Incoterms được phát hành lần đầu tiên vào năm 1936 với 7 điều kiện (EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF) và đã được sửa đổi bổ sung vào các năm:
1953: thêm EX SHIP và EX QUAY
1967: thêm DAF và DDP
1976: thêm FOB airport
1980: thêm CPT và CIP
1990: có 13 điều kiện: bỏ FOR/FOT và FOB airport; thêm DDU
2000: giống Incoterms 1990
54 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Incoterms và hợp đồng mua bán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (International Commercial Terms) 2. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Incoterms được phát hành lần đầu tiên vào năm 1936 với 7 điều kiện (EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF) và đã được sửa đổi bổ sung vào các năm: 1953: thêm EX SHIP và EX QUAY 1967: thêm DAF và DDP 1976: thêm FOB airport 1980: thêm CPT và CIP 1990: có 13 điều kiện: bỏ FOR/FOT và FOB airport; thêm DDU 2000: giống Incoterms 1990 1. Khái niệm: Incoterms là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia chi phí và trách nhiệm giữa người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng 3. Noäi dung cuûa Incoterms 2000 * Nhoùm E: goàm 1 ñieàu kieän EXW – Ex Works (named place): giao taïi xöôûng (ñòa ñieåm quy ñònh ôû nöôùc xuaát khaåu) * Nhóm F: gồm 3 điều kiện: FCA – Free Carrier (named place): giao cho người vận tải (địa điểm quy định ở nước xuất khẩu) FAS – Free alongside ship (named port of shipment): giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FOB – Free on board (named port of shipment): giao hàng lên tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FCA FAS FOB * Nhóm C: gồm 4 điều kiện: CFR (C&F hoặc CNF) – Cost and Freight (named port of destination): tiền hàng và cước phí (cảng đích quy định) CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination): tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đích quy định) CFR CIF CPT – Carriage Paid To (named place of destination): cước phí trả tới (nơi đích quy định) CIP – Carriage and Insurance Paid to (named place of destination): cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đích quy định) CPT CIP * Nhóm D: gồm 5 điều kiện: DES – Delivered Ex Ship (named port of destination): giao hàng tại tàu (cảng đích quy định) DEQ – Delivered Ex Quay (named port of destination): giao hàng trên cầu cảng (cảng đích quy định) DES DEQ DDU – Delivered Duty Unpaid (named place of destination): giao hàng thuế chưa trả (tại nơi đích quy định) DDP – Delivered Duty Paid (named place of destination): giao hàng thuế đã trả (tại nơi đích quy định) DDU DDP DAF – Delivered At Frontier (named place): giao hàng tại biên giới (địa điểm quy định) Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải chở đến mà chưa được dỡ xuống, đã thông quan xuất khẩu, chưa thông quan nhập khẩu, tại địa điểm và nơi quy định tại biên giới. E I Điểm giao hàng quy định * Những thay đổi ở Incoterms 2000 so với Incoterms 1990: - EXW, FCA, FAS, DEQ * Những lưu ý khi sử dụng Incoterms: - Incoterms không phải là luật buôn bán quốc tế mà chỉ là văn bản có tính chất khuyên nhủ - Incoterms chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất liên quan đến trách nhiệm người bán và người mua - Khi áp dụng Incoterms phải lưu ý đến tập quán cảng, tập quán ngành - Khi vận chuyển hàng hóa bằng container hoặc khi lan can tàu không làm chức năng phân chia rủi ro nên sử dụng FCA, CPT và CIP thay cho FOB, CFR và CIF - Incoterms từ khi ra đời đã qua 6 lần sửa đổi, văn bản sau ra đời không phủ định nội dung của văn bản trước. Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 Nhóm E, F,C không có gì thay đổi Nhóm D: gồm 3 điều kiện: DAT, DAP, DDP Các điều kiện : DES, DAF, DEQ thay bằng điều kiện DAT (Deliver At Terminal) Thêm điều kiện DAP (Deliver At Port) Bỏ điều kiện DDU K K Nơi đến quy định là cảng biển? Hàng vận chuyển bằng container? ??? ??? ??? Nơi đến quy định là cảng biển? Hàng vận chuyển bằng container? ??? ??? K K C C C K K K C C K K C DN có khả năng chịu rủi ro và chi phí để giao hàng tới tay người mua không? DN có thể xin giấy phép NK và thủ tục HQ nhập khẩu không? DN có thể giao hàng đến địa điểm quy định tại nước NK không? C C C DN có khả năng ký HĐ vận tải chặng quốc tế, đưa hàng đến địa điểm quy định tại nước NK không? DN có khả năng , đưa hàng đến địa điểm quy định tại nước XK và là thủ tục XK không? ??? HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ International Sale Contract A. Khái niệm: Hợp đồng mua bán quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa nhưnõg đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền. * Đặc điểm HĐMBQT: - Chủ thể: là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau - Đối tượng hợp đồng: hàng hoá được di chuyển qua biên giới quốc gia của một nước - Đồng tiền tính giá: là ngoại tệ đối với 1 hoặc cả 2 bên - Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật khác nhau * Điều kiện hiệu lực của HĐMBQT: - Chủ thể HĐ phải có tư cách pháp lý trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - Đối tượng HĐ phải được phép xuất nhập khẩu - Hình thức HĐ phải hợp pháp - Nội dung HĐ theo luật quy định * Bố cục của HĐMBQT CONTRACT No … Place, Date … Between: Name: … Address: … Tel: … Fax: … Email: … Represented by … Hereinafter called as the SELLER And: Name: … Address: … Tel: … Fax: … Email: … Represented by … Hereinafter called as the BUYER The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the commodity under the terms and conditions provided in this contract as follows: Art.1: Commodity: Art.2: Quality: Art.3: Quantity: Art.4: Price: Art.5: Shipment: Art.6: Payment: Art.7: Packing and marking: Art.8: Warranty: Art.9: Inspection: Art.10: Force majeure: Art.11: Claim: Art.12: Arbitration: Art.13: Other terms and conditions: … (Loading terms/loading and discharging rate; Performance Bond, Insurance; Penalty) For the BUYER For the SELLER B. CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG 1 TÊN HÀNG (NAME OF GOODS / COMMODITY) a. Tên thông thường/Tên thương mại + Tên khoa học: b. Tên hàng + xuất xứ c. Tên hàng + quy cách d. Tên hàng + thời gian sản xuất e. Tên hàng + Nhãn hiệu f. Tên hàng + công dụng g. Tên hàng + Số hiệu h. Kết hợp nhiều cách Tên hàng: * Gạo trắng Việt Nam hạt dài, mùa vụ 2009, 10% tấm * Nồi cơm điện, loại 2 lít, hiệu National, kiểu FX12, sản xuất tại Nhật, năm 2009 2 SỐ LƯỢNG (QUANTITY/ WEIGHT/ AMOUNT OF GOODS) A. Đơn vị tính số lượng: Lưu ý quy định đơn vị đo lường: * Trên thị trường sử dụng nhiều hệ thống đo lường song song: . Hệ mét: 1MT=1000 kg . Anglo-American System: LT=long ton=1016,047 kg ST=short ton=907,187kg *Đơn vị đo lường cùng tên, hàng hoá khác nhau thì khác nhau: 1 ounce: hàng: 31,1035 gr; vàng: 28,35 gr * 1 đơn vị đo lường, 1 mặt hàng, mỗi nơi lại quy định khác: Mua bán cà phê: . 1 bag Columbia = 72 kg . 1 bag Anh = 60 kg . 1 bag Singapore = 69 kg Theo cái, chiếc … (piece, unit…) Theo đơn vị đo lường … (MT, kg, gallon…) Theo đơn vị tập thể: bao (bag), hộp (box), chai (bottle) … B. Phương pháp quy định số lượng: a. Phương pháp quy định chính xác: Ví dụ: 100 xe ô tô, 1000 xe gắn máy … b. Phương pháp quy định phỏng chừng: - Ghi một con số cụ thể trong hợp đồng nhưng lại kèm 1 tỷ lệ hàng hoá - Ghi một cách phỏng chừng về số lượng hàng hoá giao dịch C. Phương pháp xác định khối lượng: a. Khối lượng cả bì (Gross weight): khối lượng hàng hoá cùng với khối lượng của các loại bao bì. Gross weight = Net weight + tare b. Khối lượng tịnh (Net weight): trọng lượng thực tế của hàng hoá. Net weight = Gross weight – tare * Các loại khối lượng tịnh: - Khối lượng tịnh thuần tuý (net net weight) - Khối lượng nửa tịnh (semi net weight) - Khối lượng tịnh luật định (legal net weight) c. Khối lượng thương mại (commercial weight): Là khối lượng hàng hoá ở độ ẩm tiêu chuẩn Ví dụ: HĐ mua bán 120 MT bông, độ ẩm quy định trong HĐ 10%. Khi nhận hàng 120 MT; độ ẩm 15 %, vậy người mua thanh toán bao nhiêu? * Cách quy định số lượng: số lượng + đơn vị /+ dung sai (ghi rõ các phụ tùng kèm theo nếu có/cách xác định khối lượng) D. Địa điểm xác định số lượng Số lượng: * Khối lượng tịnh 10.000 MT+/- 10% (tuỳ theo sự lựa chọn của bên bán) * 100 bộ, mỗi bộ kèm theo 1 quyển catalog, 1 biến thế, và bộ dụng cụ sửa chữa 3 CHẤT LƯỢNG (QUALITY/ SPECIFICATION / DISCRIPTION OF GOODS): a. Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng (by sample): Là phương pháp đánh giá phẩm chất của lô hàng dựa vào phẩm chất của một số hàng ít hàng hoá làm đại diện cho lô hàng đó b. Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn (standard) : Tiêu chuẩn: là những quy định về chất lượng của hàng hoá, về phương pháp sản xuất, đóng gói và kiểm tra hàng hoá… * Theo mẫu số …….. đã được giao cho bên mua giữ ngày ………… Mẫu phải có chữ ký của 2 bên. Mẫu được làm thành 3 bản, bên bán giữ 1 bản, bên mua giữ 1 bản, công ty giám định giữ 1 bản. Mẫu là phụ kiện không tách rời khỏi hợp đồng. * Cà phê chè, hạng 1 theo TCVN 4193 : 2005 (minh họa) c. Dựa vào quy cách của hàng hoá (specification): Quy cách là những thông số kỹ thuật liên quan đến hàng hóa như công suất, kích cỡ, trọng lượng… Những thông số kỹ thuật này phản ánh chất lượng của hàng hóa. Specification: Mainboard ECS 845GV-M3 – Socket 478 CPU Intel Pentium 4 Processor – Socket 478 DDRAM 128MB – Bus 333 FDD 1.44MB HDD 40.0 GB Monitor 15 inch Samsung SyncMaster Medium Tower Case ATX ROBO Keyboard PS/2 ROBO Multimedia Mouse PS/2 ROBO Optical Scroll CD Rom 52X d. Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng: + FAQ (fair average quality – phẩm chất bình quân khá): + GMQ (good merchantable quality – phẩm chất tiêu thụ tốt): e. Dựa vào hiện trạng hàng hoá: f. Dựa vào sự xem hàng trước: g. Dựa vào tài liệu kỹ thuật: Tài liệu kỹ thuật là văn bản trong đó quy định các chỉ tiêu về sản xuất, bảo quản, lắp ráp, vận chuyển…. * Có thế nào giao thế ấy * Như người mua đã xem và đồng ý * Chất lượng hàng hoá theo đúng như tài liệu kỹ thuật đã được người mua đồng ý, kèm theo hợp đồng. Tài liệu được in bằng tiếng Việt. Tài liệu kỹ thuật này là một phần không thể tách rời khỏi hợp đồng h. Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá: k. Dựa vào mô tả hàng hoá (by description): * Hàng hoá phải là hàng hoá mang nhãn hiệu X, được đăng ký hợp pháp tại… Chất lượng của hàng hoá trong hợp đồng phải đúng với chất lượng hàng hoá của nhãn hiệu này. - Dựa vào hàm lượng các chất : Hàm lượng của chất chiếm tỷ lệ trong một loại hàng hoá sẽ phản ánh chất lượng hàng hoá tốt hay xấu Ví dụ: Hàm lượng TiO2 phải chiếm tối thiểu 49% và FeO tối thiểu 25% trong quặng Limenite Hàm lượng Aflatoxin trong bột sắn tối đa cho phép là tám phần tỷ - Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hoá đó: Số lượng thành phẩm được sản xuất ra từ hàng hoá càng nhiều phản ánh chất lượng hàng hoá đó càng cao: số lượng dầu lấy được từ hạt có dầu (đỗ tương, vừng lạc, thầu dầu…), số lượng đường kính lấy được từ đường thô, len lấy được từ lông cừu… - Dựa vào dung trọng của hàng hoá: Dung trọng: trọng lượng tự nhiên của một đơn vị dung tích hàng hóa Ví dụ: Tiêu đen: loại 1: 520 gr/l; loại 2: 480 – 519 gr/l Miêu tả đặc điểm chính: * Mè vàng mùa mới, khô sạch, không mốc mọt. Độ ẩm tối đa: 8% Hạt khác màu tối đa: 3% Tạp chất tối đa: 1% Hàm lượng dầu tối thiểu: 45% Chỉ số acid tối đa: 3 * Tiêu khô sạch, màu đen xám, vị cay - Độ ẩm tối đa: 14% - Tạp chất tối đa: 1% - Không mốc trắng, không mùi mốc Loại 1: 520 gr/l Loại 2: 480 – 519 gr/l * (trứng vịt tươi): Trứng phải tươi (trong vòng 3 ngày trở lại), vỏ sạch, khô, không bị nứt hay dập nát. Lòng trắng: trong, không có bọt khí, không đục Lòng đỏ: màu đỏ tự nhiên, không loãng, vưã, vết nấm đen trắng. Ngòi trống có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 5 mm Mùi vị: mùi tanh tự nhiên của trứng, không có mùi trứng thối hay các mùi lạ khác. Trứng có trọng lượng lớn hơn hoặc bằng 65 gr/quả * Ñòa ñieåm xaùc ñònh phaåm chaát: case 4. GIÁ CẢ (PRICE): A. Đồng tiền tính giá: B. Phương pháp quy định giá cả (setting price): a. Giá cố định (fixed price): “100 USD/kg FOB Saigon port, Incoterms 2000” b. Giá quy định sau (deffered fixing price): “Will be set in May, 2005 at the price of 85 USD/MT lower than posted price for Robusta grade 1 at LIFFE” c. Giá linh hoạt (flexible price): “ 220 USD/MT FOB Saigon port, Incoterms 2000. The price will be changed if on the delivery, market price varies more than 10%” d. Giá di động (sliding scale price): P1 = P0 (a + b M1/M0 + c S1/S0) C. Những quy định kèm theo giá cả: - Phải có đơn giá (unit price) ghi bằng số và tổng giá (total price) ghi bằng cả số và chữ. - Phải ghi kèm giảm giá nếu có - Phải ghi giá đã kèm chi phí bao bì hay chưa nếu là máy móc thiết bị ghi giá đã kèm chi phí phụ tùng hay chưa - Phải có điều kiện cơ sở giao hàng Giá cả: Đơn giá: 200 USD/chiếc Tổng giá: 200 USD/chiếc x 200 chiếc = 40 000 USD (Bốn mươi ngàn đô la Mỹ chẵn) Giá này được hiểu là giá FOB cảng Singapore, theo Incoterms 2000, bao gồm cả chi phí bao bì và phụ tùng 5 GIAO HÀNG (DELIVERY/ SHIPMENT): Thời hạn giao hàng (time of delivery): Giao hàng có định kỳ, giao hàng vào một ngày cụ thể, giao hàng theo 1 điều kiện nào đó, giao hàng theo thuật ngữ B. Địa điểm giao hàng (place of delivery): Nơi đi, nơi đến C. Phương thức giao hàng(mode of delivery) Giao toàn bộ, giao từng phần, giao nhiều lần … D. Thông báo giao hàng (Instruction for delivery): Trước khi giao hàng, sau khi giao hàng E. Các hướng dẫn khác (Advice for delivery): Giao hàng: Thời gian: tháng 8/2010 Địa điểm: + Cảng đi: cảng Singapore Hàng giao một lần, không cho phép chuyển tải Thông báo giao hàng: + Lần 1: 15 ngày trước ngày dự kiến giao hàng, người bán thông báo bằng fax hàng đã sẵn sàng để giao, bao gồm: tên hàng, số lượng, quy cách, bao bì, mã hiệu + Lần 2: 7 ngày sau khi nhận được NOR, người mua thông báo bằng fax về việc cử tàu đến nhận hàng, bao gồm: tên tàu, quốc tịch, cờ tàu, trọng tải, ETA + Lần 3: sau khi giao hàng, người bán thông báo bằng fax về việc giao hàng, bao gồm: tên hàng, số lượng, quy cách, bao bì, ký mã hiệu, tên tàu, quốc tịch, cờ tàu, trọng tải, số B/L, ETD, ETA Chấp nhận B/L đến chậm Câu hỏi: Điều khoản giao hàng quy định: Thời hạn giao hàng: 5/9/2010 Địa điểm giao hàng + Cảng đi: cảng Nhà Bè, TP HCM + Cảng đến: cảng Hồng Kông Vậy ngày 5/9/2010 hàng hoá sẽ ở đâu, theo điều kiện FOB Nha Be port, Incoterms 2000 CFR Hong Kong port, Incoterms 2000 CPT warehouse, Incoterms 2000 DES Hong Kong port, Incoterms 2000 DDP buyer’s warehouse, Incoterms 2000 6. ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN (PAYMENT): a. Đồng tiền thanh toán (currency of paymeny) Là đơn vị tiền tệ người mua dùng để thanh toán cho người bán, có thể trùng hoặc không trùng với đồng tiền tính giá. b. Thời hạn thanh toán (time of payment): Thông thường có 3 lại thời hạn thanh toán: trả ngay, trả trước và trả sau. c. Địa điểm thanh toán (place of payment): Có thể là nước người bán, nước người mua hoặc nước thứ 3 miễn là tại một ngân hàng có chức năng thanh toán quốc tế d. Phương thức thanh toán (Mode of payment): Là cách người mua dùng để trả tiền cho người bán. - Phương thức trả tiền mặt (cash payment) Các phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt: + Séc (cheque) + Hối phiếu (Bill of exchange) - Chuyeån tieàn (remittance): laø vieäc ngöôøi mua yeâu caàu ngaân haøng cuûa mình chuyeån moät khoaûn tieàn traû cho ngöôøi baùn taïi ngaân haøng ngöôøi baùn. * Trong vòng một tuần kể từ khi nhận được thông báo đã giao hàng của người bán, người mua phải chuyển 100% số tiền thanh toán bằng T/T từ ngân hàng X đến ngân hàng Y vào tài khoản của người bán * Thanh toán: - Bằng cách chuyển tiền bằng điện trong vòng 7 ngày, kể từ ngày nhận được bộ chứng từ gửi hàng (bản gốc), chuyển tiền cho công ty quốc tế Kolon, tài khoản số …… tại chi nhánh Vietcombank, tp HCM - Việc thanh toán được thực hiện khi người mua nhận được các chứng từ gửi hàng sau: + Bộ vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng, có ghi: tiền cước đã trả trước + Hoá đơn thương mại: 3 bản + Phiếu đóng gói: 3 bản + Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng thương mại Hàn Quốc cấp - Nhôø thu (Collection): laø vieäc ngöôøi baùn sau khi giao haøng duøng hoái phieáu ñeå nhôø ngaân haøng thu tieàn giuùp * Thanh toán bằng hình thức D/P, chuyển tiền bằng điện ngay sau khi nhận được bộ chứng từ gửi hàng từ ngân hàng Eximbank Việt Nam, chi nhánh tp HCM. 100% giá trị hợp đồng được chuyển vào tài khoản của người bán, số tài khoản ……… tại Eximbank. Ngân hàng người mua: Rabobank Landgraaf, Bangkok, Thailand, địa chỉ: ………………… Những chứng từ phải xuất trình: + Bộ vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng, có ghi: tiền cước đã trả trước + Hoá đơn thương mại: 3 bản + Phiếu đóng gói: 3 bản * Tín dụng chứng từ (documentary credit): Là phương thức thanh toán mà ngân hàng người mua theo yêu cầu của bên mua sẽ chuyển một khoản tiền để thanh toán cho người bán hoặc một người do người này chỉ định nếu người này xuất trình một bộ chứng từ chứng minh đã thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ quy định trong một văn bản, gọi là thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) 5. lập bộ chứng từ, đòi tiền * Đặc điểm của L/C: + Tính độc lập: L/C mở ra trên cơ sở HĐ, để phục vụ HĐ nhưng nếu không giao hàng và thực hiện đúng quy định của L/C sẽ không lấy được tiền. + Tính hình thức của L/C Các loại L/C: + Theo thời hạn trả tiền: . L/C trả ngay – at sight L/C . L/C trả chậm – deferred L/C + Theo giá trị pháp lý: . L/C có thể huỷ ngang – revocable L/C . L/C không thể huỷ ngang – irrevocable L/C . L/C có xác nhận – confirmed L/C . L/C miễn truy đòi – without recourse L/C * Bên mua phải mở một L/C trả ngay, không huỷ ngang bằng đồng đô la Mỹ để trả cho toàn bộ trị giá hàng. L/C này phải được mở và được bên Bán chấp nhận ít nhất 15 ngày trước thời gian dự định giao hàng và có giá trị 30 ngày sau khi mở. Người hưởng lợi: Công ty ABC, 45 Mugyo, Seoul, HQ Ngân hàng thông báo: Korea First Bank, seoul, HQ Ngân hàng người mua: Incombank HCM, VN L/C sẵn sàng thanh toán khi xuất trình những giấy tờ sau: Trọn bộ vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng, cước phí đã trả (Freight Prepaid) và 3 bản sao Hoá đơn thương mại: 3 bản Giấy chứng nhận chất lượng: 3 bản Phiếu đóng gói: 3 bản Giấy chứng nhận xuất xứ do VCCI cấp: 3 bản Hợp đồng bảo hiểm: 1 bản gốc và 2 bản copy BÀI TẬP: Hãy hoàn chỉnh các điều khoản sau đây của 1 HĐ nhập khẩu: Tên hàng: Xe ơ tơ BMW Số lượng: 20 Chất lượng theo tài liệu kỹ thuật Giá cả: đơn giá 100.000 USD, CIP điểm đến Giao hàng: tháng 12 Thanh toán bằng D/A 7. BAO BÌ VÀ KÝ MÃ HIỆU (PACKING AND MARKING): A. Bao bì: Yêu cầu kỹ thuật của bao bì: Phương thức cung cấp bao bì: Phương thức xác định giá cả của bao bì: B. Ký mã hiệu: Là những ký hiệu, hàng chữ hướng dẫn sự giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hoá Đóng gói và ký mã hiệu: Phân bón được đóng trong bao PP 50 ký tịnh/bao, và 2% bao không, được cấp không tính tiền. Ký mã hiệu như sau: Phân Urê Tối thiểu 46% Nitrogen Trọng lượng tịnh 50 kg Thành phần Biuret tối đa 1% Không dùng móc cẩu Độ ẩm tối đa 0,5% Sản xuất tại Inđônêxia 8. BẢO HÀNH (GUARANTEE): A. Phạm vi bảo hành: B. Thời hạn bảo hành: C. Quyền và nghĩa vụ các bên: Bảo hành: Thời hạn bảo hành là 12 tháng kể từ ngày giao hàng hoặc sản xuất được 1 triệu sản phẩm tùy theo mức nào đến trước. Người bán đảm bảo thiết bị cung cấp là mới tinh, không lỗi và đúng như mô tả kỹ thuật trong hợp đồng. Trong thời hạn bảo hành, người bán đảm bảo việc vận hành bình thường trong công suất của thiết bị. Trong thời hạn bảo hành, người mua sẽ thông báo cho người bán các hư hỏng được bảo hành bằng văn bản. Ngay khi nhận được văn bản thông báo, người bán phải ước lượng thời gian sửa chữa và thay thế để thông báo cho người mua, thời gian này không được quá 2 tháng từ khi nhận thông báo. Mọi chi phí sửa chữa do người bán chịu. Các thiết bị thay thế, sửa chữa trong thời hạn bảo hành sẽ được bảo hành 12 tháng kể từ ngày sửa chữa, thay thế. 9. KIỂM TRA (INSPECTION) Phạm vi kiểm tra: Địa điểm kiểm tra: Quyền và nghĩa vụ của các bên: Kiểm tra: Việc kiểm tra số lượng, chất lượng và đóng gói sẽ được tiến hành tại kho của cảng Sài gòn trước khi bốc hàng bởi một công ty giám định có đăng ký tại Việt Nam do người mua chỉ định với chi phí của người bán. Việc kiểm tra tại cảng bốc hàng theo chứng nhận của công ty giám định là quyết định cuối cùng. 10. BẤT KHẢ KHÁNG (FORCE MAJEURE): Bất khả kháng: là những trường hợp không lường trước được, không thể khắc phục được xảy ra sau khi ký hợp đồng làm cản trở việc hoàn thành nghĩa vụ của các bên. a. Các loại bất khả kháng: *