Bài giảng Khái quát chung về thương mại

Các hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp VD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê trong những ngày diễn ra ký thi ĐH Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN

ppt243 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái quát chung về thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT KINH TẾ Nội dung học phần Bài 1. Khái quát chung về thương mại & luật thương mại Bài 2. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp Bài 3. Pháp luật về hợp đồng trong thương mại Bài 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp Bài 5. Pháp luật về phá sản Bài 1 Khái quát chung về thương mại Luật thương mại I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Khái niệm thương mại Lúc đầu “thương mại” được hiểu là hoạt động mua bán hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời về sau cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại đã được mở rộng hơn I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Cung ứng dịch vụ du lịch? Công ty tư vấn Luật? Công ty quảng cáo? Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3) I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại Sự ra đời của luật thương mại - Thương mại là nghề nghiệp chính đòi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện hợp đồng chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác, đảm bảo trật tự xã hôi III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân 1. Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân Phân loại thương nhân Thương nhân là cá nhân Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh cá thể Thương nhân là tổ chức Tổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để kinh doanh dưới một hình thức là công ty thì công ty đó là thương nhân nếu thõa các điều kiện của một thương nhân. Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay? 2. Đặc điểm của Thương nhân Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực hiện một cách độc lập Như thế nào là tính độc lập? Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động Tự do quyết định về thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình 2. Đặc điểm của Thương nhân Các hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp VD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê trong những ngày diễn ra ký thi ĐH Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN 2. Đặc điểm của Thương nhân Thương nhân phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật (điều 7-LTM 2005) thương nhân thực tế IV. Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại – hành vi thương mại Luật thương mại 2005 không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà xây dựng khái niệm hoạt động thương mại “ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3). Có thể nói hoạt động thương mại theo định nghĩa của LTM 2005 là tổng hợp nhiều hành vi thương mại Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi do thương nhân thực hiện Vậy nếu nói Hoạt động của thương nhân là hoạt động thương mại là đúng hay sai? Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại là hành vi nhằm mục đích sinh lợi Hiểu như thế nào là mục đích sinh lợi? mục đích sinh lợi không đồng nghĩa với việc phải thu được lợi nhuân VD: Bạn A đến Hồng Phúc mua một chiếc Airblade - Hành vi ct Hồng phúc bán xe cho chúng ta dể hưởng lợi từ phần chênh lệch là hành vi thương mại - Chúng ta mua xe để sử dụng là hành vi dân sự Các đặc điểm của hành vi thương mại Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường Thị trường là nơi là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán và là nơi diễn ra các hoạt động thương mại. Thương nhân là chủ thể của các hành vi thương mại nên thương nhân phải tuân theo các quy luật của thị trường. Các loại hành vi thương mại VD1: Cty Việt tiến ký hợp đồng bán áo sơ mi cho Cty A VD2: Cty Việt tiến ký hợp đồng với TPT mua máy tính VD4: Cty Việt tiến ký hợp đồng cung cấp trang phục cho Khoa Kinh tế Tranh chấp - luật nào điều chỉnh? Các loại hành vi thương mại Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có tính chất thương mại Hành vi thương mại gắn liền với thương nhân (hành vi thương mại phụ thuộc):là những hành vi có bản chất dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Giao dịch hổn hợp:là những giao dịch mang tính thương mại đối với một bên và mang tính dân sự đối với bên kia V. Nguồn của luật thương mại Văn bản pháp luật BLDS Luật thương mại Luật chuyên ngành Tập quán thương mại Incoterm Ngày 1/9/2010 Trường đại học tư thục Tây Đô ký hợp đồng với công ty TPT chuyên kinh doanh máy tính xách tay, máy tính văn phòng, cả hai bên chủ thể đều có trụ sở chính ở tp.Cần thơ với nội dụng Hợp đồng là TPT sẽ bán cho Tây đô 100 máy tính văn phòng 2 bên thống nhất thỏa thuận về giá và chất lượng máy. Sau khi nhận hàng không lâu Tây đô phát hiện chất lượng máy không đúng như thỏa thuận. Tây đô khiếu nại với TPT nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng, Tây đô khởi kiện Theo anh/chị thì tranh chấp này sẽ được áp dụng Luật thương mại hay Bộ Luật dân sự để giải quyết? BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm + Khái niệm : điều 4 LDN 2005 - là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở ổn định, có tài sản - đã được ĐKDN - Hoạt động kinh doanh MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp 2) Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào chủ sở hữu phần vốn thành lập nên doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tập thể Doanh nghiệp của tổ chức chính trị-xã hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Căn cứ số lượng chủ sở hữu: Doanh nghiệp một chủ Doanh nghiệp nhiều chủ Căn cứ vào tính chất của chế độ trách nhiệm về mặt tài sản của chủ thể kinh doanh: Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp trách nhiệm vô hạn MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP II) Pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiệp là hệ thống các văn bản pháp luật ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Hệ thống pháp luật về các loại hình DN: -Luật DN 2005 -Luật Hợp tác xã 2003 -Các luật chuyên ngành (luật ngân hàng, luật chứng khoáng, luật bảo hiểm…) Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Thành lập DN 1) Điều kiện về chủ thể: Điều 13 LDN 2005 2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh Ngành nghề cấm kinh doanh – nghị định 59 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: điều 7 LDN 2005 Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Điều kiện kinh doanh: Giấy phép kinh doanh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Chứng nhận BHTNNN Chứng chỉ hành nghề Xác nhận vốn pháp định Ngành nghề kinh doanh có điều kiện không cần giấy phép Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN 3) Điều kiện về tên DN: Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được và bao gồm hai thành tố loại hình DN và tên riêng Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp: - không đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên DN khác đã đăng ký trên phạm vi toàn quốc - không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội làm 1 phần hoặc toàn bộ tên riêng của DN trừ trường hợp có sự chấp thuận của các cơ quan đó Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu, vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN Tên trùng: tên của DN yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng việt hoàn toàn giống với tên DN đã đăng ký VD: 2 công ty cùng có tên là Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) M&T, song hai DN sẽ không bị coi là trùng nếu chỉ một DN có tên riêng là “M&T”, DN còn lại tên “m&t” (cách đọc giống nhau nhưng viết khác nhau) Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Tên nhầm lẫn - Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”; ký hiệu “-”; chữ “và”; - Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp khác đã đăng ký; - Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp khác đã đăng ký; Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi một hoặc một số số tự nhiên, số thứ tự hoặc một số chữ cái tiếng Việt (A, B, C…) ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước, hoặc “mới” ngay sau tên của doanh nghiệp đã đăng ký; Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi các từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự; trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký; - Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký. Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Quy trình ĐKKD và cấp GCN ĐKKD Hồ sơ ĐKKD : Điều 16. 17, 18, 19 LDN 2005 Quy trình ĐKKD theo nghị định 43/2010 Người muốn TLDN Phòng ĐKKD Cơ quan Công an Cơ quan Thuế 1 4 (5 ngày) 5 (2 ngày) 3 2 Người muốn TLDN Phòng ĐKKD Cơ quan Công an Người muốn TLDN Phòng ĐKKD Cơ quan Thuế Cơ quan Công an Người muốn TLDN Phòng ĐKKD Quy trình ĐKKD và cấp GCN ĐKKD Hồ sơ ĐKKD : Điều 16. 17, 18, 19 LDN 2005 Quy trình ĐKKD theo nghị định 43/2010 Cơ quan Thuế Cơ quan Công an Người muốn TLDN Phòng ĐKKD Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp Các thành viên công ty thực hiện việc góp vốn theo cam kết Định giá tài sản góp vốn Chuyển quyền sở hữu tài sản Mở tài khoản Ngân hàng Khai trình sử dụng lao động, đăng ký BHXH Xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN II) Bảo đảm của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của DN III) Tổ chức lại, giải thể DN Tổ chức lại DN a) Các hình thức tổ chức lại DN: Khoản 16, điều 4 LDN 2005 Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Chia DN VD: DN B DN A DN C DN A Chấm dứt hoạt động Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Tách DN VD: DN A DN A DN C DN A không chấm dứt hoạt động, A &C mỗi DN sẽ có phần tài sản, quyền& nghĩa vụ từ A Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Hợp nhất DN DN A + DN B = DN C A, B sẽ chấm dứt hoạt động, tài sản và quyền&nghĩa vụ của A, B sẽ thuộc về C Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Sáp nhập DN A + DN B = DN A hoặc DN B DN bị sáp nhập sẽ chấm dứt hoạt động DN được sáp nhập nhận quyền, nghĩa vụ của các cty bị sáp nhập Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Chuyển đổi DN Từ cty TNHH 1 thành viên sang 2 thành viên trở lên - csh cty huy động thêm vốn từ 1 hoặc 1 số người khác - csh chuyển nhượng, tặng cho 1 phần vốn của mình tại cty cho 1 hoặc 1 số người khác Từ cty TNHH2 thành viên, cty cổ phần sang cty TNHH 1 thành viên - một cổ đông hoặc thành viên nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, vốn góp tương ứng của tất cả các cổ đông, thành viên còn lại Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN - một cổ đông hoặc thành viên là pháp nhân nhận góp vốn đầu tư bằng toàn bộ số cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả các cổ đông thành viên còn lại - một người không phải là thành viên hoặc cổ đông nhận chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đẩu tư bằng toàn bộ số cổ phần hoặc phần vốn góp của tất cả cổ đông hoặc thành viên cty Từ cty TNHH sang cty cổ phần: nếu cty TNHH có ít hơn 3 thành viên thì huy động thành viên mới. Thành viên mới có thể là người nhận chuyển nhượng 1 phần vốn góp của thành viên hiện có hoặc là người góp thêm vốn Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH: - chủ DNTN là chủ sở hữu công ty/thành viên của cty được chuyển đổi - chủ DNTN cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của DNTN và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN -chủ DNTN có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý v/v cty TNHH được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đó. - chủ DNTN cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác v/v tiếp nhận & sử dụng lao động hiện có của DNTN Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Giải thể DN Các trường hợp giải thể: Giải thể tự nguyện: + Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn + Theo quyết định của chủ sở hữu DN Giải thể bắt buộc:do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định: + Công ty không còn đủ số lượng thành viên theo LDN trong 6 tháng liên tục + Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Giải thể DN DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác Giải thể luôn dẫn đến chấm dứt hoạt động của DN Thủ tục giải thể: B1:thông qua quyết định giải thể B2:thông báo quyết định giải thể Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN Thủ tục giải thể: B3: thanh lý các tài sản và thanh toán các khoản nợ của DN Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH theo quy định của pháp luật, quyền lợi khác của người lao động theo HĐLĐ Nợ thuế và các khoản nợ khác Mục C - Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 1.Định nghĩa và đặc điểm DNTN là 1 đơn vị kinh doanh Do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình đối với mọi hoạt động của DN DNTN không có tư cách pháp nhân DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 2. Vốn & tài chính: Chủ DN sẽ tự đăng ký tại cơ quan đăng ký kinh doanh Chủ DNTN không phải đăng ký chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn y/cầu chuyển quyền sở hữu Chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi hoạt động của DN Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 2. Vốn & tài chính Trong quá trình hoạt động DN có quyền tăng hoặc giảm vốn điều lệ.khi giảm vốn đầu tư thấp hơn vốn đã đăng ký thì chủ DNTN chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan ĐKKD Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 3. Tổ chức quản lý & hoạt động Chủ DN quyết định tất cả hoạt động của DN Chủ DN có thể tự quản lý DN hoặc thuê giám đốc.mặc dù thuê GD chủ DN vẫn là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của DN Chủ DN là người đại diện theo pháp luật của DN Chủ DNTN là nguyên đơn hoặc bị đơn, người có quyền liên quan trong tố tụng Một cá nhân chỉ được làm chủ một doanh nghiệp tư nhân Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 3. Tổ chức quản lý & hoạt động Cho thuê DN Chủ DN có quyền cho thuê DN nhưng phải báo cáo cơ quan ĐKKD Trong thời hạn cho thuê chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu DN Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Doanh nghiệp tư nhân 3. Tổ chức quản lý & hoạt động Bán DNTN Sau khi bán DNTN chủ DN vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác mà DN chưa thực hiện (trừ trường hợp người mua người bán và chủ nợ có thõa thuận khác) Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty Hợp danh 1. Khái niệm & đặc điểm: + Có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của Cty cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung (thành viên hợp danh) ngoài TVHD còn có thành viên góp vốn. + TVHD phải là cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản về các nghĩa vụ của công ty + Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. + Cty HD không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào + Cty HD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy đăng ký DN Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty Hợp danh 2. Thành viên hợp danh + Là cá nhân + Là người quản lý doanh nghiệp (thảo luận biểu quyết các vấn đề của cty, nhân danh cty trong các giao dịch) + Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khác khi thành viên hd còn lại đồng ý + Ko được nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh doanh cùng ngành nghề với cty để tư lợi Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty Hợp danh 3. Thành viên góp vốn: + Có thể là tổ chức hoặc cá nhân + Chỉ chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ của cty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp + Không có quyền quản lý cty + Không được nhân danh cty để hoạt động kinh doanh Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty Hợp danh 3. Thành viên góp vốn: + Có quyền tham gia họp thảo luận, biểu quyết tại cuộc họp HĐTV về sửa đổi bổ sung điều lệ cty, quyền & nghĩa vụ của TVGV & các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền & nghĩa vụ của họ + Có quyền nhượng phần vốn góp của mình cho người khác + Được quyền nhân danh cá nhân hoặc người khác tiến hành kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký của cty Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty Hợp danh 4. Tổ chức quản lý & điều hành kinh doanh của Cty + Do HĐTV quản lý + HĐTV quyết định tất cả các vấn đề của Cty, quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa số các vấn đề cần phải được ít nhất ¾ tổng số TVHD đồng ý (phương hướng phát triển của cty; sửa đổi bổ sung điều lệ cty; tiếp nhận TVHD mới; quyết định giải thể cty các vấn đề khác thì cần được ít nhất 2/3 tổng số TVHD chấp thuận Hoạt động của TVHD thực hiện ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh đã đăng ký của Cty không thuộc trách nhiệm của Cty ( trừ trường hợp hoạt động đó đã được các thành viên còn lại chấp thuận) Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1. Khái niệm & đặc điểm + Do 1 t/chức hoặc cá nhân làm csh + Csh cty chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của cty trong phạm vi số vốn điều lệ của cty + Cty TNHH 1 thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy đăng ký dn + Cty TNHH 1 thành viên không được phát hành cổ phần Mục C Địa vị pháp lý của các loại hình DN theo LDN 2005 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 2. Cơ cấu tổ chức trường hợp csh là tổ chức + Nếu tổ chức bổ nhiệm 1 người làm đại diện theo ủy quyền thì cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch cty, giám đốc hoặc tổng giám đốc, kiểm soát viên + nế
Tài liệu liên quan