Bài giảng Hợp đồng giao sau

PHẦN 1 : LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản vào một thời điểm chắc chắn trong tương lai với một mức giá xác định. • Thị trường giao sau có thể được xem như đã xuất hiện từ thời trung cổ. Nguyên thủy nó được phát triển để đáp ứng yêu cầu của các giới nông dân và thương buôn.

pdf95 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp đồng giao sau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP ĐỒNG GIAO SAU (FUTURE CONTRACTS) PHẦN 1 : LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản vào một thời điểm chắc chắn trong tương lai với một mức giá xác định. LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Thị trường giao sau có thể được xem như đã xuất hiện từ thời trung cổ. Nguyên thủy nó được phát triển để đáp ứng yêu cầu của các giới nông dân và thương buôn. Xét tình hình của nông dân vào tháng 4 : Sẽ thu hoạch ngũ cốc vào tháng 6 :  Có rủi ro về giá ngũ cốc : • Những năm khan hiếm, giá ngũ cốc rất cao (nhất là khi nông dân không vội vã bán ra). • Những năm bội thu, giá ngũ cốc có xu hướng rẻ mạt. LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU Thương buôn : • Những năm khan hiếm, giá cắt cổ • Những năm bội thu, giá cả có thể thuận lợi. LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU Thương buôn Nông dân gặp nhau vào tháng 4 để thỏa thuận về giá ngũ cốc tháng (future contract) LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU LỊCH SỬ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Như vậy, hợp đồng giao sau đã cung cấp một cách thức mà cả bên bán lẫn bên mua có thể loại trừ được rủi ro về giá do giá ngũ cốc không ổn định trong tương lai. Các thị trường giao dịch giao sau ở Mỹ Thò tröôøng Loaïi haøng hoùa Chicago Board of Trade (CBOT) Nguõ coác vaø haït coù daàu, kim loïai, taøi chính, hoùa chaát, baûo hieåm Chicago Mercantile Exchange (CME) Thuù nuoâi thòt, taøi chính, goã. Coffe, sugar and cocoa Exchange (CSCE) Thöïc phaåm vaø sôïi (deät) Commodity Exchange, INC. (COMEX) Kim loaïi, taøi chính New York Future Exchange (NYFE) Taøi chính New Yprk Mercantile Exchange (NYMEX) Kim loaïi, daàu löûa Kansas City Board of Trade (KCBT) Nguõ coác, taøi chính MidAmerica Commodity Exchange (MidAm) Nguõ coác, haït coù daàu, thuù nuoâi, thòt, kim loaïi, taøi chính Minneapolis Grain Exchange (MGE) Nguõ coác, thöïc phaåm, sôïi New York Cotton Exchange (NYCE) Thöïc phaåm, sôïi, taøi chính Chicago Rice and Cotton Exchange (CRCE) Thöïc phaåm vaø sôïi Philadelphia Board of Trade (PBOT) Taøi chính PHẦN 2 : CƠ CẤU HỢP ĐỒNG GIAO SAU CƠ CẤU HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Hợp đồng giao sau được trao đổi trên thị trường có tổ chức và điều kiện của hợp đồng được chuẩn hoá. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Khi phát triển một hợp đồng mới, thị trường giao dịch phải nêu một vài chi tiết chính xác về bản chất của thỏa thuận giữa hai bên. Tài sản. Độ lớn của hợp đồng (chính xác là bao nhiêu tài sản sẽ được giao theo một hợp đồng). Thời điểm giao hàng. Địa điểm giao hàng. • Đôi khi, sự lựa chọn được nêu rõ cho mức tài sản sẽ được chuyển giao hoặc địa điểm giao hàng. Tài sản • Đối với tài sản là hàng hoá, có sự khác nhau về chất lượng trên thị trường. Khi nêu ra một loại tài sản, vấn đề quan trọng là phải qui định phẩm cấp của hàng hóa được chấp nhận. Tài sản • Đối với vài loại hàng hóa có thể giao một lọat gồm nhiều phẩm cấp, nhưng giá hàng được điều chỉnh theo phẩm cấp được chọn. (VD: hợp đồng giao sau về bắp ở CBOT, tiêu chuẩn hàng là “No.2 Yellow” nhưng trên thị trường đã hình thành nhiều lọai hàng thay thế khác nhau đều được chấp nhận. Tài sản • Tài sản tài chính trên thị trường giao sau rất rõ ràng VD : không cần qui định phẩm cấp của đồng Yên Nhật . Tài sản • Tài sản cơ sở trong hợp đồng giao sau về trái phiếu kho bạc là bất cứ trái phiếu kho bạc dài hạn nào của Mỹ ( hơn 15 năm và không thu hồi trong vòng 15 năm) • Đối với hợp đồng giao sau về kỳ phiếu kho bạc, tài sản cơ sở là những kỳ phiếu kho bạc có thời hạn không dưới 6.5 năm và không quá 10 năm kể từ ngày phát hành Tài sản • Trong cả 2 trường hợp, việc trao đổi sẽ có công thức điều chỉnh giá cả được nhận theo mức lãi và ngày đáo hạn của trái phiếu. Độ lớn • Độ lớn của hợp đồng thể hiện tổng tài sản có thể được giao của 1 hợp đồng. Đây là quyết định quan trọng cho trao đổi Độ lớn • Nếu hợp đồng quá lớn, những nhà đầu tư muốn bảo hộ với tác động nhỏ hoặc những nhà đầu cơ với khối lượng ít không thể thức hiện được.N • Nếu hợp đồng quá nhỏ, việc giao dịch có thể tốn kém vì phải trả chi phí giao dịch tương ứng cho mỗi hợp đồng. • Vậy độ lớn của hợp đồng phụ thuộc vào người sử dụng Độ lớn VD : • Giá trị của những hợp đồng giao sau về nông sản có thể từ 10.000USD- 20.000USD . • Hợp đồng giao sau về tài chính lại cao hơn : giá trị hợp đồng giao sau về trái phiếu kho bạc trao đổi trên thị trường CBOT là 100.000USD Thỏa thuận chuyển giao • Nơi giao hàng do thị trường trao đổi ấn định. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những hàng hoá liên quan đến chi phí vận chuyển Thỏa thuận chuyển giao • Khi địa điểm chuyển giao được chọn, giá cả mà người bán nhận được điều chỉnh theo địa điểm giao hàng Thỏa thuận chuyển giao • VD : hợp đồng giao sau về bắp trên thị trường CBOT có thể giao hàng ở Chicago, Burns Harbor, Toledo hoặc St.Louis. Tuy nhiên, nếu giao hàng ở Toledo và St.Louis thì sẽ được chiết khấu 4 cents / giạ so với giá hợp đồng ở Chicago Tháng giao hàng • Hợp đồng giao sau thường chỉ rõ tháng giao hàng ( đa số thời gian giao hàng là trọn tháng) • Tháng giao hàng thay đổi theo từng hợp đồng và được thị trường lựa chọn để đáp ứng nhu cầu của những thành viên tham gia thị trường Tháng giao hàng • VD : Hợp đồng giao sau về tiền tệ ở thị trường IMM có tháng gia hàng là 3, 6, 9 và 12. Hợp đồng giao sau về bắp trên thọ trường CBOT có tháng giao hàng là 3, 5, 7, 9 và 12. Tháng giao hàng • Tại một thời điểm bất kỳ, hợp đồng sẽ được thực hiện trong tháng giao hàng gần nhất và 1 số tháng giao hàng tiếp theo đó. • Thị trường giao dịch sẽ nêu rõ khi nào thì bắt đầu tháng giao hàng của hợp đồng cũng như ngày cuối cùng phải thực hiện giao dịch đối với 1 hợp đồng cụ thể. Thông thường, việc giao dịch sẽ kết thúc cách vài ngày trước ngày giao hàng cuối cùng Yết giá • Giá giao sau được yết 1 cách thuận tiện và dễ hiểu. VD : giá giao sau về dầu thô ở thị trường NYMEX được niêm yết bằng đơn vị dollar/tháng ( với 2 số lẻ ). Còn giá giao sau về trái phiếu và kỳ phiếu kho bạc được CBOT niêm yết bằng đơn vị dollar và 1/32 dollar. Yết giá • Mức chuyển giá tối thiểu được ấn định luôn trong phương thức niêm yết giá của từng loại giao dịch VD : mức dịch chuyển giá tối thiểu là 0,01 dollar /thùng đối với giao dịch giao sau về dầu thô và 1/32 dollar đối với giao dịch giao sau về trái phiếu và kỳ phiếu kho bạc Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày • Đối với hầu hết các hợp đồng, giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày được nêu rõ trên thị trường. • Nếu giá giảm xuống một khoản bằng giới hạn giá hàng ngày, hợp đồng được gọi là đạt giới hạn dưới. • Nếu giá tăng lên 1 khoản bằng với giới hạn thì hợp đồng được gọi là đạt giới hạn trên Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày • Giới hạn dịch chuyển là sự dịch chuyển theo cả hai hướng tương đương với giới hạn giá hàng ngày • Thông thường, việc giao dịch trong ngày được dừng lại khi có 1 hợp đồng đạt được giới hạn trên hoặc giới hạn dưới. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp cá biệt, thị trường có quyền tham gia và thay đổi giới hạn. Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày • Mục đích của giới hạn giá hàng ngày : ngăn ngừa sự dịch chuyển giá quá rộng do sự đầu cơ Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày • Tuy nhiên, giới hạn có thể trở thành rào cản đối với hoạt động giao dịch khi giá của hàng hóa tăng hoặc giảm nhanh. • Dù vậy, khi giới hạn giá ở mức cân bằng sẽ tốt cho cho việc kiểm soát thị trường giao sau. Giới hạn mức đầu tư • Giới hạn mức đầu tư : là số lượng hợp đồng tối đa mà nhà đầu cơ có thể nắm giữ. • VD: Tại thị trường CME, giao dịch giao sau về gỗ có giới hạn là 1.000 hợp đồng và trong 1 tháng giao hàng bất kỳ không được thực hiện quá 300 hợp đồng Giới hạn mức đầu tư • Những nhà bảo hộ trung thực không bị tác động bởi giới hạn này. • Mục đích của giới hạn : ngăn các nhà đâu cơ không được đầu cơ quá mức làm ảnh hưởng đến thị trường. ĐÓNG TRẠNG THÁI CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Phần lớn, hợp đồng giao sau không thực hiện giao hàng vì hầu hết các nhà đều tư đóng trạng thái trước thời hạn giao hàng nêu trong hợp đồng. Thực hiện chuyển giao theo điều kiện của hợp đồng giao sau thường không thuận tiện và đôi khi tốn kém. ĐÓNG TRẠNG THÁI CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Đóng trạng thái hợp đồng được thực hiện bằng cách thực hiện giao dịch ngược với ban đầu. ĐÓNG TRẠNG THÁI CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU VD : • Nhà đầu tư mua 5 hợp đồng giao sau về bắp vào tháng 7 có thể đóng trạng thái vào tháng 20/6 bằng cách bán 5 hợp đồng giao sau về bắp tháng 7. • Nhà đầu tư bán 5 hợp đồng tháng 7 vào ngày 6/5 có thể đóng trạng thái vào 20/6 bằng việc mua 5 hợp đồng tháng 7 ĐÓNG TRẠNG THÁI CỦA HỢP ĐỒNG GIAO SAU • Mặt khác của hiện tượng này là giao hàng không thường xuyên thực hiện MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ GIAO SAU VÀ GIÁ GIAO NGAY Là sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay • Khi tháng giao hàng của hợp đồng giao sau đến gần thì giá giao sau sẽ hội tụ với giá giao ngay của tài sản trao đổi. Đến đúng thời kỳ giao hàng, giá giao sau sẽ bằng hoặc gần bằng với giá giao ngay. sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay Giá giao sau cao hơn giá giao ngay Giá giao sau thấp hơn giá giao ngay Giá giao sau Giá giao ngay Giá giao sau Giá giao ngay sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay Giả sử : trong thời hạn giao hàng, giá giao sau cao hơn giá giao ngay Đây là cơ hội cho các nhà kinh doanh tiến hành giao dịch kiếm chênh lệch giá : 1. Bán hợp đồng giao sau. 2. Mua tài sản. 3. Thực hiện chuyển giao.  Có lợi nhuận bằng với mức chênh lệch giá giao sau và giá giao ngay  Các nhà kinh doanh khai tác cơ hội kiếm chênh lệch giá này, giá giao sau sẽ giảm sự hội tụ của giá giao sau và giá giao ngay • Giả sử : trong thời hạn giao hàng, giá giao sau thấp hơn giá giao ngay, các công ty quan tâm đến nhu cầu về tài sản sẽ tìm cách tham gia hợp đồng giao sau trên thị trường và chờ thực hiện giao hàng  Kết quả : Giá giao sau tiến đến gần sát với giá giao ngay trong thời hạn giao hàng SO SÁNH HỢP ĐỒNG GIAO SAU VÀ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN HÔÏP ÑOÀNG KYØ HAÏN HÔÏP ÑOÀNG GIAO SAU - Hôïp ñoàng rieâng giöõa hai beân - Khoâng chuaån hoùa hôïp ñoàng - Thöôøng chuyeån giao haøng vaøo ngaøy rieâng - Thanh toaùn ôû thôøi ñieåm chaám döùt hôïp - Giao haøng hoaëc thanh toaùn tieàn maët thöôøng ñöôïc thöïc hieän - Trao ñoåi treân thò tröôøng - Tieâu chuaån hoùa hôïp ñoàng. - Ngaøy giao haøng nhaát ñònh. - Thanh toaùn haøng ngaøy. - Hôïp ñoàng thöôøng ñoùng traïng thaùi tröôùc khi ñeán haïn. LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG Nếu 2 nhà đầu tư liên lạc trực tiếp với nhau và đồng ý trao đổi tài sản trong tương lai với 1 giá nhất định, sẽ có những rủi ro : - Một trong những nhả đầu tư có thể hối tiếc và cố gắng từ chối. - Nhà đầu tư có thể không có nguồn tài chính để thực hiện thỏa thuận LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Một trong những vai trò quan trọng của thị trường là tổ chức trao đổi để tránh những trường hợp trên.  Có mức ký quỹ LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Nhà đầu tư có quyền rút phần dư so với mức ký quỹ ban đầu. Tuy nhiên, phải đảm bảo rằng mức cân bằng trong tài khoản ký quỹ không bao giờ âm. Mức quỹ duy trì ( mức giới hạn thấp hơn mức ký quỹ ban đầu ) được xác lập LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Nếu tiền quỹ giảm thấp hơn tiền quỹ duy trì, nhà đầu tư nhận lệnh gọi nộp tiền và mong đợi tiền quỹ sẽ đạt đến mức tài khoản ký quỹ ban đầu trong những ngày tới. LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Tiền dư thừa ký quỹ gọi là khoản ký quỹ biến đổi. • Nếu nhà đầu tư không cung cấp khoản ký quỹ thay đổi này, nhà môi giới sẽ đóng trạng thái của hợp đồng bằng cách ba1b hợp đồng LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Mức tối thiểu của tiền ký quỹ ban đầu và duy trì là do thị trường quyết định. • Mỗi cá nhân mà nhà nôi giới yêu cầu khách hàng ký quỹ nhiều hơn mức thị trường yêu cầu nhưng không được thấp hơn mức thị trường yêu cầu LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Các mức ký quỹ được xác định bởi nhiều biến đổi về giá của tài sản cơ sở. Biến đổi càng lớn, mức ký quỹ càng cao. • Mức ký quỹ duy trì khoảng 75% mức ký quỹ ban đầu LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Yêu cầu ký quỹ phụ thuộc vào mục tiêu của nhà kinh doanh • Một nhà bảo hộ trung thực (nhà sản xuất) thường mức ký quỹ thấp hơn nhà đầu cơ vì ít rủi ro hơn. LỆ PHÍ HOẠT ĐỘNG • Những người mua bán trong ngày, giao dịch song hành thường có mức ký quỹ cao hơn những giao dịch bảo hộ. • Với những giao dịch trong ngày, nhà KD thông báo cho nhà môi giới lưu ý để đóng trạng thái vào cùng ngày PHẦN 3 : ĐỊNH GIÁ GIÁ GIAO SAU HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Chỉ số chứng khoán (CSCK) là số bình quân giá của các loại chứng khoán (cổ phiếu - CP) giao dịch trên thị trường tại một thời điểm. Các loại chứng khoán được chọn để tính chỉ số, tùy thuộc mỗi loại chỉ số có cách lựa chọn khác nhau. Chỉ số chứng khoán thay đổi dựa trên sự thay đổi của giá trị chứng khoán trong các hạng mục đầu tư. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • CSCK chỉ có ý nghĩa khi có sự so sánh. So sánh chỉ số hiện tại với một thời điểm gốc. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Ví dụ : so sánh chỉ số của các ngày trong tháng với đầu tháng, so sánh chỉ số của các ngày trong năm với đầu năm, so sánh chỉ số ngày hôm nay với ngày hôm qua để qua đó thấy được diễn biến giá chứng khoán của thị trường thời gian đã qua, từ đó nhận định trào lưu, xu thế của thị trường trong tương lai. Khi chỉ số tăng cả một giai đoạn, tức là thị trường đang xu thế đi lên, người đầu tư sẽ tính mua vào. Ngược lại, người đầu tư sẽ thích bán ra. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Tuy nhiên CSCK chỉ nói lên cho nhà đầu tư thấy nên mua vào lúc nào, nên bán vào lúc nào, không nói lên được là nên mua loại nào hoặc bán loại nào. Câu hỏi thứ hai này người đầu tư phải tìm ở các báo cáo tài chính của các công ty có CP đang mua bán tại thị trường chứng khoán được các công ty chứng khoán cung cấp. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Và CSCK chỉ nói lên xu thế thị trường và tình hình kinh tế khi có được một lượng CP có ý nghĩa và tiêu biểu cho nền kinh tế để tính chỉ số. Ví dụ, với chỉ số Dow Jones, gần đây người ta đã bỏ ra những C.P của các ngành khai khoáng mà đưa vào đó CP của các công ty thuộc ngành tin học và truyền thông, vì ngành này đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ và tiêu biểu cho nền kinh tế của nước đó. MỘT SỐ CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN 1. Chỉ số S&P500 dựa căn bản trên hạn mục đầu tư của 500 loại cổ phiếu khác nhau: 400 thuộc ngành công nghiệp sản xuất, 20 thuộc về ngành giao thông, 40 thuộc các tổ chưc tài chính và 40 thuộc ngành phục vụ. Số lượng chứng khoán trong hạng mục đầu tư ở bất kỳ thời điểm nào phản ánh tổng tư bản hóa thị trường của chứng khoán. Chỉ số này chiếm khoảng 80% tổng lượng tư bản hoá thị trường của chứng khoán đăng ký trên thị trường chứng khoán NewYork MỘT SỐ CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN 2. Chỉ số chứng khoán trung bình Nikkei 225 dựa căn bản trên hạng mục đầu tư của 225 loại cổ phiếu lớn nhất giao dịch trên thị trường chứng khoán Tokyo. 3. Chỉ số CAC-40 dựa trên 40 loại chứng khoán trao đổi ở Pháp. MỘT SỐ CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN CƠ BẢN 4. Chỉ số DAX-30 dựa trên 30 loại chứng khoán ở Đức. 5. Chỉ số FT-SE 100 dựa trên hạng mục đầu tư của 100 loại chứng khoán chính trên thị trường chứng khoán London. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN Có hai loại hợp đồng giao sau được sử dụng đó là : - Hợp đồng dành cho những hàng hoá thông thường. - Hợp đồng về tài chính Dù cho là hợp đồng nào đi chăng nữa thì đều mang những đặc điểm của một hợp đồng giao sau HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Xét chỉ số S&P 500 : Chỉ số này có liên quan đến hàng loạt những cổ phiếu của những công ty lớn trên thế giới. Điều này có nghĩa là những thay đổi trong giá giao sau của chỉ số S&P 500 là một chỉ dẫn đầu tư rất đáng tin cậy trong ngắn hạn. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Nếu như giá giao sau S&P gia tăng, điều này có nghĩa là thị trường đang chịu áp lực tăng giá và các chứng khoán trên thị trường có khuynh hướng tăng giá. Ngược lại, nếu như giá giao sau S&P suy giảm thì giá chứng khoán trên thị trường sẽ có khuynh hướng giảm theo. HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Hợp đồng giao sau về chỉ số chứng khoán được thanh toán bằng tiền mặt, không chuyển giao tài sản. Tất cả các hợp đồng được định giá theo giá trị trường vào ngày giao dịch cuối cùng. GIÁ GIAO SAU CỦA CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Chỉ số chứng khoán có thể được xem là giá trị của tài sản đầu tư phải trả cổ tức. Tài sản đầu tư là chỉ số hạng mục đầu tư của chứng khoán và thanh toán cổ tức mà nhà đầu tư nhận được. Để ước tính hợp lý, chỉ số chứng khoán cơ sở có thể được giả định để mang lại thu nhập cổ tức liên tiếp. GIÁ GIAO SAU CỦA CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN • Nếu q là tỷ lệ cổ tức, phương trình định giá Futures F là: F = Se(r-q)T HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ NGOẠI TỆ • Hợp đồng tiền tệ giao sau (currency future contract) là một thỏa thuận giữa 2 đối tác ấn định các điều kiện trao đổi một số lượng tiền tệ cụ thể với tỷ giá được ấn định vào lúc thỏa thuận hợp đồng. • Các HĐ tiền tệ giao sau giống kỳ hạn ở tất cả các khía cạnh ngoại trừ một số chi tiết quan trọng là các hợp đồng giao sau là những thỏa thuận đã được tiêu chuẩn hóa để trao đổi tiền tệ • Thuật ngữ hợp đồng đã được tiêu chuẩn hóa ở đây ám chỉ đến thỏa thuận cụ thể với số lượng cụ thể vào một ngày giao cụ thể hay ngày đáo hạn cụ thể trong tương lai. GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Đứng từ góc độ nhà đầu tư Mỹ, xây dựng công thức Các ký hiệu: Fo: giá future bằng USD của một đơn vị ngoại tệ So: Giá giao ngay bằng USD của một đơn vị ngoại tệ. T: thời gian đến khi đáo hạn r : lãi suất phi rủi ro rf: lãi suất phi rủi ro của nước ngoài (tính kép) GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Chiến lược được chấp nhận: • Mua ngoại tệ giao ngay e-rfT • Bán khống hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ. • Tài sản ngoại tệ tăng đến 1 đơn vị tại thời điểm T do thu lãi suất. Theo điều kiện của hợp đồng, tài sản được trao đổi với giá F kỳ hạn T, hiện giá của dòng tiền thu bằng chi GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Ta có công thức: Fo = So e(r-rf)T (1) Đây là phương trình cân bằng lãi suất thể hiện mối quan hệ giữa Fo và So Fo tương ứng với giá future. GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Khi lãi suất của nước ngoài lớn hơn lãi suất trong nước (rf>r) phương trình (1) cho thấy rằng F luôn thấp hơn S va F giảm khi kỳ hạn T tăng. Tương tự, khi lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài (r>rf), phương trình (1) chỉ ra rằng F luôn luôn lớn hơn S và F tăng khi T tăng. GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Biểu đồ minh họa công thức (1) 100 units of foreign currency at time zero 1000erf Tunits of foreign currency at the time T 1000So dollars at time zero 1000 e rf T Fo dollars a the Time T 1000So e rT dollars at Time T GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Ví dụ minh họa • Cho lãi suất 2 năm ở Úc và Mỹ lần lượt là 5% và 7%, giả định tỷ giá giao ngay giữa AUD và USD là 0,6200 USD/AUD. Từ công thức (1) , ta có : • Fo = 0,62 e(0,07-0,05)x2 = 0,6453 GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Giả định tỷ giá kỳ hạn 2 năm là 0,6300 (< 0,6453), nhà kinh doanh tiền tệ có thể có chiến lược sau : + Mua 1000 AUD ở mức lãi suất 5%/ năm trong 2 năm, đổi thành 620 USD và gửi USD với mức lãi suất 7% ( cả 2 mức lãi suất đều là lãi suất kép) + Mua 1 hợp đồng kỳ hạn 1105,17 AUD với tổng giá trị là 1105,17 x 0,63 = 696,26 USD GIÁ GIAO SAU NGOẠI TỆ Với 620 USD tiền gửi ở mức lãi suất 7%/năm, nhà kinh doanh tiền tệ sẽ có 620e0,07x2 = 713,17 USD trong 2 năm. Lấy 696,26 USD để mua 1105,17 AUD theo hợp đồng kỳ hạn. Số tiền này vừa đủ để trả cả gốc và lãi cho 1000 AUD nếu vay (1000e0,05 x2 = 1105,1
Tài liệu liên quan