Bài giảng Khái quát chung về luật thương mại

Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực hiện một cách độc lập Như thế nào là tính độc lập? Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động Tự do quyết định về thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình

ppt324 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái quát chung về luật thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THƯƠNG MẠI 1 NỘI DUNG HỌC PHẦN Bài 1. Khái quát chung về thương mại và luật thương mại Bài 2. Hợp đồng trong thương mại Bài 3. Pháp luật về xúc tiến thương mại Bài 4. Pháp luật về trung gian thương mại Bài 5. Pháp luật về đấu giá hàng hóa Bài 6. Pháp luật về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Bài 7. Pháp luật về nhượng quyền thương mại Bài 8. Pháp luật về gia công và cho thuê hàng hóa Bài 1 Khái quát chung về thương mại & Luật thương mại I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Khái niệm thương mại Lúc đầu “thương mại” được hiểu là hoạt động mua bán hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời về sau cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại đã được mở rộng hơn I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Cung ứng dịch vụ du lịch? Công ty tư vấn Luật? Công ty quảng cáo? Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3) I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Sự ra đời của luật thương mại - Thương mại là nghề nghiệp chính đòi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện hợp đồng chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác, đảm bảo trật tự xã hôi III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân Phân loại thương nhân Thương nhân là cá nhân Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh cá thể Thương nhân là tổ chức Tổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để kinh doanh dưới một hình thức là công ty thì công ty đó là thương nhân nếu thõa các điều kiện của một thương nhân. Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay? 2. Đặc điểm của Thương nhân Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực hiện một cách độc lập Như thế nào là tính độc lập? Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động Tự do quyết định về thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình 2. Đặc điểm của Thương nhân Các hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp VD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê trong những ngày diễn ra ký thi ĐH Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN 2. Đặc điểm của Thương nhân Thương nhân phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật (điều 7-LTM 2005) thương nhân thực tế IV. Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại – hành vi thương mại Luật thương mại 2005 không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà xây dựng khái niệm hoạt động thương mại “ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3). Có thể nói hoạt động thương mại theo định nghĩa của LTM 2005 là tổng hợp nhiều hành vi thương mại Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi do thương nhân thực hiện Vậy nếu nói Hoạt động của thương nhân là hoạt động thương mại là đúng hay sai? Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi nhằm mục đích sinh lợi Hiểu như thế nào là mục đích sinh lợi? mục đích sinh lợi không đồng nghĩa với việc phải thu được lợi nhuân VD: Bạn A đến Hồng Phúc mua một chiếc Airblade - Hành vi ct Hồng phúc bán xe cho chúng ta dể hưởng lợi từ phần chênh lệch là hành vi thương mại - Chúng ta mua xe để sử dụng là hành vi dân sự Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường Thị trường là nơi là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán và là nơi diễn ra các hoạt động thương mại. Thương nhân là chủ thể của các hành vi thương mại nên thương nhân phải tuân theo các quy luật của thị trường. Các loại hành vi thương mại VD1: Cty Việt tiến ký hợp đồng bán áo sơ mi cho Cty A VD2: Cty Việt tiến đến công ty TPT ký kết hợp đồng mua 1 lô hàng máy vi tính để trang bị cho văn phòng làm viêc. VD3: Cty Việt tiến ký hợp đồng cung cấp trang phục cho Khoa Luật Tranh chấp - luật nào điều chỉnh? Các loại hành vi thương mại Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có tính chất thương mại Hành vi thương mại gắn liền với thương nhân (hành vi thương mại phụ thuộc): là những hành vi có bản chất dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Giao dịch hỗn hợp:là những giao dịch mang tính thương mại đối với một bên và mang tính dân sự đối với bên kia V. Nguồn của luật thương mại Văn bản pháp luật BLDS Luật thương mại Luật chuyên ngành Tập quán thương mại Incoterm Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ MỤC A PHÁP LUẬT VỀ HĐ Khái quát về HĐ HĐ là sự thỏa thuận giữa các bên ký kết nhằm xác lập thay đổi chấm dứt quyền và nghĩa của các chủ thể. Các loại HĐ: - căn cứ vào chủ thể của HĐ, mục đích của các bên khi tham gia giao kết HĐ có HĐ dân sự hoặc HĐ thương mại - căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan hệ HĐ&nội dung cụ thể cuả HĐ có HĐ mua bán, HĐ dịch vụ, HĐ bảo hiểm… - căn cứ vào thời điểm phát sinh nghĩa vụ của các bên có HĐ ưng thuận, HĐ thực tế - căn cứ thời hạn thực hiện HĐ có HĐ ngắn hạn, HĐ dài hạn.. Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ MỤC A PHÁP LUẬT VỀ HĐ Khái quát về HĐ Như vậy HĐ trong thương mại có thể được hiểu là sự thõa thuận nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền & nghĩa vụ trong hoạt động thương mại giữa thương nhân với nhau hoặc với người liên quan Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Đặc điểm HĐ trong thương mại: Lĩnh vực phát sinh quan hệ HĐ là mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ… Chủ thể trong hợp đồng là thương nhân với nhau hoặc thương nhân với người liên quan Mục đích trong HĐ: chỉ cần 1 bên trong HĐ có mục đích lợi nhuận Hình thức HĐ: bằng lời nói, văn bản, hành vi… Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ MỤC A PHÁP LUẬT VỀ HĐ II) Giao kết HĐ Đề nghị GKHĐ (điều 390 BLDS) Là việc thể hiện rõ ý định GKHĐ và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ VD: Cửa hàng A đăng quảng cáo trên báo của thành phố Bạc Liêu: Vào ngày dịp Lễ 30/4/2011 (sáng thứ bảy), một lô hàng trưng bày là 20 chiếc Quần JEAN màu đen dành cho phụ nữ giá 1.000.000 đồng/chiếc, sẽ bán cho người có mặt đầu tiên trong ngày nói trên với giá 500.000 đồng/chiếc. Vào ngày thứ bảy theo như đã công bố trên quảng cáo, anh B là người đầu tiên có mặt tại Cửa hàng A và anh B yêu cầu cửa hàng A bán quần lô quần JEAN như đã quảng cáo. Cửa hàng A đã từ chối bán hàng trưng bày cho anh B vì cho rằng, quảng cáo được đưa ra chỉ bán cho phụ nữ. Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Vd: tháng 3/2011 cty A đặt hàng cty B một số lượng lớn các bộ da cá sấu, các bên thỏa thuận các bộ da cá sấu có chất lượng trung bình và cao hơn mức trung bình sẽ có giá từ 1tr đến 1,5 tr. Tháng 4 B đóng gói 300 bộ, trong đó 200 bộ có chất lượng trung bình, 100 bộ có chất lượng thấp hơn giao cho A. nhận được hàng A ko mở ra xem mà giao luôn cho C. C chỉ thanh toán 200 bộ trung bình, trả lại 100 bộ chất lượng kém hơn cho A. A phản ánh với B về 100 bộ bị trả lại, chỉ thanh toán cho B 500 ngàn/bộ. B kiện A.A cho rằng đề nghị GKHĐ của A thiếu xác định về số lượng giá cả, nên hợp đồng này không được giao kết Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Đề nghị GKHĐ có hiệu lực vào 1 trong các thời điểm sau: - do bên đề nghị ấn định - không ấn định thời gian thì đề nghị có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Các trường hợp được coi là đã nhận được đề nghị: Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân - đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị - khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Thay đổi rút lại đề nghị GKHĐ (điều 392 BLDS) Bên đề nghị có thể thay đổi rút lại đề nghị trong các trường hợp : - bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng 1 lúc với thời điểm nhận đề nghị - điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị nếu điều kiện đó phát sinh Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị thì đề nghị là đề nghị mới Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Hủy bỏ đề nghị GKHĐ (điều 393 BLDS) Bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề nghị GKHĐ khi: - Quyền hủy bỏ đề nghị GKHĐ đã được nêu trong đề nghị - Bên đề nghị phải thông báo cho bên được đề nghị. Thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận Hiểu như thế nào về thời điểm bên được đề nghị trả lời? Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Chấm dứt đề nghị GKHĐ (điều 394 BLDS) Đề nghị GKHĐ chấm dứt khi: - bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận đề nghị GKHĐ - hết thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị GKHĐ - thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại hoặc hủy bỏ đề nghi có hiệu lực - theo thỏa thuận của bên đề nghị & bên được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất: khi bên được đề nghị đã chấp nhận GKHĐ nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới Chấp nhận đề nghị GKHĐ: là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Thời hạn trả lời chấp nhận GKHĐ: - khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó Vd: A gửi cho B một đề nghị giao kết hợp đồng vào ngày 25/8/2011, trong đó quy định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị là 10 ngày mà không nói rõ thời hạn được tính từ ngày nào. Trong trường hợp này, thời điểm bắt đầu thời hạn được xác định như thế nào? Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ - nếu bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời - khi các bên trực tiếp giao kết với nhau kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ (điều 400 BLDS) bên được đề nghị GKHĐ có thể rút lại thông báo rút lại chấp nhận GKHĐ nếu thông báo này đến trước hoặc cùng thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận Ngày 6/1/2011 Công ty chế biến thủy hải sản A gởi dự thảo hợp đồng, có chữ ký của giám đốc, với đầy đủ nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật, đến Công ty xuất nhập khẩu thủy sản B để chào bán mực khô với giá 150.000 đồng/kg và yêu cầu được trả lời trước ngày 15/1/2011. Ngày 7/1/2011 Công ty xuất nhập khẩu thủy sản B đã có thông báo trả lời với nội dung “chúng tôi không đồng ý đề nghị bán với giá 150.000 đồng của quý Công ty. Chúng tôi sẵn sàng mua với giá 120.000 đồng/kg”. Ngày 10/1/2011 Công ty chế biến thủy hải sản A nhận được thông báo trả lời này Cũng trong ngày 7/1/2011 Giám đốc Công ty xuất nhập khẩu thủy sản B gởi tiếp thông báo thứ hai ghi “Chúng tôi đồng ý mua với giá 150.000 đồng/kg. Số mực này do trưởng chi nhánh của công ty chúng tôi ở cần thơ nhận & thanh toán” thông báo này Công ty chế biến thủy hải sản A nhận được vào ngày 11/1/2011 Ngày 15/1/2011, Trưởng chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu thủy sản B đến nhận hàng nhưng không nhận được vì ngày 13/1/2011 Công ty chế biến thủy hải sản A đã bán số mực nói trên cho một công ty khác với giá 130.000 đồng/kg Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 3. Hình thức & nội dung của HĐ (điều 401,402 BLDS) Hình thức: khi pháp luật ko quy định HĐ phải được giao kết bằng 1 hình thức nhất định nào thì HĐ có thể giao kết bằng văn bản, bằng lời nói bằng hành vi cụ thể Nội dung: những điều khoản mà các bên đã thõa thuận, được ghi nhận trong hợp đồng, làm phát sinh quyền & nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau (số lượng, chất lượng, giá cả hàng hóa,thời điểm, phương thức giao hàng, phương thức thanh toán, quyền nghĩa vụ các bên…) Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Nội dung HĐ Điều khoản chủ yếu: những điều khoản chứa nội dung cơ bản, quan trọng nhất của HĐ mà nếu thiếu điều khoản đó xem như HĐ chưa được hình thành Điều khoản thường lệ: là những nội dung đã được pháp luật ghi nhận các bên giao kết có thể đưa hoặc không đưa vào HĐ. Nếu không đưa vào HĐ thì được coi là các bên mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Điều khoản tùy nghi: là điều khoản chứa đựng những nội dung được các bên tự thỏa thuận với nhau khi chưa có quy định của pháp luật hoặc có quy định nhưng được các bên thỏa thuận lại để áp dụng linh hoạt Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 4. Địa điểm, thời điểm giao kết HĐ, Hiệu lực của HĐ (điều 403,404 BLDS) Địa điểm GKHĐ: do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì địa điểm là nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của Pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết HĐ Thời điểm giao kết hợp đồng: - HĐ được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết HĐ Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ - HĐ được giao kết khi hết hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận sự im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết HĐ - thời điểm GKHĐ bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận xong nội dung của HĐ - thời điểm GKHĐ bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Hiệu lực của HĐ: HĐ được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác (điều 405 BLDS) Theo BLDS 2005 thì Giao dịch dân sự có hiệu lực khi: - người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự đầy đủ - mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội - người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ III. Thực hiện HĐ Các nguyên tắc thực hiện HĐ (điều 412 BLDS) Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ Thế chấp tài sản: là việc 1 bên gọi là bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Cầm cố tài sản: là việc 1 bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Bảo lãnh tài sản: là việc bên thứ 3 (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên có thể thỏa thuận bê bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bl không có khả năng thực hiện Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 3. Cách thức thực hiện HĐ: - mỗi bên phải tự giác thực hiện nghĩa vụ khi đến hạn - bên phải thực hiện trước có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ nếu tài sản của bên kia sụt giảm đến mức không thể thực hiện nghĩa vụ như cam kết cho đến khi bên kia có khả năng thực hiện trở lại hoặc có người bảo lãnh. - bên phải thực hiện nghĩa vụ sau có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ khi đến hạn Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ khi 1 bên không thực hiện được nghĩa vụ do lỗi bên kia thi có quyền yêu cầu bên kia tiếp tục thực hiện HĐ hoặc hủy bỏ HĐ hoặc yêu cầu tuyên bố HĐ vô hiệu - Nếu 2 bên không có thõa thuận ai thực hiện nghĩa vụ trước thì 2 bên cùng song song thực hiện. Nếu không thể thì nghĩa vụ nào mất nhiều thời gian sẽ thực hiện trước Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 4. Sửa đổi chấm dứt HĐ (điều 423 BLDS) sửa đổi HĐ: các bên có thể thỏa thuận sửa đổi HĐ & giải quyết hậu quả của sửa đổi trừ trường hợp pháp luật có quy định khác HĐ được lập thành văn bản, được công chứng chứng thực, phải đăng ký hoặc phải được cho phép thì việc sửa đổi cũng phải tuân theo hình thức đó Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Chấm dứt HĐ: HĐ chấm dứt trong các trường hợp sau: điều 424 BLDS - HĐ đã được hoàn thành - theo thỏa thuận của các bên - cá nhân giao kết HĐ chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt hoạt động mà HĐ phải do chính cá nhân, pháp nhân, chủ thể đó thực hiện Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ - HĐ bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt - HĐ không thể thực hiện được do đối tượng của HĐ không còn, các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 5. HĐ vô hiệu, hậu quả và cách xử lý Khái niệm và các trường hợp HĐ vô hiệu HĐ vô hiệu là những giao dịch được xác lập trái với các quy định của pháp luật nên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên với nhau HĐ có hiệu lực khi có đủ các điều kiện: - các chủ thể tham gia HĐ phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ HĐ - đại diện của các bên giao kết phải đúng thẩm quyền Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ - mục đích, nội dung HĐ phải không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội - HĐ được giao kết phải tuân theo nguyên tắc GKHĐ - hình thức của HĐ là điều kiện có hiệu lực của HĐ khi pháp luật có quy định Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Hậu quả và cách xử lý HĐ vô hiệu HĐ vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập. Khi hđ bị tuyên bố vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi lợi tức thu được bị tịch thu theo pháp luật. Việc kết luận và xử lý HĐ vô hiệu thuộc thẩm quyền của Tòa án hoặc trọng tài Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ 6. Chế tài trong quan hệ HĐTM Kn Căn cứ áp dụng chế tài: - có hành vi vi phạm (thực hiện không đúng hoặc không thực hiện nghĩa vụ trong HĐ), căn cứ này áp dụng đối với tất cả các hình thức chế tài - có thiệt hại thực tế xảy ra – căn cứ này bắt buộc phải được viện dẫn khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại - có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm HĐ và thiệt hại thực tế - có lỗi của bên vi phạm Bài 3 Hợp đồng trong thương mại & pháp luật về các loại HĐ Các loại chế tài: Buộc thực hiện đúng HĐ: điều 297 LTM Căn cứ áp dụng: có hành vi vi phạm, có lỗi của bên vi phạm - Bên yêu cầu không cần chứng minh mình có thiệt hại - Chỉ cần chứng minh lợi ích mà họ mong đợi chưa được bên có nghĩa vụ cung cấp. Biểu hiện: bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng các nghĩa vụ theo HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để HĐ được thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí p