Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 9: Định giá

Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua việc ảnh hưởng tới mức Cầu. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông qua các hành vi. Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh hưởng tới mức Cung.

ppt40 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 9: Định giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9Chương 9ĐỊNH GIÁ*MỤC TIÊUCác yếu tố ảnh hưởng tới việc định giáPhân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết định giá dài hạnCác phương pháp định giá*Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giáKhách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua việc ảnh hưởng tới mức Cầu.Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông qua các hành vi.Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh hưởng tới mức Cung.*Vai trò của chi phí sản phẩmPhân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lựa chọn các phương thức marketing và xúc tiến bán hàngChi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào?Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm yết?*Người nhận giá & người lập giá Người nhận giá:Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành và có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN trong ngành.DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản phẩm của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị trường.Người lập giá:Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh và thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngànhCác DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất khác nhau.*Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạnQuyết định giá ngắn hạn là các quyết định giá trong thời hạn dưới 1 nămĐịnh giá cho các hợp đồng đặc biệtĐiều chỉnh cơ cấu và khối lượng sản phẩm*Quyết định giá dài hạn là các quyết định giá có thời hạn từ 1 năm trở lênĐịnh giá sản phẩm cho các thị trường chủ yếuĐịnh giá ngắn hạn & Định giá dài hạnCó rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn.Quyết định ngắn hạn:Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm tăng thêm không?Quyết định dài hạn:Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý.*Các phương pháp định giá dài hạnĐịnh giá trên cơ sở giá thị trườngĐịnh giá trên cơ sở chi phí*Định giá trên cơ sở giá thị trường – Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêuGiá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).*–Chi phí mục tiêuGiá mục tiêu=Lợi nhuận mục tiêuGiá mục tiêu & Chi phí mục tiêu – Các bước tiến hành*Phát triển sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu của khách hàngChọn giá mục tiêuXác định chi phí mục tiêuThực hiện các thiết kế giá trị để đạt được chi phí mục tiêu*Chi phí mục tiêu – Ví dụKhách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ. Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại sản phẩm và dịch vụ. Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ*Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây. Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu.Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không?Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán lại với nhà cung cấp không?Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không ?Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để cho khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn? Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100 không để giảm chi phí cố định phân bổ bình quân cho mỗi lượt khách?*Định giá trên cơ sở chi phí*Công thức chung cho việc định giá trên cơ sở chi phí là cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí.Chi phí $ XLợi nhuận mong muốn YGiá bán $X + YĐịnh giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA là 100.000đ.Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi phí là 30%.Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu?*Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp)*Chi phí: $100.000Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000 Giá bán đề xuất: $130.000Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 2 Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêmChi phí bay 2.400.000Chi phí khách sạn 2.900.000Chi phí di chuyển (đi, về khách sạn) 200.000Chi phí ăn uống 360.000Quà tặng 40.000 Tổng CP trực tiếp 5.900.000Cộng thêm Lợi nhuận mong muốn 1.900.000Giá bán 7.800.000*Định giá chuyển nhượng nội bộ*Giá chuyển nhượng là giá khi một bộ phận của công ty cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho một bộ phận khác của công ty.Mục tiêu quan trọng trong việc thiết lập giá chuyển nhượng là thúc đẩy các nhà quản lý làm việc để mang lại lợi ích lớn nhất cho cả công ty.Định giá chuyển nhượng nội bộGiá chuyển nhượng là giá tính cho sản phẩm sản xuất bởi một bộ phận này và chuyển nhượng cho một bộ phận khác trong tổ chức.Giá chuyển nhượng ảnh hưởng tới doanh thu của bộ phận bán và chi phí của bộ phận mua.*Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp)Hệ thống định giá chuyển nhượng cần đáp ứng 3 mục tiêu:Đánh giá công bằng các nhà quản lýThống nhất các mục tiêu của nhà quản lý và của cả công tyDuy trì quyền tự chủ của các bộ phận*Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp)Khi nào nên chuyển nhượng nội bộ?Giá sàn: Là mức giá tối thiểu bộ phận bán sẵn sàng chấp nhận.không làm cho bộ phận bán bị lỗ khi bán nội bộGiá trần: Là mức giá tối đa bộ phận mua sẵn sàng trảkhông làm cho bộ phận mua bị lỗ khi mua nội bộ*Nên chuyển nhượng nội bộ khi Giá sàn < Giá trầnGiá trần do bộ phận mua quyết định.Giá sàn do bộ phận bán quyết định.Mức giá chuyển nhượng nội bộ có thể chấp nhậnCác phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộGiá thị trườngGiá thỏa thuậnChi phíBiến phíChi phí đầy đủ*Phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ : Chi phí biến đổiGiá chuyển nhượng tương đối thấp  khuyến khích mua nội bộ (hợp lý khi dư thừa công suất và xét trên góc độ toàn bộ công ty)*Ưu điểmKhông công bằng đối với bên bán khi bên bán là trung tâm lợi nhuận hoặc trung tâm đầu tư; do việc chuyển nhượng nội bộ có lợi nhuận = 0Nhược điểmPhương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ : Chi phí đầy đủDễ thực hiện (số liệu có sẵn theo kế toán tài chính).Dễ hiểu.Dễ được cơ quan thuế chấp nhận hơn phương pháp chi phí biến đổi.*Ưu điểmNhược điểmCP cố định không phù hợp với việc ra quyết định ngắn hạn: không nên tính đến chi phí cố định dù chuyển nhượng nội bộ hay bán ra ngoài.Không tạo động lực để kiểm soát chi phí.Nếu sử dụng, thì nên chuyển nhượng theo chi phí định mức hơn là chi phí thực tế.Phương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ : Giá thị trườngDuy trì quyền tự chủ của các bộ phậnTạo ra sự cạnh tranh giữa bộ phận bán với các nhà cung cấp bên ngoàiDễ được cơ quan thuế chấp nhận khi chuyển nhượng quốc tế*Ưu điểmNhược điểmNếu là các bán thành phẩm thì thường không có giá thị trường Nên được điều chỉnh cho phần chi phí tiết kiệm được (hoa hồng bán hàng)Có thể dẫn tới việc quá tập trung vào lợi ích ngắn hạnPhương pháp định giá chuyển nhượng nội bộ : Giá thỏa thuậnLà phương pháp khả thi nhất khi có sự xung đột lợi ích giữa bên bán và bên muaNhất quán với nguyên lý phân cấp quản lý trong tổ chức*Ưu điểmNhược điểmCần có các nguyên tắc, thủ tục thương lượng, do đó có thể giảm sự tự chủ của các bộ phậnCó thể không được chấp thuận bởi cơ quan thuế *Định giá chuyển nhượng nội bộ - Ví dụĐịnh giá chuyển nhượng nội bộ - Ví dụKhách sạn Hạ Long có 100 phòng. Giá cho thuê phòng bình quân 400.000đ/đêm/phòng. Biến phí bình quân cho mỗi phòng/ngày là 100.000đ. Khách sạn thường hoạt động hết công suất. Trung tâm Ứng dụng công nghệ mới muốn đặt 10 phòng trong 3 đêm cho nhân viên đi nghỉ mát. Trung tâm cũng có thể thuê khách sạn khác với giá 400.000đ/đêm/phòng.Giá chuyển nhượng tối thiểu khách sạn Hạ Long có thể chấp nhận là bao nhiêu? Giá chuyển nhượng tối đa Trung tâm Ứng dụng công nghệ mới có thể chấp nhận là bao nhiêu? Việc chuyển nhượng bội bộ có quan trọng không? Nếu chuyển nhượng nội bộ, giá chuyển nhượng nên xác định như thế nào?*Định giá chuyển nhượng nội bộ - Ví dụGiả sử Khách sạn Hạ Long phát sinh chi phí hoa hồng bán hàng có thể tránh được nếu bán nội bộ 30.000đ/đêm/phòng. Hãy xác định giá chuyển nhượng tối thiểu của khách sạn Hạ Long và giá chuyển nhượng tối đa cho Trung tâm Ứng dụng công nghệ mới. Có nên chuyển nhượng nội bộ không? Nếu có, lợi ích đối với cả công ty là gì?*Định giá chuyển nhượng nội bộ - Ví dụGiả sử khách sạn Hạ Long hoạt động ở mức 80% công suất. Hãy xác định mức giá chuyển nhượng hợp lý.*Ví dụ về định giá chuyển nhượng nội bộ PEPSI Co.*PEPSI Co. có 2 bộ phận kinh doanh: Nước giải khát và Đồ ăn nhanh.Mức giá thấp nhất bên bán (Nước giải khát) có thể chấp nhận:Mức giá cao nhất bên mua (Đồ ăn nhanh) có thể chấp nhận:Ví dụ về định giá chuyển nhượng nội bộ PEPSI Co.*Ví dụ về định giá chuyển nhượng nội bộ PEPSI Co.*Nếu bộ phận Nước giải khát có đủ công suất dư thừa (3.000 lít) để đáp ứng mức cầu của bộ phận Đồ ăn nhanh (2,000 lít) mà không cần phải giảm mức tiêu thụ thông thường cho các khách hàng khác, giá chuyển nhượng cao nhất và thấp nhất như sau:Giá chuyển nhượng thấp nhất của bộ phận Bán:Giá chuyển nhượng cao nhất của bộ phận Mua:Do đó, khoảng giá chuyển nhượng có thể chấp nhận được là:Ví dụ về định giá chuyển nhượng nội bộ PEPSI Co.*Nếu bộ phận Nước giải khát không dư thừa công suất và phải giảm mức tiêu thụ cho các khách hàng khác (2.000 lít) để đáp ứng mức cầu của bộ phận Đồ ăn nhanh (2.000 lít), khi đó mức giá chuyển nhượng cao nhất và thấp nhất như sau:Giá chuyển nhượng thấp nhất của bộ phận Bán:Do đó, khoảng giá chuyển nhượng có thể chấp nhận là:Giá chuyển nhượng cao nhất của bộ phận Mua:Ví dụ về định giá chuyển nhượng nội bộ PEPSI Co.*Nếu bộ phận Nước giải khát có dư thừa một ít công suất (1.000 lít) và phải để đáp ứng mức cầu của bộ phận Đồ ăn nhanh (2.000 lít), mức giá chuyển nhượng thấp nhất và cao nhất là:Do đó khoảng giá chuyển nhượng có thể chấp nhận là:Giá chuyển nhượng thấp nhất của bộ phận Bán:Giá chuyển nhượng cao nhất của bộ phận Mua:Định giá chuyển nhượng quốc tếTối thiểu hóa phí hải quanTối thiểu hóa TỔNG thuế thu nhập doanh nghiệp Các hạn chế về tiền tệ*Định giá chuyển nhượng quốc tế Giá chuyển nhượng theo giá cạnh tranh bên ngoài (arm’s length standard) là mức giá bán mà các bên KHÔNG liên quan, hoạt động một cách độc lập có thể đưa ra. Có 3 cách được sử dụng rộng rãi:Phương thức giá so sánhPhương thức giá bán lạiPhương thức cộng chi phí*Định giá chuyển nhượng quốc tếPhương pháp giá so sánh là phương pháp phổ biến nhất và là phương pháp được các cơ quan thuế ưa thích nhất.Phương pháp này xác định giá chuyển nhượng là giá bán các sản phẩm tương tự cuả các bên không liên quan.Phương pháp giá bán lại được sử dụng khi có ít giá trị tăng thêm và không có các hoạt động sản xuất đáng kể nào.Phương pháp này dựa trên tỷ lệ lợi nhuận gộp hợp lý (sử dụng tỷ lệ lợi nhuận gộp của các bên không liên quan bán các sản phẩm tương tự).*Định giá chuyển nhượng quốc tếPhương pháp cộng thêm vào chi phí xác định giá chuyển nhượng dựa trên chi phí của bên bán, cộng thêm một tỷ lệ % lợi nhuận gộp xác định bởi việc so sánh doanh thu của bên bán và doanh thu của các bên không liên quan hoặc so sánh doanh thu của các các bên không liên quan với nhau.*Kết thúc chương 9*