Làhệthốngcácquanhệkinhtếphátsinhtrongquátrìnhphân
phốicácnguồnlựctàichính, đượcthểhiệnthôngqua quátrình
huyđộngvàsửdụngcácloạivốn, quỹtiềntệnhằmmụcđích
phụcvụchohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
•Trongquátrìnhkinhdoanhnảysinhcácquanhệkinhtế:
-Quanhệkinhtếvớinhànước: thuế, chínhsáchđầutư, hỗtrợ
-Quanhệkinhtếvớithịtrường: tthànghóa, tttàichính
20 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khái quát về tài chính doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.1 Khái quát về tài chính
doanh nghiệp
Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân
phối các nguồn lực tài chính, được thể hiện thông qua quá trình
huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm mục đích
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Trong quá trình kinh doanh nảy sinh các quan hệ kinh tế:
-Quan hệ kinh tế với nhà nước: thuế, chính sách đầu tư, hỗ trợ
-Quan hệ kinh tế với thị trường: tt hàng hóa, tt tài chính
-Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: dn mẹ và dn con, dn với
người lao động, với người quản lý
4.1.1. Bản chất của tài chính:
4.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính
Phân phối, sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
Kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh
Công cụ để kiểm tra các hoạt động sản xuất
kinh doanh
2.1 Khái quát về tài chính
doanh nghiệp
Nguyên tắc tôn trọng pháp luật
Nguyên tắc hoạch toán kinh doanh.
Nguyên tắc giữ chữ tín
Nguyên tắc an toàn phòng ngừa rủi ro.
4.1.3 Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
4.1 Khái quát về tài chính
doanh nghiệp
Vốn kd của dn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
tài sản hữu hình và tài sản vô hình được đầu tư
vào kd để sinh lời.
Tiền được gọi là vốn khi thỏa mãn:
- Tiền phải được đảm bảo bằng một tài sản có
thực.
- Tiền phải đạt đến một lượng nhất định, đủ sức
để đầu tư cho một dự án kd.
- Tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời
4.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
4.2.1 Vốn kinh doanh và đặc trưng của vốn kd
Căn cứ vào phạm vi tài trợ: nguồn vốn bên trong,
nguồn vốn bên ngoài.
Căn cứ vào thời gian tài trợ: nguồn vốn tài trợ
ngắn hạn và nguồn vốn tài trợ dài hạn
Căn cứ vào tính pháp lý: vốn huy động trên thị
trường chính thức và thị trường không chính
thức.
Căn cứ vào hình thức huy động vốn: nguồn vốn
huy động dưới dạng tiền và dưới dạng tài sản vô
hình, hữu hình.
4.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
4.2.2 Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động dn
• Căn cứ vào tích chất sở hữu nguồn tài chính:
- Nguồn vốn chủ sở hữu dn: vốn góp ban đầu của
các chủ sở hữu, từ lợi nhuận sau thuế, từ kết
nạp thành viên mới.
- Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng: vốn tín dụng
ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành trái
phiếu dn, các nguồn chiếm dụng hợp pháp như
tiền lương, BHXH.
4.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
4.2.2 Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động dn
2.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
4.2.3 Đầu tư vốn kinh doanh
Vốn đầu tư đồng nghĩa với vốn kd => mục đích
sinh lời.
Việc bỏ vốn vào kd nhằm mục đích thu lợi nhuận
được gọi là đầu tư vốn.
Theo phạm vi đầu tư, đtư của dn chia ra:
- Đầu tư vào bên trong dn: đtư XDCB và đtư vốn
lưu động
- Đầu tư ra bên ngoài dn:góp vốn liên doanh, mua
cổ phiếu, trái phiếu
Tùy mục tiêu cụ thể của dn, đtư của dn được chia:
- Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất của dn
- Đầu tư cho đổi mới sản phẩm
- Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ
- Đầu tư mở rộng tiêu thụ sp, tăng năng lực ctranh
- Đầu tư tài chính ra bên ngoài
=> Thông qua việc ploại này có thể tập trung vốn cho
những mtiêu đạt hquả cao hoặc những m tiêu nằm trong
chiến lược kd của dn
4.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
4.2.3 Đầu tư vốn kinh doanh
VCĐ: biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của dn.
TSCĐ: TS hữu hình và TS vô hình.
Đặc điểm của TSCĐ:
- Không thay đổi hình thái hiện vật.
- Năng lực sản xuất vàgiá trị bị giảm dần=> do bị hao mòn
Hao mòn hữu hình: liên quan đến việc giảm giá trị sử dụng
TSCĐ.
Hao mòn vô hình: liên quan đến việc mất giá của TSCĐ
TSCĐHH thường bị: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
TSCĐ vô hình thì chỉ bị hao mòn vô hình
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.1 Vốn cố định
Đặc điểm vận động của vốn cố định:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chuyển dần từng
phần vào giá thành sản phẩm ứng với phần hao mòn
- Thu hồi dần từng phần ứng với phần hao mòn thu hồi
đủ về giá trị vốn cố định mới hoàn thành vòng luân
chuyển
Phương thức bù đắp và quản lý vốn cố định:
- Bù đắp bằng biện pháp khấu hao =>quỹ khấu hao do
trích lại phần hao mòn của TSCD
- Quản lý vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao.
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.1 Vốn cố định
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.1 Vốn cố định: để đánh giá hiệu quả sử dụng
VCD có thể sử dụng các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu hiệu
suất vốn cố định
=
Doanh thu (doanh thu thuần) trong kỳ
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu tỷ suất
Lợi nhuận VCĐ
=
Lợi nhuận trước thuế
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
=>Ý nghĩa: phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu
=>Ý nghĩa: phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.1 Vốn cố định
Chỉ tiêu hệ số
hao mòn TSCĐ
=
Số tiền khấu hao lũy kế
Nguyên giá TSCD ở thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu hệ số
trang bị TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
=>Ý nghĩa: phản ánh mức độ hao mòn của TSCD trong dn so với
thời điểm đầu tư ban đầu
=>Ý nghĩa: phản ánh giá trị TSCD bình quân trang bị cho một
công nhân trực tiếp sản xuất.
VLD là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSLD của dn
TSLD: TSLD sản xuất(nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm
dở dang) và tài sản lưu thông (các loại vốn bằng tiền,
vốn trong thanh toán)
Đặc điểm của TSLD: tham gia vào từng chu kỳ sx, thay
đổi hình thái biểu hiện bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc
tạo ra sp
VLD được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và
thu tiền về, lúc đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn.
Để quản lý và sử dụng VLD có hiệu quả cần phân loại
VLD theo các tiêu thức khác nhau:
2.2 Quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp
2.2.4.2 Vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng VLD trong các dn được đánh giá qua chỉ tiêu:
Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn: nhanh hay chậm có thể đo
bằng số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển:
Chỉ tiêu kỳ luân chuyển (K)
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.2 Vốn lưu động
Số lần luân chuyển(L) =
Tổng mức luân chuyển(M)
Vốn lưu động bình quân trong kỳ (V)
Kỳ luân chuyển(K) =
360
Số lần luân chuyển (K)
Bài tập
Dn Thắng Lợi có doanh thu bán hàng trong năm là
200tr đồng, không kể tiền thuế,số dư bình quân vốn lưu
động 40tr đồng. Vậy số lần luân chuyển và số ngày
luân chuyển bình quân sẽ là bao nhiêu?
=> Chỉ tiêu trên cho thấy mỗi đồng vốn lưu động sẽ tạo ra
5 đồng sản phẩm tiêu thụ, hoặc vốn lưu động sẽ thực
hiện được 5 vòng luân chuyển trong năm và khoảng
thời gian bình quân của một vòng luân chuyển là 72
ngày.
Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLD cần thực hiện các biện pháp:
- Xác định đúng đắn nhu cầu VLD thường xuyên, cần thiết
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn
- Bảo toàn vốn
- Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.2 Vốn lưu động
Mức doanh lợi
vốn lưu động =
Tổng lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Một bộ phận vốn kinh doanh của dn được đầu tư dài
hạn ra bên ngoài nhằm mục đích sinh lời gọi là đầu
tư tài chính của dn.
Các hình thức đầu tư tài chính ra bên ngoài: mua cổ
phiếu, trái phiếu của công ty khác, góp vốn liên
doanh.
Mục đích: thu lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn.
2.2.4 Sử dụng và bảo toàn vốn kd
2.2.4.3 Vốn tài chính
Chi phí sx kd của dn là biểu hiện bằng tiền của các
yếu tố phục vụ cho quá trình sx và kd của dn trong
một thời kỳ nhất định.
Chi phí cho hoạt động thường gồm:
- Chi phí sản xuất: CP nguyên vật liệu trực tiếp, CP
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng: chi phí lưu thông, chi phí tiếp thị.
- Chi phí quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kd
- Ngoài ra có các chi phí liên quan đến hoạt động tài
chính: CP liên doanh, CP đầu tư tài chính,
2.3 Chi phí kinh doanh và giá thành
doanh nghiệp
2.3.1 Chi phí kinh doanh
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
chi phí dn đã bỏ ra để hoàn thành việc sx và tiêu thụ một
đơn vị hay một loại sản phẩm nhất định.
Ý nghĩa của giá thành:
- Là thước đo mức hao phí sx và tiêu thụ sản phẩm, là căn
cứ để xác định hiệu quả kd.
- Là công cụ quan trọng để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt
động của dn.
- Là căn cứ quan trọng giúp dn xây dựng chiến lược giá
cả.
=> Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
2.3 Chi phí kinh doanh và giá thành
doanh nghiệp
2.3.2 Giá thành sản phẩm
DT của dn là toàn bộ số tiền mà dn thu được nhờ
đầu tư kd trong một thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận của dn là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà dn đã bỏ ra để đạt được
doanh thu đó
2.4 Doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp