MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được các đặc điểm kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng đến kế toán ngân
hàng thương mại
Mô tả được đối tượng kế toán ngân hàng (Bảng cân đối kế toán & Báo cáo
kết quả kinh doanh)
Nắm được những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong ngân
hàng thương mại, bao gồm hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống chứng từ
& sổ kế toán, các phân hệ nghiệp vụ & bộ máy kế toán.
Các điểm tương đồng và khác biệt giữa kế toán ngân hàng so với kế toán doanh nghiệp
9 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/26/2016
1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Hiểu được các đặc điểm kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng đến kế toán ngân
hàng thương mại
Mô tả được đối tượng kế toán ngân hàng (Bảng cân đối kế toán & Báo cáo
kết quả kinh doanh)
Nắm được những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong ngân
hàng thương mại, bao gồm hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống chứng từ
& sổ kế toán, các phân hệ nghiệp vụ & bộ máy kế toán.
Các điểm tương đồng và khác biệt giữa kế toán ngân hàng so với kế toán doanh
nghiệp
TÀI LIỆU CHƯƠNG
Luật tổ chức tín dụng
Lý thuyết kế toán ngân hàng
Chuẩn mực kế toán Việt Nam – Chuẩn mực chung (VAS01)
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Đặc điểm kế toán
ngân hàng
Đối tượng kế toán
ngân hàng
Tổ chức kế toán
ngân hàng
2/26/2016
2
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Khái niệm
Ngân hàng
Ngân hàng thương mại
Tổ chức tín dụng
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Chức năng
Tạo tiền
Trung gian:
Kinh doanh:
cung cấp các
dịch vụ
• Tài chính
• Thanh toán
7
Các hoạt động kinh doanh ngân hàng
Trung gian tài chính
Huy động vốn
• Tiền gửi & tiền gửi tiết kiệm
• Phát hành GTCG
• Đi vay
• CSH góp vốn
Sử dụng vốn
• Tín dụng ngân hàng
• Đầu tư & kinh doanh chứng khoán
• Kinh doanh ngoại tệ
Các hoạt động dịch vụ
DV thanh toán
DV ngân quỹ
DV Bảo lãnh
DV khác
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Đối tượng kế toán
ngân hàng
Môi trường kế
toán
Luật/ chuẩn mực
kế toán
Khác biệt so với kế
toán doanh nghiệp
2/26/2016
3
Sử dụng
bên ngoài
Sử dụng
nội bộ
Đối tượng HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH
Quyeát
ñònh
HEÄ THOÁNG
THOÂNG TIN KEÁ TOAÙN
Quyeát
ñònh
KIEÅM
TOAÙN
NHAØ ÑIEÀU HAØNH NGAØNH
NGAÂN HAØNG/ ĐẦU TƯ
NHAØ QUAÛN TRÒ NGAÂN HAØNG
11
Luật kế toán
Luật các tổ chức tín dụng
Các VAS
IAS/IFRS
Các quy định của ngân hàng nhà nước về các
nghiệp vụ và kế toán ngân hàng thương mại
Luật, chuẩn mực kế toán áp dụng Khác biệt so với kế toán doanh nghiệp
Nhiều nghiệp vụ
có tính chất đơn
lẻ.
Không có nghiệp
vụ kế toán giá
thành sản phẩm.
Nhiều nghiệp vụ
ngoại bảng.
Xứ lý kế toán gắn
liền với xử lý các
giao dịch.
Mức độ ứng dụng
công nghệ thông
tin cao.
Có mối quan hệ
chặt chẽ với các
ngân hàng khác
cũng như doanh
nghiệp.
2/26/2016
4
Đối tượng kế toán ngân hàng
Bảng cân đối
kế toán
Báo cáo kết
quả kinh
doanh
Bảng cân đối kế toán
Tài sản
• Khái niệm
Tài sản là nguồn lực do ngân hàng kiểm soát và có khả
năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
• Điều kiện ghi nhận
oCó khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai
oGiá trị được xác định đáng tin cậy
Bảng cân đối kế toán
Tài sản
1.Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
2.Tiền gửi ngân hàng nhà nước
3.Tiền, vàng gửi và cho vay các tổ chức tín dụng
4.Chứng khoán kinh doanh
5.Các công cụ tài chính phái sinh và tài sản tài chính phái sinh khác
6.Cho vay khách hàng
7.Chứng khoán đầu tư
8.Góp vốn đầu tư dài hạn
9.Tài sản cố định
10.Bất động sản đầu tư
11.Tài sản có khác
Bảng cân đối kế toán
Nợ phải trả
• Khái niệm:
Nghĩa vụ hiện tại của ngân hàng phát sinh từ các giao dịch và sự
kiện đã qua mà ngân hàng phải thanh toán từ các nguồn lực của
mình
• Điều kiện ghi nhận:
oChắc chắn ngân hàng phải dùng một lượng tiền chi ra để trang
trải nghĩa vụ hiện tại phải thanh toán
oKhoản nợ phải trả phải được xác định một cách đáng tin cậy
2/26/2016
5
Bảng cân đối kế toán
Nợ phải trả
1. Các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước
2. Tiền gửi kho bạc nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
3. Tiền gửi của khách hàng
4. Công cụ tài chính phái sinh và nợ tài chính khác
5. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
6. Phát hành giấy tờ có giá
7. Các khoản nợ khác
Bảng cân đối kế toán
Vốn chủ sở hữu
• Khái niệm:
Là giá trị vốn của ngân hàng được tính bằng số chênh lệch
giữa giá trị tài sản của ngân hàng trừ nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Bảng cân đối kế toán
Vốn chủ sở hữu
1. Vốn của tổ chức tín dụng
2. Quỹ của các tổ chức tín dụng
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng, bạc, đá quý
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5. Lợi nhuận chưa phân phối
Bảng cân đối kế toán
Ví dụ
Khoản mục Số tiền Khoản mục Số tiền
Tiền mặt 2.043.000 Tiền gửi tại NHNN 3.065.000
Tiền gửi của các tổ chức tín
dụng khác
5.842.000 Vay các tổ chức tín dụng khác 1.950.000
Phát hành giấy tờ có giá 3.500.000 Tiền gửi của khách hàng 138.100.000
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng
khác
5.624.000 Vốn điều lệ 9.376.000
Cổ phiếu quỹ 259.000 Cho vay khách hàng 107.190.000
Các khoản lãi, phí phải trả 1.544.000 Lợi nhuận chưa phân phối X
Dự phòng rủi ro cho vay khách
hàng
(1.547.000) Các khoản lãi, phí phải thu 3.689.000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn và tính X
2/26/2016
6
Báo cáo kết quả kinh doanh
Doanh thu
• Khái niệm:
Tổng giá trị các lợi ích kinh tế ngân hàng thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường và các
hoạt động khác của ngân hàng góp phần làm tăng vốn chủ sở
hữu, không bao gồm khoản góp vốn của chủ sở hữu.
• Điều kiện ghi nhận:
o Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến sự
gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả
o Giá trị gia tăng đó phải được xác định một cách đáng tin
cậy
Báo cáo kết quả kinh doanh
Chi phí
• Khái niệm:
Tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài
sản hay phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu
không bao gồm các khoản phân phối vốn chủ sở hữu
• Điều kiện ghi nhận:
o Giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến
giảm bớt tài sản hay tang nợ phải trả
o Giá trị đó phải xác định một cách đáng tin cậy
Báo cáo kết quả kinh doanh
Thu nhập lãi và các thu nhập tương tự
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
I. Thu nhập lãi thuần
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
Chi phí hoạt động dịch vụ
II. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
III. Lãi (Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng
IV. Lãi (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
V. Lãi (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
Thu nhập từ hoạt động khác
Chi phí hoạt động khác
VI. Lãi thuần từ hoạt động khác
Báo cáo kết quả kinh doanh
VII. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
VIII. Chi phí hoạt động
IX. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự
phòng rủi ro tín dụng
X. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
XI. Tổng lợi nhuận trước thuế
XII. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
XIII. Lợi nhận sau thuế
XIV. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
2/26/2016
7
Tổ chức kế toán ngân hàng
• Hệ thống tài khoản kế toán
• Chứng từ, sổ kế toán
• Hệ thống báo cáo tài chính
• Tổ chức bộ máy kế toán
Tài khoản kế toán
Nội
dung
Công
dụng
Tài
khoản
kế toán
Kết cấu
Kết cấu các tài khoản cơ bản
Tài khoản tài sản
SDDK
SDCK
Tài khoản nguồn vốn
SDDK
SDCK
Tài khoản chi phí Tài khoản doanh thu
Tài khoản kế toán ngân hàng
Tài khoản tổng hợp
Tài khoản
cấp 1 • XX
Tài khoản
cấp 2
• XXX
Tài khoản
cấp 3
• XXXX
2/26/2016
8
Tài khoản kế toán ngân hàng
Tài khoản chi tiết
Tài khoản
tổng hợp
XXXX
Đơn vị
tiền tệ
XX
Tài khoản
chi tiết
XXXX
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Loại Số hiệu Tên tài khoản
1 10 - 16 Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
2 20 - 29 Hoạt động tín dụng
3 30 - 39 Tài sản cố định và các tài sản khác
4 40 - 49 Các khoản phải trả
5 50 - 56 Hoạt động thanh toán
6 60 - 69 Nguồn vốn chủ sở hữu
7 70 - 79 Thu nhập
8 80 - 89 Chi phí
9 90 -99 Các tài khoản ngoài bảng
MỘT SỐ LƯU Ý:
TK – Hao mòn TSCĐ (TK305)
Các TK Dự phòng giảm giá chứng khoán:
TK 129, TK 149, TK 159 & TK 169
Các TK Dự phòng rủi ro (tín dụng)
TK 2x9
TK chi phí chờ phân bổ - chi phí phải trả:
TK 388 – TK 49
Các tập hợp chi phí/ thu nhập (loại 7 & loại 8)
TK so sánh, xác định kết quả: TK 691
Bài tập thực hành
Tình hình tài chính của THTMCP Nam Sài Gòn vào
ngày 01/06/2012 như sau:
Tiền mặt: 1.800 tỷ đồng.
Tiền gửi tại NH nhà nước: 500 tỷ đồng.
TSCĐ: 700 tỷ đồng.
Cho vay khách hàng: 250 tỷ đồng.
Tiền gửi tiết kiệm khách hàng: 200 tỷ đồng.
Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng.
Lợi nhuận chưa phân phối: 50 tỷ đồng
2/26/2016
9
Trong tháng 06 có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền mặt là 50 tỷ đồng.
2. Cho vay ngắn hạn một số khách hàng bằng tiền mặt là 100 tỷ
đồng.
3. Mua thêm một số tài sản cố định từ tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng nhà nước, nguyên giá tài sản cố định 20 tỷ đồng.
4. Trả lãi tiền gửi của khách hàng 20 tỷ đồng.
5. Thu lãi tiền vay 30 tỷ đồng.
6. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.5 tỷ đồng.
7. Chi phí từ hoạt động dịch vụ là 1 tỷ đồng.
8. Chi phí trả lương là 0.5 tỷ đồng bằng tiền mặt.
9. Chia cổ tức bằng tiền mặt 10 tỷ đồng.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.