Chức năng và hoạt động của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hoàn
• Đánh giá được hiệu quả của các phương pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống tuần hoàn
28 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khử trùng uv và ozone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỬ TRÙNG UV VÀ OZONE
MỤC TIÊU
Sinh viên nắm vững các nội dụng sau:
• Chức năng và hoạt động của các
phương pháp khử trùng ứng dụng trong
hệ thống tuần hoàn
• Đánh giá được hiệu quả của các phương
pháp khử trùng ứng dụng trong hệ thống
tuần hoàn
Phân biệt giữa khử trùng và tiệt trùng
• Khử trùng: Diệt phần lớn vi sinh vật gây
bệnh, thường không diệt được bào tử,
khử trùng tốt có khả năng làm giảm thấp
khả năng lan truyền bệnh
• Tiệt trùng: Diệt toàn bộ vi sinh vật, kể cả
bào tử.
1. Khử trùng bằng tia cực tím
Lịch sử phát triển
• Người Hindu cổ (4000 năm trước) biết
phơi nước dưới ánh nắng mặt trời
• 1887: Tính sát trùng của ánh sáng mặt trời
• 1901: Tia UV nhân tạo ra đời (đèn Hg)
• 1910: Khử trùng nước uống lần đầu ở
Marseilles, Pháp.
• Đầu thế kỷ 20: Nghiên cứu về tia UV
Ưu – nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
Hiệu quả khử trùng cao Tiêu tốn năng lượng cao
Không có dư lượng chất độc Ảnh hưởng không dài
Diệt virus, bào tử, bào xác hiệu
quả cao hơn chlorine
Không đo được hiệu quả xử ngay
lập tức
Không hình thành sản phẩm phụ
(DBPs)
Hiệu quả diệt bào tử, bào xác và
virus ở liều lượng diệt vi khuẩn
Không làm tăng TDS Thiết bị đắt tiền
Phá hủy các hợp chất khó phân
hủy (như NDMA)
Thiết kế thủy học cho hệ thống
UV bị giới hạn
An toàn hơn dùng hóa chất Dễ bị bám bẩn
Không gian xử lý nhỏ
Các loại tia UV
Radio IR Khả kiến UV Tia X
UV-A UV-B UV-C UV chân
không
400nm 100nm
Khoảng sát trùng
200nm300nm
λ
Sử dụng tia UV để khử trùng
• UV chân không: hiệu quả khử trùng cao nhưng suy yếu nhanh
trong khoảng cách ngắn – không được sử dụng
• UV-A: Hiệu quả khử trùng thấp, thời gian xử lý phải dài – không
được sử dụng
• UV-B và UV-C: Thường được dùng để khử trùng
Cơ chế tác động của tia UV
• Quá trình sinh lý: sóng
điện từ được truyền từ tia
UV vào vật chất trong tế
bào sinh vật (chủ yếu là
vật chất di truyền.
• Tia UV không gây chết tế
bào
• Gây tổn hại đến acid
Nucleic của sinh vật
• Làm ngừng quá trình
sinh sản do gây phá
vỡ một phần liên kết
của AND và ARN
Cơ chế tác động của tia UV
• Tia UV phá vở liên kết của AND và ARN làm
cho vi sinh vật không thể nhân đôi, tứ đó làm
mật khả năng lây nhiễm lên sinh vật chủ
• Mức độ nhạy cảm đối
với tia UV khác nhau tùy
loài.
• Virus chịu đựng cao với
tia UV
Liều lượng sử dụng
• Hiệu quả khử trùng bằng tia UV dựa trên liều
lượng vi sinh vật tiếp nhận
D = I x t hoặc nếu cường độ không ổn
định
Trong đó, D: Liều lượng xử lý (mW.s/cm2, mJ/cm2)
I: Cường độ tia UV (mW/cm2)
t: Thời gian xử lý (s)
∫=
t
dtID
0
.
Liều lượng xử lý đối với một số VSV
Vi khuẩn UV
(mJ/cm2)
Vi khuẩn UV
(mJ/cm2)
Bacillus anthracis 13,7 Micrococcus candidus 19,0
B. Megatherium sp. (veg.) 3,4 Micrococcus sphaeroides 30,0
B. Megatherium sp.
(spores)
8,0 Neisseria catarrhalis 13,0
B. paratyphosus 9,6 Phytomonas tumefaciens 13,0
B. subtilis (spores) 36,0 Proteus vulgaris 7,8
Corynebacterium
diphteriae
10,0 Pseudomonas aeruginosa 16,5
Liều lượng xử lý đối với một số VSV
Vi khuẩn UV
(mJ/cm2)
Vi khuẩn UV
(mJ/cm2)
Eberthella typosa 6,3 Pseudomonas fluorescens 10,5
Escherichlia coli 9,0 S. typhitmurium 24,0
Sarema lutea 59,0 Staphylococcus aureus 7,8
Seratia marcescens 7,2 Staphylococcus
hemolyticus
6,6
Shigella paradysenteriae 5,2 Staphylococcus lactis 18,0
Spirillum rubrum 13,0 Staphylococcus viridans 6,6
Staphylococcus albus 5,4
Liều lượng xử lý đối với một số VSV
Nấm (Fungi UV
(mJ/cm2)
Nấmmen (Yeast) UV
(mJ/cm2)
Penicillium roqueforti (green) 39,0 Saccharomyces
ellipsoidens
18,0
Penicillium expansum (olive) 39,0 Saccharomyces sp. 24,0
Penicillium digitatum (olive) 132,0 Saccharomyces cerevisiae 18,0
Aspergillus glaucus (blue-green) 132,0 Brewing yeast 9,9
Aspergillus flavus ( yellowish) 180,0 Baking yeast 11,7
Aspergillus niger (black) 396,0
Rhisopus nigricans (black) 330,0
Mucer racemosus A (light grey) 51,0
Mucer racemosus B (light grey) 51,0
Oospera lactis (white) 15,0
Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả khử trùng
• Tốc độ dòng chảy
• Tỉ trọng của nước
• Vùng chết
• Vật chất lơ lửng
Ảnh hưởng của các thành phần lên
hiệu quả khử trùng
Thành phần Ảnh hưởng
BOD, COD, TOC… Không ảnh hưởng trừ phi hữu cơ cao
Vật chất hữu cơ Hấp thụ mạnh tia UV
Dầu, mỡ Tích tụ trên đèn và ống đèn gây hấp thụ tia
UV
TSS Hấp thụ tia UV, che chắn tia UV
Độ kiềm Hòa tan kim loại gây hấp thụ tia UV
Độ cứng Ca, Mg kết tủa trên ống đèn
Ảnh hưởng của các thành phần lên
hiệu quả khử trùng
Thành phần Ảnh hưởng
Ammonia Không ảnh hưởng
Nitrite Không ảnh hưởng
Nitrate Không ảnh hưởng
Fe Hấp thụ mạnh tia UV, kết tủa trên ống đèn
Mn Hấp thụ mạnh tia UV
pH Ảnh hướng đế độ hòa tan Fe và Carbonate
TDS Lắng tụ chất khoáng
2. Khử trùng bằng ozone
Máy tạo ozone
Đặc tính của khí ozone
• Chất khí không màu
• Kém bền
• Nặng hơn O2 1,5 lần
• Hoạt tính cao
• Hòa tan 12,5 lần so với O2
• Điện thế oxy hóa của O3 (-2,07V) cao hơn
HOCl (-1,49V) và Cl2 (-1,36V)
Tác dụng của ozone
• Oxy hóa chất hữu cơ
• Phá hủy các hợp chất cyanide
• Kết tủa kim loại nặng
• Xử lý nước thải
• Loại bỏ các hợp chất dầu, mỡ, nông dược…
• Giảm COD và BOD
• Xử lý nước sinh hoạt (diệt mầm bệnh)
Tác dụng của ozone
Ozone có khả năng sát trùng cao:
• Sát trùng gấp 3000 lần so với chlorine
• Diệt khuẩn gấp 160 lần so với sulfur dioxide
• Diệt khuẩn gấp 37 lần formaldehyde
• Diệt khuẩn gấp 1,7 lần so với hydrocyanic
acid
Cơ chế tác động của ozone
Ozone tác động theo cơ chế phản ứng trực tiếp và
gián tiếp:
Tác động trực tiếp và gián tiếp của ozone: phá hủy
màng tế bào và các emzyme trong tế bào chất
Khử màu
Vật chất hữu cơ
Humic, fulvic,
tanic acid
Phân hủy
Chất tạo màuO3 phá vỡ các nối đôi
gây mất màu nước
Mất màu
Xử lý O3 2-4 ppm
Nước thiên nhiên thường có màu do hòa tan các acid
hữu cơ (humic, fulvic, tanic…)
Các hợp chất hữu cơ
có mạch carbon>20 và
có chứ nối đôi
Kết tủa kim loại nặng
Kim loại nặng
hòa tan (As, Cd,
Cr, Cu,Pb, Zn,
Co, Ni, Mn…
Kim loại nặng
kết tủa
Xử lý O3 4 ppm
Fe2+ (hòa tan) Fe3+ (kết tủa)O3
Diệt tảo và khử mùi
Dùng ozone để làm giảm số lượng tảo trong
ao nuôi
• Ozone làm tảo chế và nổi lên mặt nước
• Oxy hóa các hợp chất gây mùi hôi (off-
flavor) do tảo tiết ra
Làm giảm độ đục
• Ozone oxy hóa các chất hữu cơ tạo ra
những phân tử phân cực tích điện.
• Xử lý ozone làm giảm các hạt keo trong
nước, nước trong hơn
• Liều lượng thường được dùng 0,5 ppm
Chất
hữu cơ
Phân tử phân
cực tích điện
O3 Chất kết tủa
Al, Ca
Phướng pháp xử lý
• Ozone được tạo ra tại chỗ
• Trộn ozone vào nước nhờ thiết bị trộn
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
Tác dụng trong khoảng pH rộng Chi phí thiết bị và vận hành cao
Sát trùng mạnh hơn chlorine Khó bảo trì (kỹ thuật viên)
Phản ứng oxy hóa xảy ra nhanh
trong thời gian ngắn
Sinh ra sản phẩm phụ gây bệnh
ung thư (brominate, aldehyde,
ketone…)
Lọi bỏ các hợp chất hữu cơ, vô cơ
bà diệt vi sinh vật (VK, virus,
NSĐV…)
Ít tan trong nước, cẩn phải có thiết
bị trộn
Cẩn phải khử độ cứng
Độc cho người sử dụng, dễ cháy