Việc triển khai các chương trình huấn luyện cho nhân viên về giảm thiểu chất thải là một trong nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của chương trình giảm thiểu chất thải.
Vì vậy phần chính của chương trình huấn luyện nên đề cập các vấn đề liên quan trực tiếp đến quy trình sản xuất của nhà máy.
Nội dung chính cần đề cập đến trong chương trình huấn luyện nên bao gồm các nội dung sau (Bảng 3)
34 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm soát nguyên vật liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm soát nguyên vật liệu Quá trình này bao gồm các công tác lưu trữ nguyên liệu, sản phẩm, quá trình thải, và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm cũng như chất thải trong quá trình sản xuất cũng như trong nhà máy. Phương thức quản lý (kiểm soát) nguyên vật liệu chính xác sẽ đảm bảo nguyên vật liệu đi vào qui trình sản xuất mà không bị thất thoát do tràn đổ, rò rỉ, hay nhiễm bẩn. Điều này cũng sẽ đảm bảo là nguyên vật liệu được quản lý hiệu quả và được sử dụng hiệu qủa trong sản xuất mà không trở thành chất thải. Ví dụ: Một số tiềm năng thất thoát nguyên vật liệu tại các khu vực khác nhau được trình bày trong Bảng 1. Bảng 1 Các khu vực trong nhà máy có liên quan đến thất thoát nguyên vật liệu. Bảng 1 (tt) Các khu vực trong nhà máy có liên quan đến thất thoát nguyên vật liệu. 2.2 Cải tiến quy trình sản xuất Cải tiến hiệu quả của quá trình sản xuất có thể giảm đáng kể việc tạo ra chất thải. Áp dụng kỹ thuật này giúp cho việc giảm thiểu chất thải tại nguồn thải và giảm các chi phí cũng như trách nhiệm đối với chất thải. Các kỹ thuật về cải tiến quy trình sản xuất bao gồm: cải tiến chế độ vận hành và bảo dưỡng, thay đổi nguyên liệu, cải tiến thiết bị. Cải tiến phương thức vận hành và bảo trì Góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu lượng chất thải tạo ra trong quá trình sản xuất. Hầu như nhà sản xuất nào cũng biết đến các phương thức vận hành thiết bị cũng như chế độ bảo trì bảo dưỡng thiết bị. Do việc thực hiện cũng như các chương trình giám sát bảo trì bảo dưỡng thiết bị đôi lúc bị bỏ qua. Điều này đôi khi làm ảnh hưởng đến sản xuất và tạo ra một lượng lớn chất thải. Phương thức vận hành: sao cho đạt được hiệu quả cao nhất (hầu như không cần đầu tư hay nếu có chỉ đầu tư rất ít). Cải tiến phương thức vận hành là chủ yếu tập trung vào việc sử dụng nguyên vật liệu một cách tối ưu nhất trong qui trình sản xuất. Bảng 6.2 cho một số ví dụ về việc giảm thiểu chất thải sinh ra nhờ sự thay đổi phương thức vận hành. Bảng 2 Một số ví dụ về thay đổi vận hành để giảm chất thải Ví dụ về bổ sung cải tiến qui trình Sử dụng nước nóng thay nước lạnh để chùi rửa Sử dụng các dòng nước ngược để vệ sinh để chùi rửa sạch hơn Dùng các dòng nước trên dướI trong bồn tấy rửa (bằng cách lắp thêm những màng ngăn) nhằm tránh đọng nước trong bồn Cho hóa chất, điện cực và luồng kiểm tra để tối ưu hóa hoạt động mạ Việc triển khai các chương trình huấn luyện cho nhân viên về giảm thiểu chất thải là một trong nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của chương trình giảm thiểu chất thải. Vì vậy phần chính của chương trình huấn luyện nên đề cập các vấn đề liên quan trực tiếp đến quy trình sản xuất của nhà máy. Nội dung chính cần đề cập đến trong chương trình huấn luyện nên bao gồm các nội dung sau (Bảng 3) Bảng 3 Các nội dung cần đề cập trong chương trình huấn luyện giảm thiểu Chương trình bảo trì bảo dưỡng: - Các chương trình bảo dưỡng bảo trì thiết bị có thể giảm được lượng chất thải tạo ra do thiết bị hư hỏng. - Mặc dù quá trình này cũng tạo ra một số chất thải như giẻ lau, các bộ phận máy, dầu nhớt. Để có thể đề ra một kế hoạch và thời gian bảo dưỡng, bảo trì thiết bị một cách hợp lý và hiệu quả về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật các thông tin sau cần được thu thập và cập nhật: + Danh mục các thiết bị và vị trí lắp đặt trong nhà xưởng + Thời gian vận hành + Thời hạn tối đa + Các sự cố + Hồ sơ về các lần bảo dưỡng bảo trì trước đây + Sổ bảo trì do bên bán thiết bị cung cấp. + Các thông tin, dữ kiện về các đợt sửa chữa thiết bị trước đây. Thay đổi nguyên liệu Là phương thức thay thế các nguyên liệu có tính nguy hại trong quá trình sản xuất bằng các nguyên liệu ít nguy hại hơn. Điều này rất khó thực hiện. Nếu được áp dụng thì đây là phương thức rất hiệu quả trong việc giảm thiểu chất thải nguy hại. Một số ví dụ về việc giảm thiểu chất thải thông qua việc thay đổi nguyên liệu (Bảng 6.4) Bảng 4 Một số ví dụ về giảm chất thải bằng thay đổi nguyên liệu sử dụng Cải tiến quá trình và thiết bị Lắp đặt thiết bị mới hay cải tiến thiết bị cũng giảm thiểu đáng kể lượng chất thải phát sinh thông qua việc giảm thất thoát nguyên liệu, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giảm tỷ lệ phế phẩm trên sản phẩm…trong quá trình sản xuất. Việc cải tiến thiết bị hay lắp đặt thiết bị mới thường được triển khai sau khi đã có các đánh giá về hiệu quả kinh tế của công việc. - Một số ví dụ về cải tiến thiết bị được cho trong bảng 5 Bảng 5 Ví dụ về cải tiến quá trình sản xuật để giảm thiểu chất thải 3 Giảm thể tích/ khối lượng chất thải - Giảm thế tích/ khối lượng chất thải bao gồm: tách dòng thải và cô đặc dòng thải. - Phương thức này đóng góp rất hiệu quả cho mục đích thu hồi tái sử dụng về sau. - Một số ví dụ về giảm thể tích/ khối lượng chất thải được cho trong bảng 6. Bảng 6. Ví dụ về giảm chất thải thông qua việc giảm thể tích/ khối lượng chất thải. Tách nguồn thải Việc tách nguồn thải là kỹ thuật rất đơn giản. Nó có thể là các kỹ thuật thu gom riêng các nguồn thải hay là phân loại riêng các chất thải từ nguồn thải. Cô đặc chất thải (tăng nồng độ chất thải). Phương thức này thường ứng dụng các phương pháp hóa lý: để giảm thể tích chất thải, gia tăng nồng độc các chất trong dung dịch. Mục đích thu hồi/ tái sinh tái sử dụng về sau. Các kỹ thuật thường áp dụng là: lọc chân không, bay hơi, siêu lọc, RO,… 4. Thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng Là một kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao trong quản lý chất thải. Hầu hết các kỹ thuật áp dụng đều quen thuộc với nhà sản xuất. Tùy theo điều kiện mỗi nhà máy mà việc thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng có thể thực hiện: - Trong nhà máy; - Bán cho các cơ sở, nhà máy bên ngoài để tiến hành thu hồi/ tái sinh/ tái sử dụng các thành phần giá trị có trong chất thải. Câu hỏi Nêu các kỹ thuật chính trong thực hiện sản xuất sạch hơn Các bước chính trong thực hiện SXSH? Nguyên tắc khi thành lập đội sản xuất sạch hơn? Nguyên lý brainstorming là gì? Phương trình cân bằng vật chất? Các điểm chính đánh giá tính khả thi kỹ thuật? Các điểm chính đánh giá tính khả thi về kinh tế? Các điểm chính đánh giá về mặt môi trường? Phương pháp áp dụng phương pháp trọng số? Các điểm lưu ý khi triển khai thực hiện SXSH? 1.1 SXSH sẽ cải thiện: Hiệu quả sản xuất Chất lượng sản phẩm Ngay cả khi chi phí đầu tư cao, thì thời gian hoàn vốn vẫn thấp. Hầu như không có thời gian hòan vốn cho chí phí đầu tư xử lý cuối đường ống. 1.2 SXSH làm giảm rủi ro đến: Công nhân Cộng đồng Người tiêu dùng các sản phẩm đó Và các thế hệ kế tiếp Better Immage Better Shop Floor Better Immage Iproved Quality Lợi ích của SXSH và trở ngại 1.3 Sản xuất SH làm giảm chi phí của: sản xuất xử lý cuối đường ống y tế làm sạch môi trường Vì vậy, SXSH là: 1 công cụ quản lý 2. công cụ kinh tế 3. công cụ môi trường 4. công cụ cải tiến chất lượng “WIN WIN- WIN SITUATION” 2. Các trở ngại của SXSH và các biện pháp tăng cường Trong các chương trình liên quan đến giảm thiểu chất thải tại các đơn vị khác nhau, có rất nhiều trở ngại cần phải vượt qua. Các trở ngại và các biện pháp tăng cường, là riêng biệt với từng doanh nghiệp khác nhau. Để làm rõ ràng hơn và dễ hiểu các trở ngại này, một số các yếu tố được phân biệt như sau: Các trở ngại đối với SXSH Trở ngại trong tổ chức. Trở ngại hệ thống. Trở ngại do thái độ. Trở ngại về kinh tế. Trở ngại kỹ thuật. Trở ngại về phía chính quyền. Các lọai khác. 2.1 trở ngại tổ chức & các biện pháp tăng cường Hạn chế: 1. Sự tập trung quyền ra quyết định 2. Chỉ chú ý tới sản xuất 3. Không có sự tham gia của công nhân Catalysts Chia sẽ thông tin Các biện pháp tăng cường Xây dựng đội (nhóm) hành động có năng lực Nhận thức về SXSH (VD như chi phí etc.) 2.2 Trở ngại hệ thống & enabling Measures Hạn chế (constraints) Thiếu các kỹ năng quản lý chuyên nghiệp Dữ liệu sản xuất nghèo nàn Không đủ & không hiệu quả của hệ thống quản lý Các xúc tác (Catalysts) Vạch rõ sơ đồ qui họach và báo cáo có hệ thống Cung cấp các cần thiết cho quản lý nội vi và bảo trì Top-down housekeeping drive stories. Tuyên truyền các gương thành công Biện pháp tăng cường - Huấn luyện về SXSH ở mức nhà máy cho đội hành động - Thiết lập các chỉ số đơn giản cho quản lý 2.3 các trở ngại về thái độ & enabling Measures Hạn chế Lãnh đạm đối với các vấn đề Ngại thay đổi Xúc tác Sharing of information Các biện pháp tăng cường Encourage expermentation minimisation Publicize early successes waste 2.4 Economic Constraints & enabling Measures Trở ngại Sản xuất quá nhiều lọai Định mức vượt quá chi phí sản xuất Giá cả tài nguyên và sự sẵn có Chính sách đầu tư “xen ngang” Tư bản sẵn có Xúc tác Companies financially sound Financially attractive options Biện pháp tăng cường Bố trí đúng chi phí và đầu tư có kế họach Chính sách công nghiệp lâu dài Các khuyến khích tài chính 2.5 Technical Constraints & enabling Measures Constraints 1. Năng lực kỹ thuật hạn chế 2. Khó tiếp cận thông tin kỹ thuật 3. Giới hạn bởi chính công nghệ Catalysts Tự đào tạo kỹ năng của công nhân Chế tạo thiết bị bởi chính nhà máy Enabling Measures Huấn luyện kỹ thuật/công nghệ về SXSH 2. Cần có hỗ trợ R & D tại chỗ Trở ngại 1. Chính sách phát triển công nghiệp 2. Chính sách môi trường Xúc tác Quản lý có quan tâm đến môi trường Enabling Measures Có nhiều nhóm SXSH tự nguyện khắp nơi Tăng cường luật lệ môi trường 2.6 Các trở ngại với chính phủ & các biện pháp tăng cường 2.7 khác... Suy nghỉ nhầm lẫn (Myths) Chỉ tốt cho các công ty lớn Yêu cầu quỹ rất lớn Yêu cầu công nghệ hiện đại Yêu cầu rất chuyên môn/chuyên nghiệp Tự động hóa là “is a Must” Hành động chỉ 1 lần (one time activity) Tiềm năng giới hạn (limited potential) “Sự đóng cửa” (Sustain Cleaner Production Mental Blocks) Sợ bị xem là ngớ ngẫn Sợ xáo trộn truyền thống Sợ chỉ có 1 mính (Fear of Being Alone) Sợ bị chỉ trích Sợ sử dụng sai (Fear of Being Misused) Sợ ngại thay đổi Sợ làm sai (Fear of Making Mistakes) 2.7 Khác (continued...) 2.7 Others (continued..) Proven and Effective Idea Killers Hãy nghỉ điều đó sau Chúng tôi đã cố thử nó Lúc này không phải là thời điểm thích hợp Bạn không hiểu vấn đề đó đâu Hãy nói với anh ta là đấy không phải là lĩnh vực của tôi Lý thuyết nàu có vẻ hay đấy, nhưng nó không thực tế lắm! Chúng tôi quá nhỏ/quá lớn để triển khai vấn đề này Đã có ai làm việc này đâu đó chưa? Có vẽ nó không khớp với kế họach của chúng tôi Các yêu cầu tối thiểu cho SXSHCleaner Production Prerequisites WILLINGNESS COMMITMENT OPEN MIND TEAM WORK STRUCTURED METHODOLOGY Management commitment Operator’s involvement Organized approach Calls for 3. Sản xuất sạch hơn đến công nghiệp CÁC ĐiỂM ÁP LỰC · Yếu tố kinh doanh (như chứng chỉ ISO cho xuất khẩu) · Gia tăng sự tuân thủ luật nghiêm ngặt · Nhận thức của cộng đồng · chủ nghĩa tích cực công bằng (“Judicial Activism”) · Cam kết/định chế quốc tế (International Protocol/Agreements) · sự chịu trách nhiệm đối với cộng đồng của các sản phẩm (Product Related Environmental Stipulations Social Responsibility) Câu hỏi Có mấy lọai trở ngại trong triển khai SXSH? Nếu trở ngại về hệ thống thì biện pháp tăng cường để vượt qua là gì? Tương tự cho trở ngại về thái độ? Có thể phát hiện những trở ngại trên bằng các phương pháp nào? Sự hỗ trợ từ bên ngoài đáng kể nhất cho các trở ngại nào?