Tại sao phải quan tâm đến khía cạnh con
người của quá trình thay đổi? (The people
side of change)
• Thái độ của nhân viên đối với thay đổi:
– Chống đối (Resistance to change)
– Sẵn sàng (Readiness for change)
• Trường hợp thay đổi văn hóa tổ chức: The
“Fish market” (Triết lý “Chợ cá”)
44 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khía cạnh con người của sự thay đổi (people side of change), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÍA CẠNH CON NGƯỜI
CỦA SỰ THAY ĐỔI
(PEOPLE SIDE OF CHANGE)
MBA 2013
Giảng viên: TS. Trương Thị Lan Anh
THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN
TỔ CHỨC
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
2
NỘI DUNG CHÍNH
• Tại sao phải quan tâm đến khía cạnh con
người của quá trình thay đổi? (The people
side of change)
• Thái độ của nhân viên đối với thay đổi:
– Chống đối (Resistance to change)
– Sẵn sàng (Readiness for change)
• Trường hợp thay đổi văn hóa tổ chức: The
“Fish market” (Triết lý “Chợ cá”)
“My organization is good at managing the
“people” side of change initiatives. ”
36%
20%
24%
8%
2%
10%
0%
10%
20%
30%
40%
Stongly
Disagree
Disagree Neutral Agree Strongly
Agree
Don't Know
& N/A
Almost 1/2 disagreed
(Source: www.change-management.com) Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
3
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
4
Technical Side of Change Human Side of Change
Hai khía cạnh của thay đổi
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
5
Một dự án thay đổi thành công phải
thể hiện ở cả hai mặt:
Giải pháp được thiết
kế, phát triển và triển
khai một cách hiệu quả
(= Khía cạnh kỹ thuật)
Giải pháp được bao
quát, tiếp nhận và tận
dụng một cách hiệu quả
(= Khía cạnh con người)
= THAY ĐỔI THÀNH CÔNG
+
Project management
Change management
Current Transition Future
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
6
Tại sao “Khía cạnh con người” lại
quan trọng?
Cách thức thay đổi của các tổ chức khác nhau vì có
những con người, phong cách, và văn hóa khác nhau
(Armenakis et al., 2002; Nauheimer, 2004; Ford and
Greer, 2005).
Sự thành công hay thất bại của sự thay đổi trong tổ
chức tùy thuộc vào những đóng góp đặc biệt của
những người tham gia (Doorewaard & Benschop,
2003).
Nhân sự không chỉ là yếu tố đầu vào (inputs) của quá
trình thay đổi mà còn ảnh hưởng đến những yếu tố
đầu vào khác như mục tiêu, ngân sách, và các trang
thiết bị (Lan Anh, 2009)
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
7
HỆ QUẢ: nhân sự của doanh nghiệp không
được tạo điều kiện, hoặc không thể đổi mới kịp
so với tốc độ đổi mới về công nghệ và về cạnh
tranh trên thị trường!
HỆ QUẢ: phát triển trong ngắn hạn,
đối mặt với tình hình lủng củng nội bộ
hoặc mất lợi thế cạnh tranh trong dài
hạn!
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
8
Tại sao phải quan tâm đến khía
cạnh con người?
• Khởi xướng
• Năng lực cốt lõi
• Phương tiện truyền
thông
• Nguồn gốc mâu thuẫn
• Ảnh hưởng, hưởng lợi,
gánh chịu hậu quả
• ???
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
9
Thảo luận: Phản ứng với thay đổi
• Anh/chị sẽ phản ứng
như thế nào nếu thay đổi
làm cho anh/chị phải làm
thêm việc mà lương thì
vẫn như cũ?
Anh/chị sẽ phản ứng như thế nào nếu ở vai trò
là người đứng đầu một nhóm làm việc và nhận
thấy sự thay đổi chỉ đem lợi ích cho những bộ
phận khác trong cty, nhưng lại bất lợi cho
nhóm của anh/chị?
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
10
6 bước phản ứng với sự thay đổi
• Sốc (Shock) – cảm giác hụt hẫng, tiếc nuối, hoảng
sợ vì bị mất mát, bị bỏ rơi
• Từ chối (Denial) – không thể thấy trước bất cứ sự
thay đổi quan trọng nào cả.
• Giận dữ (Anger) - với người khác về những gì mà
họ bắt mình phải làm.
• Thỏa thuận (Bargaining) - thực hiện những giải
pháp nhất định, giúp mọi người cảm thấy hạnh
phúc.
• Chán nản (Depression) - liệu có đáng hay không?
Nghi ngờ, cần sự động viên, giúp đỡ.
• Chấp nhận (Acceptance) - thực tế chứng minh
(Mô hình The Grief Cycle)
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
11
Quá trình biến đổi tâm lý
Hạnh
phúc
Lúng
túng
Lo
ngại
Hoảng
sợ
Cảm giác
thất bại
Bất lực
Thù địch
Từ chối
Đào ngũ
Chấp nhận
dần dần
Thẳng tiến
Khía cạnh con người của thay đổi -
Dr. Lan Anh
12
Managing responses: Agent tactics
3. Anger
Target: Effort to regain control
Agent Tactics: Legitimize/not
personalize
7. Acceptance
Target: Responds to change
realistically
Agent Tactics: Acknowledges
progress and plans future
4. Bargaining
Target: Trying to minimize impact
Agent Tactics: Confrontive reality
testing
2. Denial
Target: Defending against unacceptable
reality
Agent Tactics: Cautious reality testing
6. Testing
Target: Beginning to try new
alternatives
Agent Tactics: Help explore
realistic options
5. Depression
Target: Frustration, sense of loss,
low coping
Agent Tactics: Supportive/Encouraging
Responsibility
1. Immobilization
Target: fear, confusion, overwhelmed
Agent Tactics: allowing/accepting Time
Passive
Active
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
13
Thái độ của nhân viên đối
với thay đổi
• Chống đối
(Resistance to change):
– Từ thối thay đổi
– “Dập tắt” mọi ý tưởng
thay đổi
– Gây rối
– Phản biện, tranh cãi
– Làm lơ
– ???
• Sẵn sàng (Readiness
for change):
– Mong muốn thay đổi
– Có năng lực thay đổi
– Ủng hộ, tạo điều kiện
– Tư thế sẵn sàng
– Chấp nhận rủi ro
– Chịu học hỏi
– ???
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
14
Mọi người có thích thay đổi không?
• CÓ
HỌ THÍCH NGƯỜI
KHÁC THAY ĐỔI!
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
15
Mọi người có chống đối sự thay đổi
không?
• HỌ CHỈ CHỐNG LẠI
NHỮNG AI BẮT HỌ PHẢI
THAY ĐỔI !!!
KHÔNG!!!
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
16
Who was most resistant to change?
(Prosci Report, 2005)
53%
19%
13%
7%
5% 3%
Middle level
managers
Front-line
employees
Senior level
managers
Front-line
supervisors
Executive & director
levels
All levels equally
considered
Khía cạnh con người của thay đổi - Dr. Lan Anh 18-17
Lý do chống đối thay đổi
• Nhận thức chọn lọc
(Selective Perception)
• Thiếu thông tin (Lack
of Information)
• Sợ rủi ro, mất mát
(Fear of the
Unknown/Loss)
• Thói quen và tính ì
(Habit & structural
inertia/complacement)
• Đơn giản là không ưa
người khởi xướng
thay đổi
• Thiếu lạc quan, thiếu
tin tưởng
• Bảo đảm sự an toàn
(security)
Resistance to Change
Four Factors
Lack of
understanding
Different
assessments
Self-interest Low tolerance
for change
Effort to block new
ways of doing things
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
18
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
19
Individual Resistance
* Perception
* Personality
* Habit
* Threats to power
and influence
* Fear of the unknown
* Economic reasons
Organizational
Resistance
* Organization design
* Organizational culture
* Resource limitations
* Fixed investments
* Interorganizational
agreements
Resistance to Change
(Source: Hellriegel
and Slocum, 2008)
Sources of resistance to change
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
20
Sources of resistance to change
• Employees:
1. Not aware of the business
need for change
2. Lay-offs were announced or
feared
3. Unsure if they had the skills
needed for success in the
future state
4. Comfort with the current
state
5. Believed they were being
asked to do more with less,
or do more for the same pay
• Managers:
1. Loss of power and
control
2. Overloaded with
current
responsibilities
3. Lacked awareness of
the need for change
4. Lacked the required
skills
5. Fear, uncertainty and
doubt
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
21
Bốn “chiến lược” làm chùn bước ý
tưởng thay đổi
• Fear-mongering
• Death by delay
• Confusion
• Ridicule
• Chúng ta đang ổn mà, tại
sao phải thay đổi?
• Anh chỉ có thổi phồng vấn
đề lên!
• Kế hoạch đó không thức
hiện được đâu.
• Anh sẽ không bao giờ
thuyết phục được mọi
người đâu
• Chúng ta không đủ sức.
(Source: Harvard Business Review,
October 2010)
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
22
Perspectives on Resistance
• Resistance to change (Piderit, 2000)
Behaviors: obstruct, destroy, delay change
Failure.
• Resistance for change (Spicer, 2006)
Behaviors: ask for more careful analysis,
deliberation before deciding to take risk of
change Reduce possibility of failure,
encourage the right change.
Khía cạnh con người của thay đổi - Dr. Lan Anh 18-23
Các cách vượt qua hoặc giảm
thiểu sự chống đối
• Tuyên truyền, giáo dục
• Kêu gọi sự tham gia
• Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi
• Thương thuyết và thỏa thuận
• Lôi kéo và kết nạp
• Áp chế
• Động viên, khen thưởng những thái độ và hành
vi tích cực đối với thay đổi
• Tác động thông qua tác nhân thay đổi (change
agent)
Data collection and report - Dr.
Lan Anh
24
Video: Overcoming resistance to
change
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
25
Don’t Resist Resistance
• Resistance is
– Inevitable
– A natural function of change
– Manageable
• Resistance is NOT
– Necessarily logical
– A sign of disloyalty
– To be taken personally
– A sign that the change project is out of control
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
26
“People” Readiness for change
For corporate process improvement involving
systems investments:
•28% are abandoned
•41% come in behind schedule and/or
over budget
•80% are NOT used in the way they
were intended, or NOT USED AT ALL, 6
months after completion of installation
(Source: Gartner Group, 2003)
Phân tích sự sẵn sàng thay đổi
(Readiness for Change)
• Đánh giá tổ chức về sự sẵn sàng của nó đối
với một thay đổi cụ thể:
– Khảo sát
– Thảo luận
• Hiểu tình trạng của các nhóm:
– Chấp nhận sớm (Early Adopters)
– Chấp nhận trễ (Late Adopters)
– Lạc hậu (Laggards)
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
27
Phân tích sự sẵn sàng thay đổi
(Readiness for Change)
• Có ai bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng?
• Có chuyên gia trong lĩnh vực được thay
đổi hay không? Tầm ảnh hưởng của họ
đến những người khác?
• Hiểu họ phải tham khảo những gì và phát
triển các chiến lược truyền thông
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
28
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
29
Gaining support for change
1. Allow for discussion and negotiation.
2. Allow for participation by those affected by the
change.
3. Point out the potential benefits.
4. Avoid change overload.
5. Gain political support for the change.
6. Provide education.
7. Use manipulation and co-optation.
8. Avoid poor performance as the reason for
change.
9. Use explicit and implicit coercion.
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
30
Ai ảnh hưởng đến sự thay đổi?
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
31
Các vai trò và trách nhiệm khác
nhau trong sự thay đổi
• Cấp bảo trợ thay đổi (Change sponsor)
• Cấp quản lý thay đổi (Change manager)
Bảo trợ điều hành (Executive sponsor):
vừa bảo trợ vừa quản lý
• Cấp thực hiện (Change agent): Tác nhân
thay đổi
• Nhóm chịu ảnh hưởng (Change
recipients): hưởng thụ hoặc gánh chịu
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
32
• Người bảo trợ thay đổi (Sponsorship): Vì
sao cần có sự bảo trợ của cấp trên?
Có nguồn lực để thực hiện thay đổi
Giám sát sự thay đổi
Góp phần thúc đẩy nhanh sự thay đổi
• Tác nhân thay đổi (Change
agent): Trụ cột của thay đổi
Sáng tạo phương án thực hiện
Đi đầu, khởi động, làm gương
Hỗ trợ chuyên môn, giải quyết
vấn đề
Lãnh đạo nhóm
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
33
WHO are the change stakeholders?
• Managers
– Top managers
– Middle managers
– Line managers and
team leaders
• Employees
– Executives and
professionals
– Workers
– Unskillful labors
Change sponsor
Change manager
Change agent
Change recipients
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
34
Change sponsor
Any change project
must go in line with
cultural change
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
35
In getting people “on board” with change
(Spencer)
• 15% are ‘change agents’
• 20% are ‘early adapters’
• 50% are “on the fence/late adapters’
• 15% will never get “on board”
• The percentages are real consistent!
• Some people, by temperament, are more
adaptable to change
Data collection and report - Dr.
Lan Anh
36
Case: Vai trò người lãnh đạo
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
37
Thảo luận
• Tác nhân thay đổi nên là người bên trong
hay bên ngoài doanh nghiệp?
• Những ưu và nhược điểm?
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
38
Một Change agent
kém hiệu quả
Quan liêu
Đơn độc
Độc tài
Thiếu năng lực
chuyên môn Thiếu trách
nhiệm
Thiếu uy tín
Thiếu tự tin
Thiếu ?
Nhiệm vụ cụ thể của tác nhân
thay đổi trong dự án OD
• Định nghĩa vấn đề
• Kiểm tra và chẩn đoán vấn đề
• Tìm kiếm các giải pháp khả dĩ
• Trực tiếp thực thi các giải pháp
• Đúc kết bài học kinh nghiệm
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
39
• Xác lập mục tiêu nhạy bén, rõ ràng, và linh hoạt
(Sensitive, clear, flexible goal setting).
• Xây dựng đội ngũ, tạo mạng lưới quan hệ, xử lý
tình trạng không rõ ràng (Team building,
networking, handling ambiguity).
• Giao tiếp, làm việc với con người (meetings,
enthusing, motivating).
• Bán hàng (hàng = ý tưởng thay đổi), thương lượng
• Đối phó được với chính trị, ảnh hưởng, tầm nhìn
rộng hơn
Các năng lực của một tác nhân
thay đổi (Buchanan and Boddy, 1992)
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
40
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
41
Core
competence
Leadership
Skills
Problem
Solving
Skills
Project
Management
Skills
Interpersonal
Skills
Communication
Skills
Personal
Skills
Change agent core competences
Năng lực lãnh đạo thay đổi
(CLC Research, 2010)
• Giao tiếp (Communication – theo CLC:
chưa đạt yêu cầu*)
• Quản lý dự án (Project management – theo
CLC: đạt)
• Tư duy chiến lược (Strategic thinking – theo
CLC: đạt)
• Huấn luyện (Coaching – theo CLC: đạt)
• Thích nghi (Adaptability – theo CLC: đạt)
(*) Khảo sát các DN Mỹ, “Change leadership snapshot & research”
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
42
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
43
Lựa chọn Tác nhân thay đổi
Mong
muốn
thay
đổi
CAO
THẤP
CAO
Năng lực thực
hiện thay đổi
Sự chống đối cao nhất
KHÔNG HY VỌNG thay
đổi được!
EXIT
Mức độ sẵn sàng cao nhất
Được chọn làm TÁC NHÂN
THAY ĐỔI
Khả năng thất bại
trong thay đổi là cao
ĐÀO TẠO
Không
đạt
Đạt
Khả năng chống đối
thay đổi là cao
GIAO TIẾP, THAM GIA,
TƯỞNG THƯỞNG
Không đạt
Đạt
Khía cạnh con người của thay đổi
- Dr. Lan Anh
44
Lãnh đạo thay đổi như thế nào?
Câu chuyện
“BÀI HỌC TỪ KHU CHỢ CÁ”
(FISH)