Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Nam Quốc Sơn Hà (Lí Thường Kiệt) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư.

ppt43 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3362 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nối các cột sao cho thích hợpGiai ñoaïn vaên hoïcNoäi dungTaùc giaû, taùc phaåmI. Töø TK X – heát TK XIV.1. Nhaân ñaïo chuû nghóa.a. Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc (Nguyeãn Ñình Chieåu) II. Töø TK XV – heát TK XVII.2. Yeâu nöôùc vôùi aâm höôûng haøo huøng.b. Hòch töôùng só (Traàn Quoác Tuaán), Nam Quoác Sôn Haø (LTK)III. Töø TK XVIII – nöûa ñaàu TK XIX.3. Yeâu nöôùc mang aâm höôûng bi traùng.c. Chinh phuï ngaâm (Ñaëng Traàn Coân), Truyeän Kieàu (Nguyeãn Du)IV. Nöûa cuoái TK XIX4. Noäi dung yeâu nöôùc mang aâm höôûng ngôïi ca ñeán phaûn aùnh,pheâ phaùn hieän thöïc xaõ hoäi PK. d. Bình Ngoâ ñaïi caùo (Nguyeãn Traõi), Truyeàn kì maïn luïc (Nguyeãn Döõû)KIỂM TRA BÀI CŨTrường PTTH SƯ PHẠM Bộ môn: Ngữ Văn Lớp 10 CƠ BẢNKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (tt)1. Thế nào là chủ nghĩa yêu nước, những biểu hiện cụ thể, phân tích VD minh hoạ?III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Chủ nghĩa yêu nước Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. Nam Quốc Sơn Hà (Lí Thường Kiệt)Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khang thủ bại hư.1. Chủ nghĩa yêu nước Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. “Như nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Ly,ù Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhauSong hào kiệt đời nào chẳng có”1. Chủ nghĩa yêu nước Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.  Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù. Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)“xẻ thịt lột da, ăn gan uống máu quân thùdẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa” 1. Chủ nghĩa yêu nước  Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù.  Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử.Tụng Giá Hoàn Kinh Sư (Trần Quang Khải)Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san. 從駕還京師奪槊章陽渡 擒胡鹹子關 太平須致力 萬古此江山1. Chủ nghĩa yêu nước Bạch Đằng giang phú“Đây là chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô mã, Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao”  Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù.  Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử. Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì nước.1. Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Đình Chiểu“danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen”, “tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm” Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù.  Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử. Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì nước. Tình yêu thiên nhiên đấùt nước.1. Chủ nghĩa yêu nước “Khách đến chim mừng hoa sẩy độngChè tiên nước ghín nguyệt đeo về”“Quét trúc bước qua lòng suốiThưởng mai về đạp bóng trăng”Nguyễn Khuyến2. Thế nào là chủ nghĩa nhân đạo, những biểu hiện cụ thể, phân tích VD minh hoạ?III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạo Lòng thương người. “Nöôùng daân ñen treân ngoïn löûa hung taønVuøi con ñoû xuoáng döôùi haàm tai vaï”Nguyễn TrãiIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX Lòng thương người. Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. Khẳng định, đề cao con người.III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạo“Tân biên Truyền kì mạn lục”(Nguyễn Dữ)Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn)“Kìa loài sâu đôi đầu cùng sánhNọ loài chim chắp cánh cùng bayLiễu, sen là thức cỏ câyÐôi hoa cũng dính, đôi dây cũng liềnẤy loài vật tình duyên còn thếSao kiếp người nỡ để đấy đây?Thiếp xin về kiếp sau nàyNhư chim liền cánh, như cây liền cành”Thơ Nôm(Hồ Xuân Hương) Làm Lẽ Hồ Xuân HươngKẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha cái kiếp lấy chồng chung! Năm thì mười họa nên chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không ... Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẫm, Cầm bằng làm mướn, mướn không công. Thân này ví biết dường này nhỉ, Thà trước thôi đành ở vậy xong. 阮攸“Đau đớn thayphận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Lòng thương người. Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. Khẳng định, đề cao con người. Đề cao quan hệ đạo đức, lối sống tốt đẹp giữa người với người.1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạoIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIXLục Vân Tiên(Nguyễn Đình Chiểu)“Hỡi ai lẳng lặng mà nghe Dữ răn việc trước,lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh là câu trao mình”3. Thế sự là gì? Thế nào là cảm hứng thế sự? Biểu hiện của cảm hứng thế sự? Cho VD minh hoạ.III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạo3. Cảm hứng thế sự Phản ánh hiện thực xã hội (những điều trông thấy) 1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạoIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX“Theá gian bieán caûi vuõng neân ñoàiMaën nhaït chua cay laãn ngoït buøiCoøn baïc coøn tieàn coøn ñeä töûHeát côm heát röôïu heát oâng toâi”(Nguyeãn Bænh Khieâm)Caùc baøi thô vieát veà thoùi ñôøi.3. Cảm hứng thế sự Phản ánh hiện thực xã hội (những điều trông thấy)Xã hội thành thị trong thơ Tú Xương. “Có đất nào như đất ấy khôngPhố phường tiếp giáp với bờ sôngNhà kia lỗi phép con khinh bốMụ nọ chanh chua vợ chửi chồng”3. Cảm hứng thế sự Phản ánh hiện thực xã hội (những điều trông thấy)  Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.- Cuộc sống nông thôn trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến.1. Chủ nghĩa yêu nước 2. Chủ nghĩa nhân đạoIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Tính quy phạm là gì? Những biểu hiện của tính quy phạm? Cho VD minh hoạ.2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị được thể hiện như thế nào? VD minh hoạ.3. Chúng ta tiếp thu những gì của văn học Trung Quốc? Quá trình dân tộc hoá thể hiện như thế nào? VD minh hoạ.Thảo luận nhómIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ TK X đến hết TK XIX IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm* Quy phạm: là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.* Biểu hiện: Quan điểm văn học: “văn dĩ tải đạo – thi dĩ ngôn chí” Tư duy nghệ thuật: công thức kiểu mẫu có sẵn Bút pháp nghệ thuật: ước lệ, tượng trưng. Thể loại văn học: qui định chặt chẽ về niêm, luật, bố cục  Thi liệu: điển tích, điển cố. * Phá vỡ tính qui phạm về nội dung và hình thức biểu hiện.Thu điếu (Nguyễn Khuyến)Quy phạm: + Thể loại: Đường luật+ Thi đề, thi liệu (thu thuỷ, thu thiên, thu diệp, ngư ông)+ Bút pháp: lấy động tả tĩnh.Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo.Thu điếu (Nguyễn Khuyến)Phá vỡ tính quy phạm:+ Cảnh sắc mùa thu vùng Bắc Bộ.+ Đường nét, màu sắc.+ Ngôn ngữ.Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo.1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịKhuynh höôùng trang nhaõXu höôùng bình dòÑeà taøi, chuû ñeàhöôùng tôùi caùi cao caû trang troïngcaùi ñôøi thöôøng bình dò.Hình töôïng ngheä thuaättao nhaõ, mó leäñôn sô moäc maïc.Ngoân ngöõcao quyù, trau chuoátthoâng tuïc töï nhieân, gaàn vôùi ñôøi soáng. IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ TK X đến hết TK XIX1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài Tieáp thuQuaù trình daân toäc hoaùNgoân ngöõchöõ Haùnchöõ NoâmTheå loaïivaên xuoâi, vaên vaànVieät hoaù thô Ñöôøng, Saùng taïo nhieàu theå thô daân toäc.Thi lieäuñieån coá, ñieån tíchVieät Nam IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ TK X đến hết TK XIXKết luận: Vh gắn bó với vận mệnh dân tộc Góp phần làm nên diện mạo Vh dân tộc, tạo tiền đề cho Vh giai đoạn sau phát triển.Nêu những biểu hiện cụ thể của CNYN, CNNĐ, CHTS và cho VD?2. Về mặt nghệ thuật, VHTĐVN có những đặc điểm lớn nào?Cuûng coáChủ nghĩa yêu nướcÝ thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù.Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sửBiết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì nước.Tình yêu thiên nhiên đấùt nước.Nam quốcsơn hàHịch tươnùg sĩBạch Đằng giang phúVTNS CGChùm thơ thuChủ nghĩa nhân đạo Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.Lòng thương người. Khẳng định, đề cao con người.Đề cao quan hệ đạo đức, lối sống tốt đẹp giữa người với người.Truyền kì mạn lụcTruyện KiềuLục Vân TiênCảm hứng thế sựHiện thực cuộc sốngXã hội nông thônXã hội thành thịNhững điều trông thấyThượng kinh kí sựThơ NômNguyễn KhuyếnThơ Nôm Tú XươngĐĐNT Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạmKhuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịTiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.Daën doø1. Học bài và lập sơ đồ văn học trung đại.VHTÑVNTPVHÑÑNDÑÑ NTGÑ VHVHCHCNYNCN NÑCHTSTínhQPTK X ñeán TK XIVTK XV ñeánheátTK XVIITK XVIIIñeán nöûañaàuTK XIXNöûacuoáiTK XIXTínhTNVHCNTieáp thu vaø daân toächoaùSơ đồ VHTĐDaën doø2. Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt”- Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt là gì?Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em
Tài liệu liên quan