Bài giảng Học thuyết ngang giá sức mua

Ưu điểm “Giải thích sự thay đổi tỉ giá một cách đơn giản” Nhược điểm “Độ chính xác khó kiểm chứng vì rổ hàng hoá ở mỗi quốc gia là khác nhau và tỉ trọng hàng hoá trong rổ hàng hoá cũng khác nhau”

ppt36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 7185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học thuyết ngang giá sức mua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MOÂN HOÏC: TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Chương 5: Học thuyết ngang giá sức mua (The Purchasing Power Parity Theory) Luật một giá (The law of one price) Điều kiện mẫu PPP tuyệt đối (the absolute PPP) Điều kiện mẫu PPP tương đối (The Relative PPP) Các hành vi đầu cơ và việc hình thành PPP Công thức tổng quát của PPP Những nhân tố làm cho tỉ giá chệch khỏi PPP Tỉ giá và sức cạnh tranh của thương mại quốc tế 1. Luật một giá Định nghĩa: Khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các rào cản thương mại, chi phí vận chuyển, bảo hiểm…, thì các hàng hoá giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá như nhau khi quy về cùng một đồng tiền Ví dụ: -1 lít dầu bán ở Mỹ sẽ có giá bằng với giá bán ở Việt Nam -1 lượng vàng ở Mỹ bằng giá một lượng vàng ở Việt Nam 1. Luật một giá Công thức luật một giá (1) - là tỉ giá giao ngay - là giá hàng hoá i ở trong nước - là giá hàng hoá i ở nước ngoài 1.Luật một giá Trong chế độ tỉ giá cố định “Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hoá từ nơi thấp đến nơi cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên cân bằng với nhau” Trường hợp: Gía trong nước cao hơn nước ngoài và do S là cố định, nên kinh doanh chênh lệch giá hàng hoá làm giá cân bằng ở hai quốc gia 1.Luật một giá Trong chế độ tỉ giá thả nổi “Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi tỉ giá hơn là giá cả. Quá trình này nhanh và hiệu quả hơn” Trường hợp:  S sẽ điều chỉnh theo hướng tăng lên Điều kiện PPP mẫu tuyệt đối Nếu đẳng thức (2) là đúng cho mọi mọi hàng hoá và dịch vụ, thì khi tính giá một rổ hàng hoá và dịch vụ giống nhau ta cũng có: - là tỉ giá giao ngay - giá rổ hàng hoá và dịch vụ trong nước - giá rổ hàng hoá và dịch vụ ở nước ngoài  (2) gọi là luật ngang giá sức mua (PPP) mẫu tuyệt đối Điều kiện PPP mẫu tuyệt đối Ưu điểm “Giải thích sự thay đổi tỉ giá một cách đơn giản” Nhược điểm “Độ chính xác khó kiểm chứng vì rổ hàng hoá ở mỗi quốc gia là khác nhau và tỉ trọng hàng hoá trong rổ hàng hoá cũng khác nhau” 2. Điều kiện PPP mẫu tương đối - tỉ lệ phần trăm tỉ giá thay đổi sau một năm (3) - tỉ lệ phần trăm thay đổi giá cả trong nước - tỉ lệ phần trăm thay đổi giá cả ở nước ngoài Giả sử điều kiện được duy trì tại một thời điểm nhất định Sau một năm: (3) gọi là điều kiện PPP mẫu tương đối (dạng động) ta có: 2. Điều kiện PPP mẫu tương đối Ví dụ 1: lạm phát ở Việt Nam là 8%, lạm phát ở Mỹ là 3% sau 1 năm, S là tỉ giá giao ngay: Đồng USD tính bằng VND tăng giá 4,85% Ngược lại, lạm phát ở Việt Nam là 3%, trong khi ở Mỹ là 8% thì: Đồng USD tính bằng VND mất giá 4,62% 2. Điều kiện PPP mẫu tương đối Trường hợp: là rất nhỏ thì: Công thức (3) có thể viết dưới dạng gần đúng: Trường hợp ví dụ 1, theo công thức (4) ta có: (4) Tuy nhiên: Khi chênh lệch mức độ lạm phát giữa các quốc gia càng lớn thì (4) không đáng tin cậy 3. PPP mẫu kỳ vọng “Phản ảnh mối liên quan giữa tỉ giá giao ngay và mức giá hàng hoá dự tính trong tương lai ở trong nước và nước ngoài” Giả sử: -là tỉ giá giao ngay -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi tỉ giá -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá(TN) -tỉ lệ %/năm dự tính thay đổi giá(NN) Xem xét hành vi đầu cơ và sự hình thành PPP!!! 3. PPP mẫu kỳ vọng Thời điểm hiện tại: giá rổ hàng hoá trong nước là: ở nước ngoài là , PPP được duy trì dưới dạng tuyệt đối: Dùng P nội tệ để mua ngoại tệ Dùng để mua rổ hàng hoá nước ngoài Sau 1 năm, bán rổ hàng hoá trên, thu nhập dự tính theo đồng nội tệ: Gọi R là lợi nhuận từ đầu cơ: Thay 3. PPP mẫu kỳ vọng (tt) (*) (4) Gọi r là tỉ suất lợi nhuận/ năm dự tính Vì là số cực nhỏ, từ (*) ta có: Vì: (4) gọi là điều kiện PPP dạng kỳ vọng 4. Công thức tổng quát PPP Các khái niệm: Hàng hoá tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế (International tradables good - ITG): là sản phẩm chụi sự cạnh tranh khắt khe trên thị trường quốc tế Ví dụ:ô tô Hàng hoá không thể tham gia vào thương mại quốc tế (International notradbles good - NITG): là sản phẩm được điều chỉnh bởi quy luật cạnh trên thị trường nội địa Ví dụ: dịch vụ nhà hàng Điều kiện PPP bị chi phối bởi hàng hoá ITG 4. Công thức tổng quát PPP Công thức tổng quát Giả thuyết: (a) (b) -chỉ số giá chung của nền kinh tế nội địa -chỉ số giá của nhóm ITG -chỉ số giá của nhóm NITG -tỉ trọng hàng hoá nhóm NITG Tương tự ở nước ngoài: 4. Công thức tổng quát PPP Chia (a) cho (b) ta có: Trong đó: (5) (5) gọi là PPP mẫu tuyệt đối 5. Những nguyên làm cho tỉ giá chệch khỏi PPP Những vấn đề thống kê Sự khác nhau tỉ trọng hàng hoá để tính chỉ số giá cả Hành vi tiêu dùng khác nhau Những hạn chế trong chu chuyển hàng hoá Chi phí vận chuyển Thuế nhập khẩu Hạn ngạch 5. Những nguyên làm cho tỉ giá chệch khỏi PPP Hàng hoá NITG Cản trở của NITG trong hành vi kinh doanh chênh lệch giá Xu hướng ngang giá NITG xẩy ra khi việc chuyển đổi cơ sở sản xuất dễ dàng Chu chuyển vốn quốc tế: chu chuyển vốn quốc tế là rất nhanh và nhạy cảm ảnh hưởng tức thì đến sự thay đổi của tỉ giá Năng suất lao động: giá cả NITG ở nước giàu cao hơn ở nước nghèo 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá danh nghĩa “Tỉ giá danh nghĩa là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà không đề cập đến ngang giá sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng” Ví dụ: E(VND/USD)=16.000 Sự thay đổi tỉ giá hối đoái danh nghĩa biểu thị bằng chỉ số; Ví dụ: Khi tỉ giá danh nghĩa tăng thì chỉ số tỉ giá danh nghĩa tăng và ngược lại 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực “Tỉ giá thực bằng tỉ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả trong và ngoài nước”  -Mức giá cả ở nước có đồng tiền yết gía -Mức giá cả ở nước có đồng tiền định giá -Giá một rổ hàng hoá ở nước ngoài tính bằng đồng tiền trong nước và biểu thị tỉ lệ giá cả hàng hoá giữa nước ngoài và trong nước nếu tính bằng đồng nội tệ 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực và sức cạnh tranh thương mại quốc tế -giá trị thực của hai đồng tiền trong và ngoài nước là ngang nhau -đồng nội tệ được định giá thấp, và đồng ngoại tệ định giá cao -đồng tiền nội định giá cao và đồng ngoại tệ định giá thấp Lưu ý: đồng tiền định giá thấp sẽ giúp nâng cao thương mại quốc tế của quốc gia đó và ngược lại 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực và sức cạnh tranh thương mại quốc tế (tỉ giá thực dạng chỉ số) (*) Trong đó: -chỉ số tỉ giá thực tại thời điểm t so với thời điểm t0 -chỉ số giá cả nước ngoài tại thời điểm t so với t0 -chỉ số giá cả trong nứơc tại thời điểm t so với t0 - chỉ số tỉ giá danh nghĩa thời điểm t so với thời điểm t0 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Chứng minh đẳng thức (*) Tại thời điểm 0: -giá hàng hoá trong và ngoài nước -tỉ giá danh nghĩa và tỉ giá thật Tại thời điểm t: -giá hàng hoá trong và ngoài nước -tỉ giá danh nghĩa và tỉ giá thật -chỉ số giá cả trong và ngoài nước -chỉ số tỉ giá danh nghĩa và thật 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Chứng minh đẳng thức (*) -Ta có: Thay 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Ví dụ: Tỉ giá giữa VND và USD 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá trung bình (effective exchange rate) “tỉ giá trung bình là tỉ giá giữa một đồng tiền và và tất cả các đồng tiền còn lại và được biểu thị dưới dạng chỉ số” Cách xác định tỉ giá trung bình: -Bước 1: chọn rổ tiền đặc trưng -Bước 2: căn cứ vào tỉ trọng thương mại để xác định tỉ trọng của các tỉ giá song phương để tính tỉ giá trung bình Ví dụ: chọn đồng CNY và USD là rổ tiền tệ để tính tỉ giá trung bình của VND? 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá trung bình (effective exchange rate) Ví dụ: Dựa vào tỉ trọng thương mại để xác định tỉ trọng của các tỉ giá song phương: E(VND/USD) có tỉ trọng là 70% hay 0,7; E(VND/CNY) là 30% hay 0,3 Cách tính: 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá trung bình (effective exchange rate) 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực trung bình (real effective exchange rate) “là tỉ giá danh nghĩa trung bình được điều chỉnh bởi tương quan giá cả” Có hai cách tính tỉ giá thực trung bình + Cách 1:tính chỉ số tỉ giá thực song phương với các đồng tiền trong rổ, sau đó tính chỉ số tỉ giá thực trung bình giống như cách tính tỉ giá danh nghĩa trung bình +Cách 2:tính chỉ số giá trung bình của tất cả các nước có đồng tiền tham giá vào rổ tiền tệ, sau đó tính tỉ giá thật trung bình theo công thức 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực trung bình (real effective exchange rate) - Chỉ số tỉ giá thực trung bình của thời kỳ t - Chỉ số tỉ giá danh nghĩa trung bình của thời kỳ t so với thời kỳ 0 - Chỉ số giá cả nước ngoài thời kỳ 0 – t - Chỉ số giá cả trong nước một rổ hàng hoá đặc trưng thời kỳ 0-t 6. Tỉ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tế Tỉ giá thực trung bình (real effective exchange rate) Ví dụ: Giả sử giá của rổ hàng hoá và dịch vụ ở các nước khác nhau như sau: Tại Mỹ: 400 USD Canada: 550 CAD Anh: 280 GBP Nhật: 60.000 JPY a/ Tính tỉ giá theo PPP b/ Nếu tỉ lệ lạm phát cuối năm ở Mỹ là 4%, Canada 6%, Anh 7% và Nhật là 2%, tính tỉ giá USD theo ngang giá sức mua tại thời điểm cuối năm c/ Nếu ở Anh áp dụng thuế VAT cao, thì PPP có bằng với tỉ giá thực tế giao ngay S(USD/GPB) a. Giả sử =12% và = 2%. Tính (VND/USD) và S(USD/VND) theo mẫu chính xác và gần đúng b. Giả sử lạm phát của VN tăng lên 24%, trong khi đó lạm phát ở Mỹ vẫn giữ nguyên là 2%. Tính (VND/USD) và (USD/VND) theo mẫu chính xác và gần đúng? c. Sai số của mẫu gần đúng so với mẫu chính xác phụ thuộc vào (VND/USD) hay S(USD/VND) là như thế nào? Nếu giá 1 kg gạo ở Việt Nam là 6.000, ở Mỹ là 0,5 USD a/ Tỷ giá VND/USD là bao nhiêu theo luật một giá b/ Giả sử gạo ở Việt Nam sau một năm là 6500 VND, ở Mỹ là 0,55 USD. hỏi tỉ giá VND/USD kỳ hạn 1 năm phải là bao nhiêu? c/ Nếu Mỹ đánh thuế nhập khẩu từ Việt Nam là 0,05 USD/kg. Hỏi tỉ giá giao ngay có thể dao động tối đa là bao nhiêu? 6. Trong thời gian khủng hoảng tiền tệ tháng 9/1992. NHTW Anh đã vay NHTW Đức 3,3 tỉ DEM, mức tỉ giá bay giờ là 1 GBP =2,78 DEM hay 1,912 USD. NHTW Anh đã bán toàn bộ số tiền DEM trên thị trường ngoại hối để hút lượng GBP từ lưu thông nhằm bảo vệ đồng GBP khỏi phá giá. Sau khủng hoảng NHTW hoàn trả DEM cho NHTW cho Đức, lúc đó tỉ giá trên thị trường là 1 GPB = 2,50 DEM hay 1,782 USD. a/ GBP giảm giá bao nhiêu so với DEM và USD trong thời gian khủng hoảng? b/ Chi phí can thiệp của NHTW Anh là bao nhiêu tính bằng GBP? Và bằng USD? c/ Ai là người được lợi?
Tài liệu liên quan