạt động kinh doanh khác;
b) Chi trích khấu hao tài sản cố định.
c) Chi đi thuê và cho thuê tài sản;
d) Tiền lương, tiền công và chi phí có tính chất lương theo quy định;
ñ) Chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn;
e) Chi dịch vụ mua ngoài: chi thuê sửa chữa tài sản cố định, vận
chuyển, điện, nước, điện thoại, vật liệu, giấy in, văn phòng phẩm, công
cụ lao động, phòng cháy chữa cháy, tư vấn, kiểm toán, tiền mua bảo
hiểm tài sản, tiền mua bảo hiểm tai nạn con người, chi công tác phí, chi
phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép theo quy định, chi hoa hồng, đại lý môi giới,
uỷ thác và các dịch vụ khác;
g) Chi khaùc veà kinh doanh
2.2. Các chi phí khác của tổ chức tín dụng bao gồm:
a) Chi nhượng bán, thanh lý tài sản (bao gồm giá trị còn
lại của tài sản và các chi phí nhượng bán, thanh lý);
b) Chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá, chi phí thu
hồi nợ quá hạn khó đòi;
c) Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
d) Chi xử lý khoản tổn thất tài sản còn lại sau khi đã bù
đắp bằng các nguồn theo quy định;
e) Chi các khoản đã hạch toán doanh thu nhưng thực tế
không thu được;
f) Các khoản chi hợp lý, hợp lệ khác.
Tổ chức tín dụng không được hạch toán vào chi
phí hoạt động kinh doanh các khoản sau:
1. Các khoản tiền phạt về vi phạm pháp luật do
cá nhân gây ra không mang danh tổ chức tín
dụng.
2. Các khoản chi không liên quan đến hoạt động
kinh doanh của tổ chức tín dụng, các khoản chi
không có chứng từ hợp lệ.
3. Các khoản chi do các nguồn kinh phí khác đài
thọ.
4. Các khoản chi không hợp lý khác.
3. LỢI NHUẬN VÀ TRÍCH LẬP CÁC QUỸ
3.1. Lợi nhuận thực hiện
Lợi nhuận của tổ chức tín dụng là khoản chênh lệch được xác định giữa tổng
doanh thu phải thu trừ đi tổng các khoản chi phí phải trả hợp lý hợp lệ.
Pgoäp= ∑ Doanh thu- ∑ Chi phí
Proøng= Pgoäp – Thueá thu nhaäp (%)DN 28
Phân phối lợi nhuận đối với các tổ chức tín dụng 100% vốn Nhà nước:
Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật, được phân phối như sau:
1. Trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5%, mức tối đa của quỹ này không
vượt quá mức vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng.
2. Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng
(nếu có).
3. Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận
trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau khi trừ các khoản quy định tại khoản treân được
phân phối theo quy định dưới đây:
a) Trích qũy dự phòng tài chính 10%; mức tối đa của qũy này
không vượt quá 25% vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng;
b) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 50%;
c) Lợi nhuận còn lại được phân phối tiếp như sau:
- Trích quỹ thưởng Ban quản lý điều hành tổ chức tín dụng
theo quy định chung đối với doanh nghiệp nhà nước.
- Trích lập 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi. Mức trích tối đa không
quá ba tháng lương thực hiện.
- Số lợi nhuận còn lại sau khi trích 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi
được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
Phân phối lợi nhuận đối với các tổ chức tín dụng khác:
Lợi nhuận của các tổ chức tín dụng sau khi bù đắp lỗ năm trước
theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật,
được phân phối như sau:
1. Trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, chia lãi cho các
thành viên liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có), bù
đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào
lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
2. Trích 10% vào qũy dự phòng tài chính; số dư tối đa của qũy
này không vượt quá 25% vốn điều lệ của các tổ chức tín
dụng.
3. Việc phân chia phần lợi nhuận còn lại do tổ chức tín dụng tự
quyết định.
4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG:
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, người ta thường dùng các chỉ tiêu liên
quan đến lợi nhuận như sau :
1/ Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE _ Return on equity): được tính bằng
cách lấy lợi nhuận ( lợi tức ròng) chia cho vốn tự có cơ bản trung bình (vốn cổ phần
thường, cổ phần ưu đãi, các quĩ dự trữ và lợi nhuận không chia).
ROE đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng. Nó thể hiện thu nhập mà
các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng.
Lợi nhuận ròng
Hệ số ROE = —————————
Vốn chủ sở hữu (Vốn tự có bình quân )
2/ Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA: Return on asset):
Lợi nhuận ròng
Hệ số ROA = —————————
Tổng tài sản (Tài sản có bình quân)
ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả
năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
Mối quan hệ giữa ROE và ROA:
Lợi nhuận ròng
Hệ số ROE = —————————
Tổng vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng Tổng tài sản
ROE = —————————————————
Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
ROE = ROA ——————————
Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng vốn chủ sở hữu
Trong đó, Tỷ số đòn bẩy tài chính= ——————————
Tổng tài sản
Mối quan hệ trên cho thấy thu nhập của một ngân hàng rất nhạy cảm với phương thức
tài trợ tài sản (sử dụng nhiều nợ hơn hay nhiều vốn chủ sở hữu hơn). Một ngân hàng
có ROA thấp vẫn có thể đạt ROE ở mức cao nếu như sử dụng nhiều nợ (gồm cả tiền
gửi của khách hàng) và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu trong quá trình tài trợ tài
sản.
3/ Tỷ lệ thu nhập cận biên: Đo lường tính hiệu
quả và khả năng sinh lời, Bao gồm:
_ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest Margin_NIM):
là chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi trên tích sản
sinh lãi. Hệ số lãi ròng biên tế được các chủ Ngân hàng
quan tâm theo dõi vì nó giúp cho Ngân hàng dự báo trước
khả năng sinh lãi của Ngân hàng thông qua việc kiểm soát
chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn
có chi phí thấp nhất.
Thu nhập lãi – Chi phí lãi
Hệ số lãi ròng biên tế = ————————————
Tài sản có sinh lãi
_ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Noninterest Margin _MN): Đo
lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi (thu phí dịch vụ) với
mức chi phí ngoài lãi (tiền lương;, sửa chửa, bảo hành thiết bị; chi phí
tổn thất tín dụng...)
Thu nhập ngoài lãi – Chi phí ngoài lãi
MN = —————————————————
Tài sản có sinh lãi
(Đa số các ngân hàng NM thường hay bị âm).
_ Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): hiệu quả của việc quản lý chi phí và
các chính sách định giá dịch vụ.
Thu nhập sau thuế
NPM= ———————————
Tổng thu từ hoạt động
II. Tín dụng ngân hàng
• Tín dụng là gì? Phân biệt quan hệ tín dụng ngân
hàng với quan hệ tín dụng khác.
• Các loại tín dụng ngân hàng
– Phân loại theo mục đích
– Phân loại theo thời hạn
– Phân loại theo mức độ tín nhiệm
– Phân loại theo phương thức cho vay
– Phân loại theo phương thức hoàn trả nợ vay
Quy trình tín dụng
• Quy trình tín dụng là gì? Ví dụ minh họa.
• Ý nghĩa của quy trình tín dụng:
– Qui trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách
nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan
trong hoạt động tín dụng.
– Qui trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ
sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính.
– Qui trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ
phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
• Quy trình tín dụng căn bản.
Quy trình tín dụng căn bản
1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
2. Phân tích tín dụng
3. Thẩm định tín dụng
4. Quyết định:
• Cấp tín dụng
• Từ chối cấp tín dụng
5. Ký hợp đồng tín dụng
6. Giải ngân
7. Giám sát tín dụng
8. Thanh lý hợp đồng tín dụng
Quy trình tín dụng
Bảo đảm tín dụng
• Tại sao cần có bảo đảm tín dụng?
• Các hình thức bảo đảm tín dụng
– Bảo đảm bằng tài sản thế chấp
• Thế chấp bất động sản
• Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
– Bảo đảm bằng tài sản cầm cố
– Bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tương lai
– Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của người thứ 3
Các sản phẩm tín dụng ngân hàng
• Sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp
– Cho vay ngắn hạn
– Cho vay trung và dài hạn
– Cho thuê tài chính
– Tài trợ xuất nhập khẩu
– Tài trợ dự án
– Bảo lãnh
• Sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân
– Cho vay sản xuất kinh doanh cá thể
– Cho vay tiêu dùng
– Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà
– Cho vay du học
Phát triển đa dạng các loại sản
phẩm tín dụng
• Tại sao phải phát triển đa dạng các loại sản
phẩm tín dụng?
• Làm thế nào để phát triển đa dạng sản phẩm tín
dụng?
– Đa dạng hóa sản phẩm theo thời hạn
– Đa dạng hóa sản phẩm theo chủng loại
– Đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu khách hàng
– Đa dạng hóa sản phẩm theo đối thủ cạnh tranh.
Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt quan hệ tín dụng với những quan hệ
khác. Cho ví dụ minh họa.
2. Quy trình tín dụng là gì? Tại sao cần xây dựng
quy trình tín dụng?
3. Trình bày các bước căn bản của một quy trình
tín dụng.
4. Bảo đảm tín dụng là gì? Tại sao cần có và làm
thế nào để bảo đảm tín dụng?
5. Tại sao và làm thế nào để phát triển đa dạng
hóa các sản phẩm tín dụng?