Ngang giá sức mua-Purchasing Power Parity
1. Quy luật một giá và Ngang giá sức mua
2. PPP tuyệt đối và PPP tương đối
3. ðịnh giá thực cao thực thấp
4. Những hạn chế của PPP
Ngang giá lãi suất-Interest Rate Parity
5. Nguyên tắc cơ bản lựa chọn đồng tiền đầu tư và
đi vay
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)
7. Ngang giá không có bảo hiểm (UIP)
8. Hiệu ứng Fisher
23 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5966 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học thuyết ngang giá sức mua (PPP) và Ngang giá lãi suất (IRP), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài chính quốc tế
(International Finance)
IV. Học thuyết ngang giá sức mua
(PPP) và Ngang giá lãi suất (IRP)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
2
Nội dung chính
Ngang giá sức mua-Purchasing Power Parity
1. Quy luật một giá và Ngang giá sức mua
2. PPP tuyệt ñối và PPP tương ñối
3. ðịnh giá thực cao thực thấp
4. Những hạn chế của PPP
Ngang giá lãi suất-Interest Rate Parity
5. Nguyên tắc cơ bản lựa chọn ñồng tiền ñầu tư và
ñi vay
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)
7. Ngang giá không có bảo hiểm (UIP)
8. Hiệu ứng Fisher
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
3
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
4
1. Quy luật 1 giá và ngang giá sức
mua
(1)Quy luật một giá (David Hume 1711-
1776): nếu không tính chi phí vận chuyển, hàng rào
thương mại, các rủi ro và thị trường mở, thì các hàng
hóa giống hệt nhau sẽ có giá tương ñối là như nhau ở
mọi nơi khi quy về một ñồng tiền chung
Ví dụ: Iphon4 (Vn) = „20.000.000vnd
Iphon4 (US) = 1.000 USD
1 USD = 20.000 VND
Pi = E.Pi* E = Pi/Pi*
Lý do: có mua bán chênh lệch (arbitrage)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
5
1. Quy luật 1 giá và ngang giá sức
mua
(2)Ngang giá sức mua-PPP
• Sức mua ñối nội là số lượng hàng hóa mua ñược bằng
một ñơn vị nội tệ ở trong nước. Nó thay ñổi theo thời
gian và phụ thuộc vào lạm phát của nội tệ
• Sức mua ñối ngoại là số lượng hàng hóa mua ñược ở
nước ngoài khi chuyển ñổi một ñơn vị nội tệ ra ngoại tệ.
Nó cũng thay ñổi theo thời gian và phụ thuộc vào tỷ giá
và lạm phát ở nước ngoài.
Ngang giá sức mua (PPP) là tỷ lệ trao ñổi giữa hai
ñồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua
ñược là như nhau ở trong nước và nước ngoài khi chuyển
ñổi một ñơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
6
1. Quy luật 1 giá và ngang giá sức
mua
Ví dụ
1 rổ hàng hóa (Mỹ) = 1000 USD
1 rổ hàng hóa tương tự (Việt Nam) = 20.000.000 VND
1 USD = 20.000 VND
E = P/P* (P giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn nội tệ, P* giá
của rổ....ngoại tệ)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
7
1. Quy luật 1 giá và ngang giá sức
mua
Quy luật ngang giá sức mua (Gustav Cassell
1920s): Nếu không tính chi phí vận chuyển, hàng rào
thương mại, các rủi ro và thị trường mở và hàng hóa là
giống nhau giứa các nước thì tỷ giá giao dịch trên thị
trường ngoại hối phản ánh tương quan sức mua giữa hai
ñồng tiền. Hay nói cách khác ngang giá sức mua là cơ sở
ñể hình thành nên tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại
hối
PPP là mồ hình xác ñịnh tỷ giá và dự báo tỷ giá trong dài
hạn. ðó là ảnh hưởng của lạm phát tới sức mua của hai
ñồng tiền
Lưu ý:
Quy luật một giá áp dụng riêng cho từng hàng hóa, còn quy
luật PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
8
2. Ngang giá tuyệt ñối và tương ñối
a. Ngang giá tuyệt ñối (trạng thái tĩnh)
Biểu hiện tương quan sức mua giữa hai ñồng tiền
tại một thời ñiểm
E = P/P*
E là tỷ giá trên thị trường
P giá trị rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng nội tệ
P* giá trị rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ
Ý nghĩa:
giải thích tại một thời ñiểm, tại sao tỷ giá của một ñồng tiền nhất
ñịnh so với ñồng tiền này là cao, còn với ñồng tiền khác là
thấp
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
9
2. Ngang giá tuyệt ñối và tương ñối
b. Ngang giá tương ñối (trạng thái ñộng)
Biểu hiện sự thay ñổi của PPP qua thời gian, dẫn ñến sự thay
ñổi của tỷ giá
Thông thường kỳ hạn là 1 năm
Dạng số tuyệt ñối
Et=Eo.CPIt/CPIt*
- Eo Mức tỷ giá ñầu năm
- Et Mức tỷ giá sau thời gian t
- CPIt Chỉ số giá tiêu dùng (nội tệ)
- CPIt* Chỉ số giá tiêu dùng (ngoại tệ)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
10
2. Ngang giá tuyệt ñối và tương ñối
Ví dụ: E (USD/VND) = 17890 ñầu năm 2010
Tỷ lệ lạm phát Việt nam và Mỹ là 9% và 2% năm 2010
Cuối năm 2010 E phải là bao nhiêu theo quy luật PPP?
E = 17890*1,09/1,02= 19117
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
11
2. Ngang giá tuyệt ñối và tương ñối
Dạng số tương ñối (tỷ lệ %)
dEt=(Et – Eo)/ Eo = (∏t - ∏t*)/(1 + ∏t*)
- dE tỷ lệ thay ñổi tỷ giá sau thời gian t
- ∏t tỷ lệ thay ñổi giá hàng hóa sau thời gian t (nội tệ)
- ∏t* tỷ lệ thay ñổi giá hàng hóa sau thời gian t (ngoại tệ)
- Ví dụ: dE = (9%-2%)/(1+2%)=6,8%
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
12
3. ðịnh giá thực cao và ñịnh giá thực
thấp
D
Em
Eud
S
PPP (er =1)
E(USD/VND)
Q(USD)
Eov
E.P*
Vùng nội tệ ñịnh giá thực thấp
er >1
Vùng nội tệ ñịnh giá thực cao
er <1
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
13
4. Những hạn chế của PPP
Những hạn chế bắt nguồn từ các giả thiết của mô
hình PPP
• Không bao gồm chi phí vận chuyển và hàng
rào thương mại
• Hàng hóa dịch vụ (nontradable goods) không
thể tự do di chuyển ñến các thị trường khác
nhau
• Sự ñộc quyền thị trường hàng hóa thương mại
• Sự khác biệt về rổ hàng hóa và cách thức tiêu
dùng cũng như ño lường mức giá khác nhau
giữa các nước
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
14
Học thuyết ngang giá lãi suất
Tại sao mức lãi suất các ñồng tiền lại khác
nhau?
Tại sao những người có USD không ñi bán lấy
VND ñể gửi lãi suât cao hơn?
ðứng sau sự dịch chuyển giữa các ñồng tiền là
nhân tố nào?
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
15
5. Tiêu chí lựa chọn ñồng tiền ñầu tư
và ñi vay
(1) Lựa chọn ñồng tiền ñầu tư
T hay C, Nội tệ hay ngoại tệ?
Ví dụ VND và USD
(2) Lựa chọn ñồng tiền ñi vay
T hay C, nội tệ hay ngoại tệ?
Ví dụ VND và USD
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
16
5. Tiêu chí lựa chọn ñồng tiền ñầu tư
và ñi vay
Nhà ñầu tư ñầu tư vào nơi nào có lợi nhất
Vay ở nơi lãi suất thấp cho vay ở nơi cao
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
17
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(CIP)
• Ngang giá lãi suất ñược hiểu là lãi suất của hai nước phải
tương thích với nhau ñể vốn nước này không chảy sang
nước kia và ngược lại.
• Nếu có sự khác biệt về lãi suất, vốn ở nước có mức lãi
suất thấp sẽ chảy sang nước có mức lãi suất cao làm tác
ñộng ñến tỷ giá.
Giả thiết:
- Không tính chi phí giao dịch
- Hàng rào chu chuyển vốn
- Không có rủi ro
- Hàng hóa chứng khoán giống nhau
- Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
18
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(CIP)
Cơ hội ñầu tư thay thế ở trong nước và
nước ngoài
• Một tổ chức kinh tế có thể thực hiện 1 ñầu tư ở
trong nước với mức lãi suất Iv hoặc ở nước
ngoài với mức lãi suất I$
• Thu nhập ở trong nước (Rv) phụ thuộc vào lãi
suất trong nước Rv = 1+Iv (1)
• Thu nhập ở nước ngoài (R$) phụ thuộc vào lãi
suất ở nước ngoài và tỷ giá (Et = Xv/1$)
R$ = (1+I$)*1/Et = (1+I$)/Et (2)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
19
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(CIP)
Sự không chắc chắn về thu nhập ñồng
nội tệ
• Do sự thay ñổi của của tỷ giá nên thu nhập của
ñầu tư nước ngoài khi tính toán quy ñổi nội tệ
ra ngoại tệ là không chắc chắn bởi tỷ giá thời
ñiểm tương lại không biết trước ñược
• ðể hạn chế rủi ro, các nhà ñầu tư có thể mua
hợp ñồng kỳ hạn (Ft) ñể bảo ñảm chắc chắn
thu nhập tương lai.
• R$v = [(1+I$)/Et]*Ft =Ft/Et* (1+I$) (3)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
20
6. Ngang giá lãi suất có bảo hiểm
(CIP)
Hoạt ñộng chênh lệch trên thị trường tài
chính quốc tế
• Với sự di chuyển của dòng vốn quốc tế và hoạt
ñộng arbitrage thì thu nhập giữa ñầu tư trong
nước và ở nước ngoài phải cân bằng nếu không
có rủi ro tỷ giá tồn tại
• (1) = (3) (1+Iv) = Ft/Et* (1+I$)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
21
7. Quy luật ngang giá lãi suất không
có bảo hiểm (UIP)
Hợp ñồng mua bán chênh lệch không
ñược bảo hiểm
Nếu ñầu tư không ñược bảo ñảm bằng hợp ñồng
kỳ hạn, thu nhập của ñầu tư nước ngoài ñược
quy ñổi từ nội tệ ra ngoại tệ phụ thuộc vào tỷ
giá giao ngay kỳ vọng (Se)
R$v = Se/Et*(1+I$)
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
22
7. Quy luật ngang giá lãi suất không
có bảo hiểm (UIP)
Ngang giá lãi suất và tỷ giá giao ngay kỳ vọng
• Sự khác biệt về lãi suất phản ánh những kỳ vọng về sự
thay ñổi của tỷ giá
• Lãi suất thấp hơn ở trong nước so với nước ngoài dẫn
ñến tỷ giá tăng và ñồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ
• Lãi suất trong nước cao hơn so với nước ngoài dẫn ñến tỷ
giá giảm ñồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ
Lưu ý:
Khác với CIP là UIP không có hợp ñồng kỳ hạn
Tỷ giá giao ngay kỳ vọng hay dự tính (Se): Se = Ft
TS. Nguyễn Phúc Hiền - ðại học
Ngoại thương
23
8. Hiệu ứng Fisher (Fisher Effect)
• Trong ñiều kiện của nền kinh tế mở mức lãi
suất thực giữa các ñồng tiền khác nhau luôn có
xu hướng bằng nhau
• Ir = I*r → I-∏= I*- ∏*
• Biểu hiện mối quan hệ trong dài hạn giữa lạm
phát và lãi suất