Bài giảng Khái niệm về quốc tế

- Quy tắc thống nhất về nhờ thu. (Uniform for Collection - ULB) - Điều kiện thương mại quốc tế (International commercial Terms – Incoterms) 3.4. Trình tự ưu tiên về mặt pháp lý - Xu hướng  Luật hóa các thông lệ và tập quán quốc tế. 4. INCOTERMS 2000 4.1. Các thuật ngữ tương đương - Incoterms; - Shipment Terms; - Terms of Delivery

ppt15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khái niệm về quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TTQT 1.1. Cơ sở hình thành TTQT - Tại sao lại cần có ngoại thương?  Các chuyên ngành: 1/ Chuyên nghành KTQT và Kỹ thuật NV ngoại thương. 2/ Vận tải hàng hóa trong ngoại thương. 3/ Bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương. 4/ Thanh toán quốc tế trong ngoại thương 5/ Tài trợ xuất nhập khẩu. 6/ Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. 7/ Luật kinh tế quốc tế. Kết luận: - TTQT được bắt nguồn từ hoạt động NT. - Mục đích của TTQT là phục vụ hoạt động NT. - Hoạt động NT là cơ sở, còn TTQT là phái sinh. - Hoạt động TTQT gắn với hoạt động của NHTM. 1.2. Khái niệm TTQT TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giũa các ngân hàng của các nước. */ Phân biệt nội thương và ngoại thương. */ Phân biệt hai lĩnh vực TTQT: 2. VAI TRÒ CỦA TTQT 2.1. Đối với nền kinh tế 1/ Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK. 2/ Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài. 3/ Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ (du lịch…). 4/ Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực TC khác. 5/ Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế. 2.2. Vị trí TTQT trong HĐKDNH 3. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HĐ TTQT 3.1. Nguồn Luật và Công ước quốc tế: - Công ước LHQ về HĐ mua bán HH quốc tế. (Công ước Viên 1980) - Công ước Geneve 1930: Luật thống nhất về hối phiếu. (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB 1930) - Công ước LHQ 1980 về Hối phiếu và Lệnh phiếu quốc tế. (Intl Bill of Exchange and Intl Promissory note – Un Convention 1980) - Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế. (Geneve Convention for Check 1931) 3.2. Nguồn luật quốc gia: - Luật dân sự. - Luật thương mại. - Luật ngân hàng. - Luật TTQT. - ….. 3.3. Thông lệ và Tập quán quốc tế: - Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ: (Uniform Customs and Pratice for Documentory Credit – UCP) - Quy tắc hoàn trả liên hàng (Uniform Rules for Bank – To – Bank Reimbursement under Documentary Credit – URR) - Quy tắc thống nhất về nhờ thu. (Uniform for Collection - ULB) - Điều kiện thương mại quốc tế (International commercial Terms – Incoterms) 3.4. Trình tự ưu tiên về mặt pháp lý - Xu hướng  Luật hóa các thông lệ và tập quán quốc tế. 4. INCOTERMS 2000 4.1. Các thuật ngữ tương đương - Incoterms; - Shipment Terms; - Terms of Delivery 4.2. Mục đích của Incotems 4.3. Kết cấu nội dung 4.4. Phân theo các phương thức vận tải: 4.5. Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms: - Chỉ áp dụng HĐ ngoại thương, - Chỉ áp dụng đối với hàng hóa vật chất hữu hình. - Không phải HĐ NT và cũng không thay thế HĐ NT. - Muốn áp dụng khác đi so với quy định trong Incoterms, thì phải quy định rõ ràng những điểm khác đó trong HĐ NT. - Người xuất khẩu nên chọn điều kiện CIF. - Người nhập nên chọn điều kiện FOB. 5. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 5.1. Lý do thiết lập ngân hàng đại lý Chủ yếu là để thanh toán và cung cấp các dịch ngân hàng. Các nội dung chủ yếu cần thảo thuận: - Các mẫu chữ ký. - Các khóa mã Telex, Swift. - Quy tắc ghi nợ, ghi có; quy tắc tín dụng… 5.2. Tài khoản Nostro và Vostro (hay Loro): - Nostro là Tài khoản của chúng tôi mở tại ngân hàng đại lý. - Vostro là Tài khoản của quý vị mở tại ngân hàng chúng tôi. 5.3. Các bút toán chuyển tiền a/ Chuyển tiền đi: - Bằng ngoại tệ. - Bằng nội tệ. b/ Chuyển tiền đến: - Bằng ngoại tệ. - Bằng nội tệ. 5.4. Các hình thức chuyển tiền: - Bằng thư (MT). - Bằng điện (TT, Swift) 6. CÁC ĐIỀU KIỆN TTQT QUY ĐỊNH TRONG HĐ NT 6.1. Điều kiện về tiền tệ: – Quy điịnh tiền tệ để tính toán và thanh toán. – Quy định về cách thức xử lý vè tỷ giá. a/ Phân biệt các loại tiền – Căn cứ vào hình thái tồn tại: + Tiền mặt (Cash) + Tiền ghi sổ, hay tiền chuyển khoản (credit money). + Tiền điện tử. – Căn cứ vào mục dích sử dụng trong TT: + Tiền tệ tính toán (Account currency): Dùng để tính, biểu hiện giá cả và giá trị hợp đồng. + Tiền tệ thanh toán (payment currency): Dùng để thanh toán. – Căn cứ vào phạm vi sử dụng: +Tiền tệ thế giới: Vàng + Tiền tệ quốc tế: SDR, EURO + Tiền tệ quốc gia b/ Bảo đảm hối đoái TH 1: Đồng tiền tính toán và thanh toán chỉ là một  sử dụng các công cụ phòng ngừa RR TG. TH 2: Đồng tiền tính toán và thanh toán là hai: – Cố Định TG giữa hai đồng tiền. – Công cụ phái sinh. 6.2. Điều kiện về địa điểm TT: – TT tại nước nhà XK – TT tại nước nhà NK – TT tại biên giới. – TT tại nước thứ ba. 6.3. Điều kiện về thời gian: – Trả tiền trước (advanced payment). – Trả ngay: + Ngay sau khi giao hàng. + Ngay sau khi nhận được bộ chứng từ (at sight). + Ngay sau khi nhận xong hàng. – Trả sau: + Sau khi giao hàng một thời gian nhất định. + Sau khi nhận được bộ chứng từ một thời gian nhất định( Usance, deferred). + Ngay sau khi nhận xong hàng. 6.4. các phương thức TTQT 1. Phương thức ứng trước (Advanced payment) 2. Phương thức ghi số (Open Account) 3. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 4. Phương thức nhờ thu (Collection of payment) 5. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)
Tài liệu liên quan