Bài 1:
LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊVÀ DỤNG CỤKHOAN
I. Nội dung và yêu cầu thực tập
II. Cơsởlý thuyết
2.1. Thiết bịkhoan
2.2. Dụng cụkhoan
2.3. Các dụng cụtrong bộkéo thả
2.4. Các dụng cụcứu sựcốvà tháo mởcần
III. Điều kiện thực tập và cách thức tổchức
250 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng dẫn thực tập Khoan - Khai thác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
---------------oOo---------------
BÀI GIẢNG
TP. HCM, Tháng 11/2006
MỤC LỤC BÀI GIẢNG
STT NỘI DUNG Trang
1. Giới thiệu môn học 1
2. Bài 1: Làm quen với thiết bị và dụng cụ khoan 14
3. Bài 2: Khoan khảo sát địa chất công trình 127
4. Bài 3: Khoan thăm dò và khai thác nước 189
BÀI GIẢNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP KHOAN - KHAI THÁC
CBGD : ThS. ĐỖ QUANG KHÁNH
ThS. HOÀNG TRỌNG QUANG
ThS. BÙI TỬ AN
Bộ môn : Khoan và Khai thác
Tel : 84-8-8654086
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
2 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Mục lục
Mục tiêu môn học
Nội dung môn học
Nội qui và kỹ thuật an toàn cơ bản
Giới thiệu công tác khoan – khai thác
(video)
Hình thức đánh giá
Tài liệu tham khảo
3 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc và
làm quen với nghề nghiệp.
Tạo điều kiện cho sinh viên được quan sát,
thực hành một số công việc khoan địa chất
công trình, địa chất thủy văn tại hiện
trường.
Tổng kết, làm báo cáo thực tập khoan –
khai thác.
4 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1:
LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ KHOAN
I. Nội dung và yêu cầu thực tập
II. Cơ sở lý thuyết
2.1. Thiết bị khoan
2.2. Dụng cụ khoan
2.3. Các dụng cụ trong bộ kéo thả
2.4. Các dụng cụ cứu sự cố và tháo mở cần
III. Điều kiện thực tập và cách thức tổ chức
5 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 2:
KHOAN KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
I. Nội dung và yêu cầu thực tập
II. Cơ sở lý thuyết
2.1. Giới thiệu
2.2. Các phương pháp khoan
2.3. Lấy mẫu đất
2.4. Bảo quản và ghi nhãn mẫu
2.5. Các thí nghiệm trong hố khoan
III. Điều kiện thực tập và cách thức tổ chức
6 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 3:
KHOAN THĂM DÒ KHAI THÁC NƯỚC
I. Nội dung và yêu cầu thực tập
II. Cơ sở lý thuyết
2.1. Phân loại giếng và các phương pháp khoan
2.2. Một số yêu cầu cơ bản đối với giếng khoan
2.3. Công nghệ khoan
2.4. Tính toán sơ bộ về ống lọc
2.5. Khôi phục độ nhả nước của tầng chứa nước
2.6 Trám giếng khoan
III. Điều kiện thực tập và cách thức tổ chức
7 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI QUI VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
1. Những qui định chung
• Đội nón, mang giày bảo hộ, mang găng tay khi
khoan.
• Không làm việc khi có giông, mưa to hoặc bảo
• Có biển cảnh báo thi công
• Chú ý đến công tác bảo vệ môi trường
Không vứt rác phế thải
Không để dung dịch khoan tràn ra ngoài
San lấp và phục hồi mặt bằng khi di dời
8 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI QUI VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
2. An toàn khi lắp đặt các thiết bị
• Chuẩn bị nền và khu vực khoan.
• Không đặt thiết bị khoan ở sườn dốc.
• Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất từ máy khoan đến
nhà ở, nhà xưởng, đường dây điện bằng 1,5 lần
chiều cao tháp khoan.
9 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI QUI VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
• Không lắp đặt thiết bị trong khu vực cấm của mạng
điện cao thế.
• Đảm bảo chiều rộng tối thiểu các lối đi trên khoan
trường
• 0,7m : máy khoan tự hành
• 1m: máy khoan cố định
• Lắp đặt hệ thống chống sét
10 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI QUI VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3. Một số điều nghiêm cấm
• Thay đổi chuyển động khi máy chưa dừng hẳn.
• Dùng roto để mở hoặc vặn choòng khoan và bộ khoan cụ.
• Khoá chặt các tay điều khiển của máy khoan, máy bơm,
máy phát lực.
• Dùng ống công có vết nứt, vỡ, vết hàn ngang hoặc dài quá
2 m để công khi tháo cần khoan, vặn ống chống.
• Sử dụng ống công để mở hoặc tháo dụng cụ khoan mà
đoạn ống lồng vào khoá dưới 0,2m
11 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI QUI VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
4. Một số chú ý
• Khi có việc cần leo lên tháp khoan, cần đảm bảo:
Dụng cụ, đồ đạc nặng phải đưa lên bằng tời
Cho phép mang theo người những dụng cụ gọn
nhẹ (kìm, mỏ lết, tuốt nơ vít, ...) nhưng không được
ầm tay mà phải bỏ vào túi xách có quai đeo.
Mang thắt lưng khi làm việc trên cao
• Khi có sự cố hoặc do nguyên nhân nào đó mà phải dừng
khoan thì phải kéo bộ khoan cụ đến vị trí an toàn trong lỗ
khoan
12 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
- Nộp báo cáo thực tập: 50%
- Thi vấn đáp hoặc viết: 50%
13 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Kỹ thuật khoan địa chất, NXB Công nhân kỹ thuật,
Hà Nội, 1980.
- Công nghệ và kỹ thuật khoan thăm dò (tiếng Nga),
NXB Matxcơva, 1983.
- Kỹ thuật thăm dò và khai thác dầu khí (Video),
2001.
- Hướng dẫn Thực hành khoan – khai thác (Video),
2004.
-
-
BÀI GIẢNG HƯỚNG DẪN THỰC TẬP KHOAN - KHAI THÁC
CBGD : ThS. ĐỖ QUANG KHÁNH
ThS. HOÀNG TRỌNG QUANG
ThS. BÙI TỬ AN
Bộ môn : Khoan và Khai thác
Tel : 84-8-8654086
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ
& DỤNG CỤ KHOAN
15 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Mục lục
I. Nội dung và yêu cầu thực tập
II. Cơ sở lý thuyết
2.1. Thiết bị khoan
2.2. Dụng cụ khoan
2.3. Các dụng cụ trong bộ kéo thả
2.4. Các dụng cụ cứu sự cố và tháo mở cần
III. Điều kiện thực tập và cách thức tổ chức
16 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
I. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP
Nội dung:
Tìm hiểu công dụng, cấu tạo, đặc tính kỹ thuật và
cách sử dụng:
Thiết bị khoan
Dụng cụ khoan
Các dụng cụ trong bộ kéo thả
Các dụng cụ cứu sự cố và tháo mở cần
Tìm hiểu sơ đồ bố trí thiết bị và dụng cụ phục vụ
công tác:
Khoan khảo sát địa chất công trình
Khoan khai thác nước ngầm
17 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP
Yêu cầu thực tập:
Theo công tác thực tập tại xưởng và công trường,
yêu cầu sinh viên
Nhận dạng, mô tả cấu tạo, công dụng, đặc tính kỹ
thuật và cách sử dụng các thiết bị và dụng cụ
khoan.
Tham gia vào việc vận hành và sử dụng các thiết
bị và dụng cụ khoan.
Mô tả cấu tạo, công dụng, đặc tính kỹ thuật của
máy khoan XJ-100.
Trình bày và vẽ lại sơ đồ bố trí thiết bị và dụng cụ
trong công tác khoan - khai thác tại xưởng và ngoài
hiện trường.
18 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Thiết bị khoan
2.2. Dụng cụ khoan
2.3. Các dụng cụ trong bộ kéo thả
2.4. Các dụng cụ cứu sự cố và tháo mở cần
19 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
2.1. Thiết bị khoan
1. Máy khoan
2. Máy bơm dung dịch
3. Tháp khoan
20 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
1. MÁY KHOAN
Bộ máy khoan trong khoan xoay lấy mẫu gồm có: máy khoan,
động cơ kéo (điện hoặc diesel), máy bơm dung dịch và tháp
khoan.
Các dụng cụ chính của máy khoan
gồm có:
Côn ma sát để đóng mở máy
Hộp số nhiều cấp để điều chỉnh
tốc độ quay khi khoan và kéo
thả cần
Tời, sức kéo của tời phải
tương ứng với tải trọng lớn
nhất của cột cần khoan hay
ống chống của lỗ khoan và hệ
thống ròng rọc được dùng
21 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Bộ phận điều chỉnh áp lực lên đáy lỗ khoan tùy thuộc vào hệ
thống điều chỉnh áp lực, có thể phân loại ra các máy khoan
như sau:
1. Máy khoan có hệ thống điều chỉnh áp lực bằng tay đòn
bẩy
2. Máy khoan có hệ thống điều chỉnh áp lực bằng thủy lực
3. Máy khoan có hệ thống điều chỉnh áp lực bằng vít vi sai
4. Máy khoan có hệ thống điều chỉnh áp lực bằng đòn bẩy
vit vi sai
5. Điều chỉnh áp lực bằng cần chủ đạo và bộ phanh tời
(khoan rôto)
MÁY KHOAN
22 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Loại 1÷ 4 thì sự truyền chuyển động quay cho cần khoan được
truyền qua trục chính. Các máy có thể khoan đứng và khoan
nghiêng.
Loại 5 không có trục chính mà dùng cần chủ đạo kiểu lục lăng
hay vuông 4 cạnh để quay cột cần khoan. Máy khoan rôto chỉ
để khoan các lỗ khoan thẳng đứng ở các đất đá cứng trung
bình và mềm (cấp I ÷ VII). Trong đất đá mềm bở rời khoan rôto
rất có lợi về tốc độ khoan thương mại so với khoan điều áp
thủy lực và vít vi sai vì không cần phải tháo mở mâm cặp. Để
rút ngắn thời gian di chuyển từ nơi này sang nơi khác người ta
thiết kế đặt máy khoan lên rơ móc hoặc xe ôtô tự hành, chủ
yếu áp dụng cho phương phàp khoan rôto.
MÁY KHOAN
23 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Hiện nay các kiểu máy khoan từ 1÷ 4
được dùng chủ yếu cho khoan khảo sát
địa chất công trình và khoan thăm dò
khoáng sản cứng nhưng loại thứ 2 (điều
chỉnh bằng thủy lực ) ứng dụng rộng rãi
nhất.
Tùy theo nhiệm vụ mà kích thước và qui
mô của máy có thể khác nhau, có thể
giới thiệu các máy khoan họ ЗИф của
Liên Xô cũ như ЗИф 1200 A,M,MP;
ЗИф 650 A,M; ЗИф 300; ЗИф 150;
ЗИф 75 … Các máy khoan của hãng
Longer (USA): Longer 300, 800, 100 …
Các máy khoan của hãng Koken
(Japan).
MÁY KHOAN
24 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Hình 1.1a Các loại máy khoan hoạt
động theo nguyên lý thủy lực
Hình 1.1a giới thiệu
các loại máy khoan
ЗИф 1200MR, ЗИф
650, ЗИф 150; đây là
các kiểu máy khoan
điều khiển áp lực lên
đáy bằng đầu thủy lực
và truyền chuyển động
thông qua hệ thống
mâm cặp và trục
Spindel chủ yếu dùng
cho thăm dò khoán sản
cứng và loại nhỏ dùng
cho khoan khảo sát địa
chất công trình.
MÁY KHOAN
25 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
8. Tôøi
9. Thaùp daïng coät
10.Ñaàu quay
11.Ñeøn pha
12.Khung baûo veä
13. Löôõi khoan guoàng
xoaén
14.Xylanh thuyû löïc
1. Khung maùy
2. Ñoäng cô diesel 48 HP
3. Xylanh thuyû löïc naâng
vaø haï thaùp
4. Cô caáu ñaäp
5. Hoäp soá truyeàn ñoäng
6. Boä phanh
7. Ñieàu khieån
Hình 1.1b. Thieát bò khoan tự hành YΓb - 50M
26 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Hình 1.2. Giới thiệu về thiết bị
khoan thăm dò và khai thác
nước YPb-3AM (kiểu điện áp
lên đáy bằng hệ thông cần
khoan và thanh hãm, truyền
chuyển động quay thông qua
bàn roto)
MÁY KHOAN
27 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
Một số chú ý khi thao tác máy khoan truyền áp bằng thủy lực
Muốn sử dụng máy tốt cần phải nắm vững nguyên lí hoạt
động của các bộ phận máy và mối liên hệ giữa chúng với
nhau.
Khi điều khiển máy khoan kiểu ÇΦ, nhất thiết phải theo
những quy định sau:
Không đóng ly hợp của máy bơm nước rửa và bơm dầu
khi chưa ngắt côn diezel.
Muốn đóng ly hợp cho tời và cho đầu quay làm việc
phải ngắt ly hợp nước của máy khoan.
Khi nâng hạ bộ dụng cụ khoan có trọng lượng lớn hơn
500kg cấm không được kéo thả với vận tốc lớn và
phanh đột ngột để tránh quá tải cho cáp và tháp khoan,
tốc độ thả cho phép là 5 – 6 m/s.
28 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Không được để ly hợp ma sát làm việc qúa tải, các lá
ma sát bộ trượt sẽ bị hư hỏng.
Dưới đây là phương pháp sử dụng trong từng trường hợp cụ
thể.
1. Chuẩn bị cho máy khoan làm việc
Trước khi cho máy khoan chạy phải quan sát tình hình
chạy của máy diesel hoặc động cơ kéo xem có dấu hiệu gì
nghi là hỏng hóc không. Sau đó tiến hành kiểm tra
Kiểm tra các mối nối giữa các cơ cấu và các chi tiết, sự
bắt chặt chúng với khung máy và giữa giá để máy với
móng máy. Trường hợp cần thiết, phải xiết chặt các
bulông lại.
Kiểm tra độ căng của các dây đai, xích truyền,đóng mở
thử các khớp ly hợp, kiểm tra sự làm việc của hệ thống
phanh tời, trường hợp cần thiết phải điều chỉnh cho thích
hợp.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
29 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Tra dầu mỡ vào các bộ phận chi tiết theo sơ đồ hướng
dẫn của từng máy.
Kiểm tra dầu bôi trơn của hộp số, đầu quay, dầu áp lực
trong thùng chứa, tiến hành kiểm tra lưới lọc của gió hút,
tiến hành kiểm tra mối nối của các ống dẫn dầu nếu thấy
cần thiết.
Mắc cáp vào trong tời, chú ý chiều dài cáp phải đảm bảo
khi đặt Elevatơ hay ròng rọc động xuống sàn tháp, thì
trong tời phải còn ít nhất 3 vòng cáp.
Kiểm tra khả năng dễ quay của các trục truyền động của
máy, bằng cách quay trục Spinden bằng tay, khi đã đặt
các tay điều khiển về vị trí truyền lực với tốc độ quay khác
nhau.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
30 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Đặt các tay điều khiển về vị trí trung gian hoặc vị trí ngắt
truyền động.
Kiểm tra chiều quay của động cơ điện, trường hợp không
đúng phải đấu lại đầu dây điện.
2. Cho máy chạy
Nếu máy phát lực là động cơ đốt trong thì đầu tiên là phải
khởi động máy phát lực, chờ cho đồng hồ nhiệt báo 70o
mới đóng côn diezel cho hộp phân lực hoạt động. Lúc này
ly hợp ma sát của máy khoan và máy bơm dung dịch phải
ở trạng thái ngắt lực. Khi hộp phân lực đã làm việc ổn
định mới đóng ly hợp của máy khoan và điều khiển các cơ
cấu của máy làm việc với các tốc độ khác nhau. Thử lại
hệ thống lực và có thể bắt đầu khoan.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
31 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Nếu máy phát lực là động cơ điện ( trường hợp máy
khoan và máy bơm có động cơ riêng ). Trước hết khởi
động cho động cơ máy khoan làm việc và tiến hành kiểm
tra máy khoan theo các bước trên rồi mới khởi động cho
động cơ máy bơm làm việc, kiểm tra khả năng làm việc
của máy rồi khoan.
3. Chăm sóc máy trong thời gian làm việc
Mục đích là phát hiện các hỏng hóc của máy.
Luôn kiểm tra độ căng của các đai truyền lực, không được
quá căng hay quá chùng.
Luôn chú ý đến nhiệt độ của dầu bôi trơn ở hộp số, hệ
thống thủy lực các chi tiết, các ổ bi, kiểm tra bằng cách đặt
tay vào các chỗ nghi ngờ, nhiệt độ cho phép là nhiệt độ
tay có thể chịu được.
Không đổ dầu mỡ, dung dịch nhầy vào các má phanh của
tời, các đĩa ma sát của ly hợp ma sát.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
32 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Không để giá trượt của máy khoan bẩn.
Khi máy làm việc, các bàn kẹp chân máy phải được bắt
chặt, không để máy rung, lắc gây ra hư hỏng.
Luôn theo dõi chỉ số áp suất trên đồng hồ của máy bơm,
trên đồng hồ của máy khoan, không để áp suất vượt quá
giới hạn cho phép.
4. Dừng máy
Thủ tục gồm các bước:
Tháo tải khỏi đầu quay hoặc tời
Để tay điều khiển hộp số về vị trí trung gian
Ngắt ly hợp ma sát của máy khoan
Ngắt ly hợp của máy bơm dầu
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
33 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Ngắt ly hợp ma sát của máy bơm dung dịch
Ngắt ly hợp ma sát của diezel
Dừng diezel hoặc động cơ có điện
Làm vệ sinh và tra dầu mỡ cho các cơ cấu của máy
5. Chuẩn bị cho hệ thống thủy lực làm việc
Kiểm tra các đầu nối của hệ thống ống dẫn dầu, đặc biệt
chú ý các mối nối ở ống hút, không khí lọt vào thì máy
bơm sẽ không hút được dầu hoặc áp suất dầu trong hệ
thống thủy lực sẽ giảm.
Đổ đầy dầu vào thùng.
Đổ đầy dầu vào máy bơm dầu.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
34 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Bơm đầy dầu vào các xilanh đầu máy và hệ thống ống dẫn
bằng cách hạ hai pittong xuống vị trí thấp nhất, để tay van
phân phối về vị trí “spinden đi lên”, vặn van lưu lượng để
nâng pittông lên vị trí cao nhất, sau đó gạt tay van phân
phối về vị trí “Spinden đi xuống”, điều chỉnh van lưu lượng
để bơm dầu vào phần trên xilanh, đẩy pittông đi xuống vị
trí thấp nhất.
Làm như vậy từ 3 – 5 lần để nén hết bọt khí ra khỏi hệ
thống thủy lực.
Sau khi bơm đầy dầu vào các xilanh và đường ống dẫn,
cần đổ thêm dầu vào thùng chứa cho đủ.
Thao tác vận hành máy khoan truyền áp bằng thủy lực
35 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Giới thiệu tổng quát về máy khoan YPb – 3AM
Đặc tính kỹ thuật
Các cơ cấu chính
Qui trình sử dụng, vận hành
36 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Đặc tính kỹ thuật
Đây là máy khoan đặt trên xe tải tự hành, sử dụng phương
pháp khoan roto và dùng cần chủ đạo.
Máy khoan này không có trục spinđen lên xuống trong qúa
trình khoan mà thay vào đó là 1 bàn rôto có lỗ định hình quay
tại chổ để truyền lực quay cho bộ khoan cụ thông qua cần chủ
đạo.
Cần chủ đạo trong quá trình quay có thể trượt dọc trong lỗ
rôto. Nhờ cấu tạo như vậy nên máy khoan này có thể khoan
liên tục từ 5-6m (bằng chiều dài cần chủ đạo) mới phải dừng
lại để tiếp cần, không dừng lại để xiết chấu mâm cặp và nâng
trục chính như các khoan có trục spinden, do đó năng suất của
máy khoan này rất cao trong đất đá mềm.
37 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Đặc tính kỹ thuật
Bộ máy khoan kiểu này được thiết kế theo kiểu tự hành, toàn
bộ các thiết bị tới, bàn rôto, hộp tốc độ, tháp khoan, máy phát
lực hoặc máy phát điện (8,5kw) để cung cấp điện cho động cơ
máy trộn dung dịch và hệ thống chiếu sáng, đều được đặt gọn
trên xe ôtô. Do vậy nó có tính cơ động cao.
Máy khoan này được dùng để khoan các giếng thủy văn, địa
chất công trình… với chiều sâu lớn nhất là 300m hoặc 500m
tùy theo đường kính mở lỗ.
38 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
11.Ly hợp
12.Thùng dầu thủy
lực
13. Tay điều khiển
14. Tời
15. Hộp số
16. Bảng điện
17. Máy phát điện
18.Bộ truyền dẫn
máy phát điện
19.Khung
1. ôtô MA3-500A
2. Động cơ diesel
3. Thùng nhiên
liệu
4. Ben thủy lực
nâng hạ tháp
5. Tháp khoan
6. Ròng rọc động
7. Móc
8. Roto
9. Kích
10.Máy bơm khoan
HÌNH 1.3: THIẾT BỊ KHOAN YPb-3AM
Máy khoan thăm dò và
khai thác nước YPb – 3AM
39 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Các cơ cấu chính
1. Hộp biến tốc cấu tạo gồm:
Vỏ 1, trong vỏ này bố trí một trục chủ động I, trục bị động II,
trục đổi chiều quay III, mỗi trục đều đỡ trên hai ổ bi.
Trên trục I có vấu ly hợp 2 lắp then hoa với trục; bánh đai
thang 3 lắp quay trơn bằng ổ bi với trục, bánh răng Z1 và
nhóm hai bánh răng Z2, Z3 lắp then hoa với trục nhờ hai
tay gạt thông ra ngoài vỏ hộp để thay đổi sự ăn khớp với
các trục bánh răng II.
Trên trục II có các bánh răng trụ Z4, Z5, Z6 và bánh răng
côn Z7 lắp cố định với trục; vấu ly hợp 5 lắp then hoa với
trục; trục truyền động cho bàn roto qua trục 6 lắp quay trơn
bằng ổ bi với trục.
Trên trục III có các bánh răng Z8 và Z9 lắp cố định, bánh
răng Z8 luôn luôn ăn khớp với bánh răng Z4 của trục II và
bánh răng Z9 có khả năng ăn khớp với bánh răng Z1.
40 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Việc thay đổi tốc độ diễn ra như sau:
Số 1: Gạt cho bánh răng Z1 ăn nkhơ1p với bánh răng
Z4.
Số 2: Gạt cho bánh răng Z3 ăn khớp với Z6.
Số 3: Gạt cho bánh răng Z2 ăn khớp với Z5.
Đổi chiều quay: Gạt bánh răng Z1 cho ăn khớp với Z9.
2. Bàn rôto: Dùng để truyền lực quay cho bộ dụng cụ khoan, để
làm giá đỡ trong quá trình kéo, thả hoặc chống ống.
3. Tời
Cấu tạo: Thuộc loại tời ma sát cấu tạo gồm trục tời, tang
tời, ổ bi, bộ ly hợp ma sát (moayơ, đĩa chủ động, đòn bẩy
ép, đai ốc, vòng ép, chốt hãm), lò xo, đĩa bị động, côn đội.
Các cơ cấu chính
41 BM. KHOAN & KHAI THÁCHướng dẫn thực tập khoan – khai thác
Nguyên lý truyền động: Khi con đội chuyển động sang
phải, cánh tay đòn bên trái của đòn bẩy bị nâng lên làm
cho cánh tay đòn bên phải tỳ mạnh vào đĩa ma sát chủ
động, ép toàn bị các đĩa của ly hợp thành một khối, lực
được chuyển từ trục tời sang tang tời, đồng thời lúc này lò
xo bị ép. Khi con đội chuyển sang trái, cánh tay đòn bên
trái của đòn bẩy hạ xuống, cánh tay đòn bên phải nâng
lên, lò xo sẽ đẩy cho các đĩa ly hợp tách rời sau ra, lực sẽ
bị ngắt, trục tời cùng các đĩa chủ đạo tiếp tục quay còn đĩa
bị độn