Bài giảng Khái luận về quản trị nguồn nhân lực

Là việc đối đãi, đối xử của DN đối với người LĐ Bao hàm tất cả các những hoạt động nhằm chăm lo đời sống vất chất và đời sống tinh thần cho người LĐ Có hai hình thức đãi ngộ NS:  Đãi ngộ tài chính.  Đãi ngộ phi tài chính.

ppt31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái luận về quản trị nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG QTNL KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁC HỌC THUYẾT QTNL QUAN HỆ QTNL & CHIẾN LƯỢC KD MỘT SỐ CHỨC DANH QTNL Quản trị nguồn nhân lực (HRM) là quản lý con người trong một tổ chức nhằm đạt được mục đích đã đề ra của tổ chức đó.  Tuyển dụng nhân lực, phát huy năng lực cá nhân, giao việc, duy trì hoạt động và trả công lao động. TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC Là hoạt động nhằmcung ứng nhân lực cho DN. Bao gồm 2 khâu cơ bản:  TUYỂN MỘ (Thu hút, tìm kiếm NS)  TUYỂN CHỌN. Yêu cầu khi thực hiện TDNS:  Xác định nguồn TD đúng.  Xây dựng quy trình TD khoa học. BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC Là hoạt động sắp xếp, bố trí NL nhằm đảm bảo bảo NL phát huy tối đa năng lực, sở trường. Bao gồm 2 hoạt động quan trọng:  Bố trí NL: sắp xếp NL vào các vị trí công việc của tổ chức.  Sử dụng NL: khai thác và phát triển năng lực làm việc của NL ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Đào tạo NS: Cung cấp kiến thức, kỹ năng cho người LĐ để họ hoàn thành tốt công việc được giao. Phát triển NS: cung cấp kiến thức và kỹ năng để người lao động đảm nhận công việc trong tương lai. ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC Là việc đối đãi, đối xử của DN đối với người LĐ Bao hàm tất cả các những hoạt động nhằm chăm lo đời sống vất chất và đời sống tinh thần cho người LĐ Có hai hình thức đãi ngộ NS:  Đãi ngộ tài chính.  Đãi ngộ phi tài chính. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔ CHỨC Người lao động là “chìa khóa” để tiến hành các chiến lược của tổ chức, Chiến lược nguồn nhân lực là để có được những người lao động phù hợp với nhu cầu của tổ chức. Mục tiêu của DN Bố trí và sử dụng NS Tuyển dụng NS Đãi ngộ NS Đào tạo, phát triển NS Môi trường QTNL MÔI TRƯỜNG QTNL Môi trường bên ngoài Quy định, chính sách của nhà nước, luật lao động. Điều kiện KT-XH của từng địa phương. Yếu tố KH-CN với những yêu cầu và đòi hỏi mới. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh, khách hàng, chính quyền-đoàn thể. Môi trường bên trong Sứ mệnh, mục tiêu của DN. Chiến lược kinh doanh. Văn hóa doanh nghiệp. Quy mô, khả năng tài chính của doanh nghiệp. Cổ đông, công đoàn. HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ PHƯƠNG DÔNG:  Đức trị của Khổng tử  Pháp trị của Hàn Phi  Tư tưởng Hồ Chí Minh HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ PHƯƠNG TÂY:  Học thuyết X vàY  Học thuyết Z Khổng tử [孔夫子] Đức trị Nhìn nhận tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo. Nền tảng đạo đức: Thờ cúng tổ tiên, kính trọng người lớn tuổi, thờ chồng, gia đình là nền tảng của xã hội. Đức tính: Nhân (仁, Humanity),  Nghĩa (義, Righteousness), Lễ (禮, Ritual), Trí (智, Knowledge), Tín (信, Integrity) HÀN PHI [韓非] Quản lý con người cần dựa trên: Pháp (Laws 法); Thế (Position of power 勢); Thuật (Certain techniques 術 ). HÀN PHI [韓非] Quan niệm con người là ích kỷ và lười biếng Cần phải có chế độ thưởng & phạt phù hợp với những gì họ làm  Luật pháp trừng phạt những hành vi không mong muốn, phần thưởng dành cho những người tuân thủ luật pháp. HỒ CHÍ MINH Trong việc sử dụng cán bộ: người đời ai cũng có chỗ hay chỗ dở. Ta phải dùng chỗ hay của người và giúp người sử chỗ dở. Dùng người như dùng gỗ. Người cán bộ phải: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. HỌC THUYẾT X VÀ Y Học thuyết về phương thức quản trị nhân lực Học thuyết mô tả hai phương thức quản lý trái ngược nhau Người quản lý có xu hướng đi theo một trong hai phương thức quản lý X, Y Chìa khóa để phân biệt hai học thuyết là sự tin tưởng của người quản lý đối với nhân viên HỌC THUYẾT X Nhìn nhận về người lao động: Lười biếng, không thích làm việc, trốn tránh công việc nếu có thể; Thiếu chí tiến thủ, không có trách nhiệm, mong muốn được chỉ dẫn hơn là tự thực hiện công việc; Chủ nghĩa cá nhân, do vậy không quan tâm tới lợi ích của tổ chức; Ngại thay đổi; Dại dột, dễ bị lừa phỉnh. HỌC THUYẾT X GIẢI PHÁP: Tạo động lực thông qua trả lương – nếu người lao động thỏa mãn với mức lương thì sẽ mất động lực làm việc Mốn tạo động lực mới cho người lao động thì cần tăng lương HỌC THUYẾT Y Người quản lý nhận định rằng nhân viên có động lực cá nhân – người lao động mong muốn làm việc Người lao động luôn có lòng tự trọng và mong muốn khẳng định bản thân. THEORY Y Làm việc và nghỉ ngơi là mong muốn tự nhiên. Người lao động sẽ tự tìm giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ. Người lao động sẽ làm việc tốt nếu có chế độ đãi ngộ phù hợp. Người lao động mong muốn được nhìn nhận. Đa phần người lao động đều có xu hướng tự điều chỉnh hành vi.  Người lao động sẽ tự điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu công việc. Hài lòng với công việc chính là động lực lớn nhất. HỌC THUYẾT Z Phương thức ứng dụng nghệ thuật quản lý nhân lực của người Nhật tại Mỹ. Thay đổi quan điểm của người quản lý và nhân viên về công việc, công ty và cuộc sống. HỌC THUYẾT Z Theo Ouchi, việc thành công tại Nhật bản không thì yếu tố chủ yếu là con người chứ không phải công nghệ Vấn đề cốt lõi là giảm tỷ lệ bỏ việc, tăng động lực làm việc, tăng năng suất lao động HỌC THUYẾT Z Nhìn nhận về người lao động: Con người mong muốn được hạnh phúc và xây dựng các mối quan hệ với cấp trên và cấp dưới tại nơi làm việc. Mong muốn lớn của người lao động là được sự hỗ trợ từ phía công ty, Môi trường làm việc tốt với không khí như gia đình, là hết sức quan trọng. HỌC THUYẾT Z Học thuyết Z tổng kết rằng: Sự tin tưởng là động lực giúp người lao động phát huy tối đa khả năng, Người quản lý cần có sự tin tưởng với nhân viên và hỗ trợ họ hoàn thành công việc. NHIỆM VỤ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Giám đốc Trưởng phòng tổ chức nhân sự Trưởng phòng Marketing Trưởng phòng kinh doanh Trưởng phòng xuất nhập khẩu Trưởng kho hàng Trưởng phòng tài chính Chánh văn phòng CÔNG TY NHỎ CÔNG TY LỚN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM Đánh giá tình hình đãi ngộ phi tài chính tại cơ quan anh/chị đang làm việc Đánh giá hệ thống đãi ngộ tài chính tại cơ quan anh/chị đang làm việc THE END OF CHAPTER 1
Tài liệu liên quan