Bài giảng Hướng dẫn kỹ thuật và bảo dưỡng Huyndai

Đèn báo sáng là lúc phải thay lót phanh đĩa sau Đèn sẽ nhấp nháy khi bị hỏng cảm biến trái và phải Cho xe vào trạm bảo hành để kiểm tra nều đèn nhấp nháy Nếu phải thay lót, thay cả lót trái và phải cùng một lúc

ppt39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng dẫn kỹ thuật và bảo dưỡng Huyndai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đào tạo lái xe Universe 1. Đồng hồ đo vòng tua động cơ 2. Đồng hồ đo nhiệt độ nước 3. Đồng hồ đo áp lực dầu 4. Đồng hồ điện áp 5. Đồng hồ đo áp lực không khí 6. Đồng hồ đo nhiên liệu 7. Đồng hồ đo tốc độ 8. Đồng hồ đo hành trình ■ NỘI DUNG ■ Đồng hồ ■ Đồng hồ 1. Cảnh báo thắt lưng an toàn 2. Đèn cho biết tăng tốt hành trình 3. Đèn báo làn xe 4. Đèn báo thay đổi phương hướng (trái/phải) 5. Đèn báo bụi 6. Đén báo áp lực dầu 7. Đèn báo giảm chậm 8. Đèn báo áp lực không khí 1 9. Đèn báo thiếu nước 10. Đèn báo kiểm tra động cơ 11. Đèn báo nạp điện 12. Báo kiểm tra phanh 13. Báo phanh dừng 14. Báo khí thải (exhaust brake) 15. 원등 표시등 16. Đèn báo sưởi trước 17. Kiểm tra khóa khoang hành lý 18. Đèn báo phanh ABS 19. Đèn báo ASR 20. Đèn báo áp lực không khí 2 21. Cảnh báo tăng nhiệt động cơ 22. Cảnh báo bơm mỡ tự động 23. Cảnh báo lớp lót trước 24. Cảnh báo lớp lót sau 25. Đèn báo kneeling 26. Đèn báo ghi nhớ sự cố (ADR) ■ Các loại ký hiệu và đèn báo ■ Các loại ký hiệu và đèn báo Trước Sau ■ Các loại ký hiệu và đèn báo ■ Các loại ký hiệu và đèn báo ■ Các loại ký hiệu và đèn báo ■ Các loại ký hiệu và đèn báo Hộp đen 1. Hệ thống đèn ô tô cơ bản 2. Ccảnh báo làn xe 3. Ghi nhớ sự cố 4. Đèn taplo 5. TV 6. Cài đặt thông tin vận hành 7. Hỗ trợ đường đồi 8. Sưởi ghế lái 9. Lựa chọn phanh 10. Kính chiếu hậu nhiệt 11. Rơle ắc quy 12. 13. Mood lamp 14. Đèn sương mù 15. Đèn ghế lái 16. Đèn ghế phụ 17. Đèn pha 18. Đèn sàn 19. Đèn bậc lên xuống 20. Đèn đọc sách 21. 22. 23. Đèn khoang 24. Cửa 25. Khóa hầm hàng 26. ECS 27. Kneeling 28. Điều khiển gương 29. Điều khiểu audio 30. Đa chức năng ■ Các nút bấm ■ Công tắc chuyển đổi chế độ không tải của động cơ Sử dụng thiết bị này khi chế độ không tải của động cơ không ổn định gây ra sự quá tải có thể xảy ra khi khởi động động cơ vào mùa động hoặc khi bạn sử dụng điều hòa nhiệt độ vào mùa hè ▶ Tốc độ quay chế độ không tải được đề xuất ■ Phanh hơi Nếu bạn kéo tay phanh hơi vào vị trí chỉ định, bỏ chân ra khỏi bàn đạp ga và giữ chặt bàn đạp khi lái xe, phanh hơi sẽ bắt đầu hoạt động và tốc độ xe sẽ giảm, đèn cảnh báo sẽ sáng trên màn hình hiển thị. Nếu bạn nhấn ga hoặc giữ chặt bàn đạp hoặc bỏ công tắc phanh hơi, đèn cảnh báo sẽ tắt và phanh hơi ngừng hoạt động Nó sẽ giúp gia tăng tuổi thọ của má phanh cũng như giúp an toàn hơn khi lái xe. Nếu bạn sử dụng phan hơi, khi bạn cần nhấn bàn đạp phanh, thông thường trong điều kiện này thì động cơ sẽ được phanh như đang xuống dốc. VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT Khi công tắc ASR được bấm, hệ thống ASR của xe sẽ tạm thời tắt. Điều này sẽ giúp cho xe có thể thoát ra khỏi khu vực cát lầy khi một bánh lái nằm trong khu vực này bằng cách chuyển một tải sang bánh không trượt ■ Công tắc ASR (chống trượt quay bánh xe) Không bao giờ được tắt công tắc ắc qui trong khi động cơ đang chạy. Điều này sẽ gây hỏng hóc hệ thống điện, và nó sẽ làm dừng các máy đo dẫn tới mối nguy hiểm Không nên để xe quá lâu trong tình trạng động cơ vẫn hoạt động. Ắc qui có thể bị phóng điện. ▣ Chú ý Đây là công tắc chính của mạch điện Khi bấm “ON”, đèn thông báo sẽ sáng và tất cả các công tắc cũng như động cơ bắt đầu hoạt động Khi bấm “OFF”, hệ thống điện sẽ bị cắt. ※ không có liên quan nào giữa công tắc và đèn báo khẩn cấp. ■ Công tắc rơle ắc qui VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT Bảo đảm rằng phanh đỗ xe ở vị trí an toàn. Đèn sẽ sáng. Sau 3 giây báo bíp, khoảng gầm ở bậc cửa sẽ bị giảm. Hoạt động sẽ trở lại khi còi kêu vì khí thải (thời gian hoạt động là 5 giây). ▶ Chức năng hạ thấp Giữ công tắc hạ bậc lên/xuống để đưa bậc lên xuống về vị trí cũ cho đến khi nghe tiếng bip. Sau tiếng bip 3 giây, bậc lên/xuống ở cửa sẽ được nâng lên. Thao tác hoàn thành khi loa phát ra tiếng bip và đèn thông báo tắt. ▶ Chức năng khôi phục lại vị trí cũ Nếu không sử dụng phanh đỗ xe, thiết bị hạ bậc lên/xuống sẽ không hoạt động. Nếu bạn muốn bỏ phanh đỗ xe khi thiết bị hạ bậc lên xuống đang hoạt động, thiết bị này sẽ ngừng hoạt động, độ cao của bậc lên xuống sẽ trở về vị trí cũ. KNEELING 85mm ▣ Chú ý ■ Công tắc hạ bậc lên/xuống xe (Kneeling Switch) Thiết bị hạ bậc lên/xuống xe được sử dụng làm giảm độ cao của bậc lên xe trong trường hợp lên/xuống xe.. Chúng ta có thể nâng lên hoặc hạ xuống bậc lên xe này VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT Thiết bị này bảo về các bánh lái khỏi bị trượt gây ra bởi sự gia tăng tải tạm thời và được sử dụng đối với các bánh lái với bộ chuyển điều khiển khi phương tiện khởi động trên đường dốc hoặc mặt phẳng trơn ■ Thiết bị trợ giúp hỗ trợ khởi động xe trên đường dốc Thông báo cabin có thể được phát ra qua microphone khi được bật ■ Hệ thống thông tin lái VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT Hệ thống trợ giúp đỗ xe phía sau là một hệ thống hỗ trợ giúp cho lái xe trong khi lùi với chuông cảnh báo. Hệ thống sẽ đo khoảng cánh giữa đối tượng và ba đờ xốc qua sóng âm và phát ra 3 tiếng bip khác nhau 1. Hệ thống trợ giúp đỗ xe phía sau Tự phát hiện: Nếu vị trí cần số được chuyển sang vị trí R, có 1 tiếng bip Hệ thống ABS là hệ thống phanh hỗ trợ phòng chống hiện tượng các bánh xe bị khóa khi phanh đột ngột hoặc trên bề mặt đường nguy hiểm. Hệ thống theo dõi vận tốc của từng bánh xe và điều khiển áp lực phanh do đó phương tiện sẽ được an toàn trong các tình huống khẩn cấp. Tuy nhiên, hệ thống ABS không làm giảm khoảng cách phanh. Trong một số tình huống, khoảng cách phanh có thể tăng lên nếu ABS được sử dụng 2. Hệ thống chống bó phanh ABS VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT ASR là hệ thống phụ trợ của hệ thống ABS. ASR điều chỉnh lực phanh của các bánh sau (Driving wheels) và chống hiện tượng quay tròn của các bánh lái trên đường trơn. Với việc kết hợp ABS và ASR, trượt quay bánh xe khi khởi động và lái sẽ giảm, đảm bảo cho xe được an toàn hơn 3. Hệ thống chống trượt quay bánh xe ASR VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT 1. Bộ điều khiển điều hòa cho khách 3. Bộ sưởi loại nhỏ 2. Module điều hòa trên nóc 4. Lỗ thông khí người lái Sử dụng bộ sưởi hoặc nguồn A/C chỉ khi động cơ đang vận hành. Nếu không, ắc qui có thể không thể sạc lại và bộ sưởi hoặc điều hòa sẽ hoạt động kém Không sử dụng bộ sưởi hoặc điều hòa trong thời gian quá dài trong điều kiện không khí không lưu thông. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng đau đầu và buồn ngủ. ▣ Chú ý 4. Điều hòa không khí VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT ▶ Phạm vi điều chỉnh nhiệt độ: 17 ~ 30℃ ▶ Tự động (6) : Điều hòa hoặc hệ thống sưởi sẽ vận hành tự động ▶ Điều hòa bật (8) : Nếu nhiệt độ ngoài trời thấp hơn 15℃, Bộ nén điều hòa sẽ ngừng hoạt động ▶ Màn hình hiển thị (9) ▶ Mã lỗi Nếu công tắc 2 & 4 được bấm đồng thời, mã lỗi sẽ hiển thị trên màn hình(9). Nếu không có lỗi, “Good” sẽ được hiển thị. Để xóa mã lỗi trên màn hình, bấm đồng thời công tắc 2 & 4 lại lần nữa 4.1 Hệ thống điều hòa (Cho hành khách) 1,2. Thiết lập nhiệt độ 3,4. Điều khiển lượng khí 5. Tắt 6. Nút chuyển tự động 7. Nhiệt độ trong/ngoài trời 8. Bật 9. Màn hình hiển thị 10. Trường hợp khẩn cấp VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT 4.2 Hệ thống điều hòa (cho lái xe) ▶ Điều khiển không khí hút vào (1) ) .Không mở máy sưởi hay điều hòa lâu mà không có sự lưu thông. Vì có thể khiến đau đầu hay buồn ngủ ▶ Điều khiển tốc độ quạt(3) : Tốc độ quạt được điều khiển theo 4 mức ▶ Điều khiển nhiệt độ(5) Đóng van máy sưởi trong buồng động cơ vào mùa hè ▶ Nút điều hòa cho lái xe(6) Nhấn nút này để vận hành hệ thống điều hòa cho lái xe. Và nếu hệ thống điều hòa cho lái xe được mở thì hệ thống điều hòa cho hành khách cũng tự động mở 1. Điều khiển không khí hút vào 2. Tắt quạt 3. Điều khiển tốc độ quạt 4. Điều khiển luồng không khí 5. Điều khiển nhiệt độ 6. Nút điều hòa cho lái xe 7.Hiển thị ▣ Thận trọng ▣ Thận trọng VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT 2. Tháo giá đỡ 3. Tháo 2 ốc vít Bộ lọc Điều hòa 4. Cẩn thận gỡ lõi lọc Điều hòa xuống 5. Thay lõi lọc mới 1. Mở cửa panô phía trước 6. Thay thế Bộ lọc không khí cho Điều hòa VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT ▶ Ổ cắm(1) : thích hợp cho 7A (24V 100W) ▶ Công tắc ngưng Động cơ(2) : Động cơ sẽ ngưng hoạt động khi công tắc “Off” ▶ Công tắc khởi động an toàn (4) Khi bạn gạt nút này, Công tắc khởi động sẽ bị ngắt do đó Động cơ sẽ không thể khởi động Khi gạt nút công tắc, mạch điện của Công tắc khởi động chỗ ghế lái xe sẽ bị ngắt. Để an toàn bạn có thể chèn vật nào đó vào sau khi gạt nút trong quá trình bảo trì. ▶ Công tắc khởi động phụ(5) Bạn có thể khởi động động cơ bằng cách ấn công tắc khởi động phụ khi cần số về số “0” và công tắc khởi động chỗ ghế lái xe ở vị trí “ON” Không mở công tắc này trừ khi trong quá trình bảo dưỡng. Để an toàn, khi bạn khởi động Động cơ, hãy để phanh đỗ xe và chèn chêm vào dưới lốp. 1. Ổ cắm 2. Công tắc ngưng Động cơ 3. Công tắc đèn khoang động cơ 4. Công tắc khởi động an toàn 5. Công tắc khởi động phụ ▣ Thận trọng ▣ Thận trọng 7. Bảng phân bổ khoang động cơ VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT 9. Bơm mỡ VẬN HÀNH & KIỂM SOÁT Kiểm tra xe ▶ Kiểm tra Kiểm tra mức dầu với thiết bị đo trước khi lái xe. Dựa theo các bước sau để kiểm tra mức dầu động cơ. Kiểm tra mức dầu Động cơ sau khi làm nóng động cơ xe tại nơi bằng phẳng rồi Rửa sạch thiết bị đo dầu Cắm thiết bị đo dầu vào Kéo thiết bị đo dầu ra và xem số lượng dầu Nếu mức dầu dưới “Min” thi tra thêm dầu. 1.Kiểm tra trước khi lái xe (Hàng ngày) Thiết bị đo dầu Mức bình thường ■ Dầu động cơ ▶RECOMMENDED INTERVAL TO CHANCE Tình trạng Cuxinê thanh nối Tình trạng Cuxinê chính Tình trạng Pittông Tình trạng CRANKSHAFT Tình trạng Pittông Sự hao mòn Động cơ do Bảo dưỡng kém Kiểm tra xe Nếu đèn cảnh báo sáng, mở nắp bình cấp và tăng độ nguội của ĐC lên mưc HIGH trên Bình cấp. ■ Làm lạnh Động cơ ▶ Hỗn hợp làm lạnh ĐC 1. Chất làm mát ĐC nên được trộn hỗn hợp để chống đông và ăn mòn. 2. Không dùng nước ngầm làm mát ĐC.Nó có thể dẫn tới giảm tính năng làm mát và gây hao mòn ĐC và Bộ tản nhiệt. Tỉ lệ trộn chất chống đông cứng là khoảng 30%~60%. Nếu tỉ lệ chất chống đông thấp hơn 30% có thể làm giảm khả năng chống gỉ, còn nếu cao hơn 60% thì lại làm giảm khả năng làm lạnh. Không chỉ định cho loại ĐC khác 1.Nên kiểm tra lại độ lạnh của Động cơ sau khi ĐC đã dừng hoạt động và đủ nguội 2. Nếu độ lạnh thấp hơn MIN thi bổ sung chất lưu chống đông . ▶ Kiểm tra và Bảo dưỡng Nếu Bộ tản nhiệt bị dính chập hay Bộ làm mát ĐC bị bẩn hãy đến Trạm bảo hảnh kiểm tra. ▣Chú ý: Không cố làm lạnh khi ĐC đang nóng Kiểm tra xe Kiểm tra xe ■ Curoa quay ▶Kiểm tra-Độ căng và hỏng hóc Động cơ D6AB/D6AC : Kiểm tra độ võng của dây bằng cách ấn vào phần trung tâm của dây curoa. Kiểm tra xe ■ Lốp Vết nứt Đinh, đá Mòn bất thường ▶ Độ nén hơi của lốp Nếu áp suất hơi trong lốp cao hơn thông số tiêu chuẩn của nó thì sẽ khiến cảm giác lái xe không tốt hoặc giảm tuổi thọ của lốp. ▣ Chú ý Không lắp loại lốp bố quả tròn cùng với loại chéo có thể khiến xe chạy không tốt Trong trường hợp lốp kép, áp suất của lốp ngoài và trong phải bằng nhau. Khóa van hơi thật chặt. Tạo áp suất hơi của lốp dự phòng cao hơn thông số kĩ thuật ( khoảng 20%) và điều chỉnh áp suất hơi cho phù hợp khi thay lốp ▶Xem mặt ngoài lốp Kiểm tra xem có vết nứt, lồi lõm, tình trạng gai trên vệt bánh . ▶Lắp đặt lốp 1. Buộc chặt nút 2-3 lần theo hướng dẫn minh hoạ. 2. Van dẫn khí của lốp trong và ngoài phải đặt ở các vị trí khác nhau. 3. Vặn chặt đai ốc ở bánh xe Vặn chặt lại đai ốc bánh xe sau 1000km đầu tiên. Sau đó vặn chặt lại lại đai ốc bánh xe sau mỗi 5.000km ▶ Các vấn đề với lốp xe do áp suất khí sai ▶Lốp xẹp hoặc thủng lỗ do phanh gấp (Phanh má) ▶Bánh trước thừa ▶Bánh không cân bằng Bên thừa tạo ra ăn mòn Kiểm tra xe ■ Pedal phanh ▶Kiểm tra 1. Âm xì hơi từ van phanh Kiểm tra xem có âm xì hơi ở van phanh có bình thường hay không khi nhấn và nhả pêđan phanh. Nếu nghe thấy âm thanh xì hơi và pêđan quay trở lại vị trí cũ và không có hiện tượng bất thường nào khi nhả pêđan, điều đó cóc nghĩa là van phanh vẫn hoật động bình thường. 2. Hoạt động tự do của pê đan Kiểm tra hoạt động tự do của pêđân bằng cách nhấn tay vào pêđan (3.5 ~ 8mm) . 3. Phanh Ở tốc độ thấp, kiểm tra hoạt động của phanh để xem có hoạt động được bình thường hay không. Kiểm tra xe ■ Hệ thống côn ▶ Côn dạng lỏng Kiểm tra và thay thế Thời gian thay: hàng năm hoặc sau 24.000KM Ghi nhớ những chỉ dẫn sau trong đầu: ▶ Côn pêđan Kiểm tra 1. Hoạt động tự do của pêđan: 20 ~ 25mm 2. Khoảng cách đến sàn khi tháo các phần. Ở máy không khởi động, đưa phanh đỗ và đòn bẩy hộp truyền động vị trí tốc độ cao nhất và nhả pêđan côn từ từ và đo khoảng cách giữa pêđan và sàn cho đến khi máy khởi động. Nếu khoảng cách lớn hơn 90mm là bình thường. ▣Cẩn thận Nếu khoảng cách không đủ thì có thể là do khởi động máy sớm. 3 .Kiểm tra côn Ở máy không khởi động, kiểm tra xem có tiếng ồn bất thường nào hoặc có lực nào quá nặng khi nhấn pêđan côn. Đồng thời kiểm tra đòn bẩy chuyển đổi có dễ dàng chuyển đến vị trí 1 hoặc vị trí ngược lại không. Kiêm tra xem côn có bịi trượt khi đang nhả pêđan côn từ từ hay không. Kiểm tra xe ■ Bộ lọc khí ▶ Thời gian bảo dưỡng ▶ Bộ phận hiển thị bụi Nếu đèn cảnh báo bật sáng, làm sạch hoặc thay thế bộ phận lọc không khí ngay không tính đến số km đã đi. Thời gian làm sạch có thể được điều chỉnh tuỳ thuộc vào điều kiện lái xe. Nếu phần này bị rách hay phải hàn lại nhiều thì sẽ dẫn đến máy hoạt động không mong muốn do tiêu thụ nhiều nhiên liệu và gây khói. Có bụi trong máy sẽ dẫn ra ngoài theo van chân không. Nếu máy RPM vượt quá 800 thì van chân không sẽ đóng và vật lạ cùng bụi không thể vào được trong máy. Kiểm tra xe Damaged by external impact Gasket separation ▶ Cách làm sạch Làm sạch bằng không khí nén. Cho thổi khí vào cả trong và ngoài máy. (Áp suất không khia dưới 7㎏/㎠ ) KHông để rơi xuống đất nếu không sẽ phải hàn lại. ▣ Chú ý Không để áp suất không khí quá cao. ▶ Ví dụ Kiểm tra xe ▣ CHú ý Red line Drain plug ■ Bộ phận lọc nhiên liệu ▶ Thời gian bảo dưỡng Bộ phận lắp không được sử dụng lại trong làm sạch. Khi lắp, cho dầu máy vào miếng đệm bên trong và vặn chặt ¾-1 vòng Loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu thừa để phòng cháy. ■ Bộ phận tách nước ▶ Thời gian bảo dưỡng Trước khi lái, kiểm tra điều kiện bộ phận tách nước. (1) Đặt thùng dưới bộ phận tách nước (2) Tháo nút thoát khí sau đó là nút thoát nước, nhiên liệu lỏng và vật lạ. ▣ Caution The over-flowed fuel should be removed completely. Drain the water until the fuel reaches the red line. Air plug Kiểm tra xe ▶ Thay thế Between 10~20mm ■ Dầu hộp truyền động và trụ ▶ Thời gian bảo dưỡng Mở nắp kiểm tra để xem mức dầu có thấp hơn hốc thăm dầu hay không. Nếu thấy cần thì đổ thêm dầu Kiểm tra xe “A” mark ■ Ắc quy ▶ Dung dịch ắc quy Mức dung dịch ở giữa khoảng trên và dưới là bình thường hoặc 10-15mm trên đĩa anôt Nếu thấy cần, thêm dung dịch đến mức trên được đánh dấu hoặc 10mm trên thang anôt (điểm A) ※KHông cần thiết phải thêm dung dịch cho ắc quy MF. ▶ Làm sạch cực ắc quy 1. Di chuyển và làm sạch cực nếu bị bẩn hoặc gỉ. 2. Sau khi làm sạch,nối lại và thử các cực ▣ Chú ý Hãy chú ý những điều sau đây khi làm sạch ắc quy. Đảm bảo là đã tắt động cơ. Khi ngắt các cực: ngắt cự âm (-) trước cực dương (+) sau Khi nối lại cực: nối cực dương (+) trước, âm (-) sau Kiểm tra xe Air Dreier Heater Plug ■ Máy sấy không khí Máy sấy không khí được lắp đặt để laọi bỏ bùn, bụi và dầu khỏi hệ thống đường khí. ▶Kiểm tra ▶Theo các chỉ dẫn sau để bảo dưỡng máy sấy không khí. Kiểm tra mỗi 3 tháng hay 15,000 Km 1. Kiểm tra xem dầu có chảy hết qua nút thoát trên bình khí không 2. Kiểm tra điều kiện ống thoát dầu ở máy sấy khí. Nếu dầu chảy qua nhiều, kiểm tra lại máy nén 3. Nếu số lượng dầu chảy mất ít thì kiểmt ra lại máy điều tốc có làm việc bình thường hay không, tháo máy sấy khí, kiểm tra xem có bị nhiên liệu hay bụi làm hỏng không. Tahy thế nếu thấy1/5 máy bị hỏng. Kiểm tra hàng năm hoặc sau 100,000 Km 1. Tháo máy sấy không khí và thay máy sấy, bộ lọc và bộ phận cao su. 2. Thay thể bộ phận bằng kim loại nếu thấy bị gỉ. 3. Thay thế máy sấy khí nếu bình chứa thanh lọc bị hỏng. 4. Kiểm tra đường dẫn khí và đường điện Air Filter Kiểm tra xe SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG 1. Vị trí đòn bẩy 1) Chặc phía trước và sau bánh 2) Lắp đặt đòn bẩy trên đường cứng và phẳng 2) Vị trí nâng trục trước 3) Vị trí nâng trục sau Để đảm bảo an toàn, dùng bệ đỡ (hình khối hay chữ nhật) để nâng khi phải làm trong thời gian dài Không được khởi động máy và để cho bất cớ ai ở dưới xe khi bẩy lên. ▣ Chú ý: Ghi nhớ rằng động cơ và phanh sẽ không hoạt động bình thường cánh trục hoặc cánh quạt được chuyển đi. Nếu khí nén không đủ trong hệ thống phanh khí, phanh đỗ sẽ được tự động dùng thay thế, vì thế nới lỏng đĩa áp suất bằng cách xoay đĩa theo chiều kim đồng hồ để thả phanh đỗ. Phần này ở hộp phanh sau. 2. Kéo Dùng dây.dây thừng kéo dai và khoẻ để nối khung với móc. Bắt đầu kéo chậm để tránh va đập. ▶Kéo góc móc Góc kéo của móc phải vượt quá giới hạn trong hình, cẩn thận khi kéo trên đường hiểm trở. ▶Chú ý khi kéo 1) Chuyển ga hộp truyền động về vị trí trung gian. 2) Bật nút đánh lửa ở vị trí ON, nếu ở vị trí LOCK hoặc chuyển sang vị trí khác thì bánh lái sẽ bị khoá 3) Chuyển cánh quạt nếu có vấn đề với hộp truyền động 4) Chuyển tất cả cánh trục xe sang trái và phải, nếu có vấn đề ở cánh trục sau hoặc ga ▣ Chú ý: SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG
Tài liệu liên quan