Tại sao hoạt động cho vay lại quan trọng đối với các ngân hàng?
Cam kết lớn nhất về các khoản vốn
Tạo ra phần lớn nhất của doanh thu từ tất cả các tài sản có tạo lợi nhuận
39 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEANKiểm soát nội bộ và Quản lý Rủi ro Tín dụng Chay YiowminNgày 29/9/2008Giới thiệuChức năng tín dụng Hoạt động Các rủi roCác biện pháp kiểm soátDự phòng lỗ khoản vay CHƯƠNG TRÌNH*Tại sao hoạt động cho vay lại quan trọng đối với các ngân hàng?Cam kết lớn nhất về các khoản vốnTạo ra phần lớn nhất của doanh thu từ tất cả các tài sản có tạo lợi nhuậnGIỚI THIỆU*Các đặc điểm chung cần lưu ý về khoản cho vay:Cam kết hay không cam kếtBảo đảm hay không bảo đảmThả nổi hay cố định Các mốc chuẩn cơ sở (EURIBOR, LIBOR, v.v)Chênh lệch điểm cơ bản Phí sắp xếp, phí quản lý và phí tham giaGIỚI THIỆU Giới thiệuChức năng tín dụng Hoạt độngRủi roKiểm soátDự phòng lỗ khoản vayCHƯƠNG TRÌNH*5 hoạt động kinh doanh cơ bản :Xử lý đơn xin vay và thẩm định (Phòng giao dịch)Theo dõi rủi ro tín dụng (Phòng trung gian)Giải ngân khoản vay (Quản lý khoản vay) Xử lý việc trả khoản vay (Quản lý khoản vay)Tính toán thu từ lãi (Quản lý khoản vay)CHỨC NĂNG TÍN DỤNGPhòng Giao dịchPhòng trung gianQuản lý khoản vayChức năng tín dụng*Đề xuất khoản vayXem xét ban đầuĐơn xin vayĐịnh giáCHỨC NĂNG TÍN DỤNGPhòng Giao dịchPhòng trung gianQuản lý khoản vayChức năng tín dụng*Chính sách tín dụngTheo dõi giới hạn tín dụngRà soát tín dụngĐánh giá rủi ro tín dụng Quản lý tài sản thế chấpCơ cấu lại nợ và xử lý nợ xấuPhòng giao dịchPhòng trung gianQuản lý khoản vayCHỨC NĂNG TÍN DỤNGChức năng tín dụng*Giải ngân khoản vayTrả khoản vayTính lãiTính phí Xử lý thông tin tín dụng Phòng Giao dịchPhòng trung gian Quản lý khoản vayCHỨC NĂNG TÍN DỤNGChức năng tín dụng*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Giao dịch Tín dụngXử lý đơn xin vayThiếu sự đánh giá và thẩm định tín dụng hợp lýPhê duyệt của Ban Tín dụng/Hội sở chính theo các giới hạn hoạt động; vàXem xét ban đầu hợp lý về tình tình tài chính kinh tế của người đi vayCHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng giao dịch tín dụngXử lý đơn xin vay (tiếp tục)Các khoản vay được phê duyệt không được hỗ trợ bởi các văn bản hồ sơ đầy đủ, phù hợp và có hiệu lực pháp lý.Kiểm soát phù hợp đối với các hồ sơ chính của khoản vay (bao gồm thư chào đã ký, và hợp đồng, và các hợp đồng thế chấp, v.v);Danh sách liệt kê các hồ sơ giấy tờ chuẩn Phê duyệt các hợp đồng không chuẩn.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Giao dịch Tín dụngXử lý đơn xin vay (tiếp tục)Định giá- các mức lãi suất đưa ra khác với chính sách của Ngân hàng.Phí/Lãi suất cần được phê duyệt bởi cán bộ tín dụng và ban tín dụng trong các giới hạn cho phép; vàMarketing tín dụng không phê duyệt các mức lãi suất tiền gửi để tránh đưa ra các mức lãi suất tiền gửi ưu tiên.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngChính sách Tín dụngChính sách tín dụng không đầy đủ sẽ dẫn tới sự thiếu rỏ ràng trong chức năng tín dụng của ngân hàng.Chính thức hóa chính sách tín dụng;Thông tin về chính sách tín dụng cho tất cả các bên quan tâm;Thường xuyên cập nhật chính sách tín dụng; và Chính sách quy định rõ vai trò và trách nhiệm.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngChính sách Tín dụng (tiếp tục)Chính sách tín dụng không đầy đủ sẽ dẫn tới sự thiếu rỏ ràng trong chức năng tín dụng của ngân hàng.Cần có các giới hạn trao thẩm quyền tín dụng cho các cấp quản lý khác nhau;Các điều kiện và điều khoản của cơ cấu thể thức (chẳng hạn như định giá, thời hạn, v.v..); vàCác tiêu chuẩn được chính thức hóa cho việc rà soát và theo dõi tín dụng.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngChính sách Tín dụng (tiếp tục)Chính sách tín dụng không đầy đủ sẽ dẫn tới sự thiếu rỏ ràng trong chức năng tín dụng của ngân hàng.Hướng dẫn về quản lý rủi ro tập trung (chẳng hạn như các giới hạn, theo dõi danh mục đầu tư và kiểm định trường hợp căng thẳng); vàChính sách thu hồi dư nợ gốc và lãi thông qua các thủ tục pháp lý.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngChính sách Tín dụng (tiếp tục)Chính sách tín dụng không đầy đủ sẽ dẫn tới sự thiếu rỏ ràng trong chức năng tín dụng của ngân hàng.Chính sách về phân loại nợ và trích lập dự phòng.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngCác giới hạn Tín dụng Những giới hạn tín dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng là không đầy đủNhững giới hạn phù hợp đặt ra cho các đối tượng sau để quản lý rủi ro tập trung:Cá nhân/Nhóm đi vay;Các sản phẩm cụ thể;Các ngành cụ thể; và Vùng địa lý.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngTheo dõi các điều khoảnThiếu sự kiểm soát để theo dõi sự tuân thủ của bên đi vay với các điều khoản cho vay. Phân công cán bộ tín dụng theo dõi các điểu khoản khoản vay; và Theo dõi các thông tin phải nộp cho ngân hàng.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngQuản lý Tài sản Thế chấp (tiếp tục)Thiếu các quy trình hiệu quả để theo dõi tài sản thế chấp khiến ngân hàng chịu những rủi ro không cần thiết. Chính sách tín dụng cụ thể hóa các loại tài sản thế chấp mà ngân hàng có thể chấp nhận và lượng tài chính cụ thể cho phép cho mỗi loại tài sản thế chấp.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngQuản lý tài sản thế chấp (tiếp tục)Thiếu quy trình hiệu quả để quản lý tài sản thế chấp, khiến ngân hàng chịu rủi ro tín dụng không cần thiết. Có các thủ tục để đảm bảo rằng các khoản thế chấp đặt cọc của khách hàng được ngân hàng tiếp nhận và nắm giữ trước khi bắt đầu thực hiện các thể thức tín dụng. CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngQuản lý Tài sản Thế chấp (tiếp tục)Thiếu quy trình hiệu quả để quản lý tài sản thế chấp, khiến ngân hàng chịu rủi ro tín dụng không cần thiết. Định kỳ đánh giá độc lập giá trị các tài sản thế chấp của các khoản vay; vàLuôn luôn có phạm vi bảo hiểm đầy đủ cho các tài sản thế chấp nhất định (chẳng hạn như bất động sản).CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngQuản lý Tài sản Thế chấp (tiếp tục)Thiếu quy trình hiệu quả để quản lý tài sản thế chấp, khiến ngân hàng chịu rủi ro tín dụng không cần thiết.Đối với các thể thức tín dụng được cấp với các khoản tiền gửi đặt cọc cố định, một mức lãi sẽ được đặt ra khi khoản tiền gửi đặt cọc và thể thức tín dụng là các loại tiền tệ khác nhau; vàChính thức hóa các thủ tục để quản lý khoản lãi này.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngRà soát Tín dụngThực hiện rà soát tín dụng không đầy đủ dẫn tới việc phát hiện không kịp thời rủi ro tín dụng của các bên cho vay. Có các thủ tục để hoàn tất kịp thời việc rà soát tín dụng;Cần cập nhật thông tin tài chính; và Chính sách cần nêu rỏ phương pháp tiếp cận chuẩn cho việc rà soát tín dụng.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngKiểm định trường hợp căng thẳng Ngân hàng thiếu năng lực quản lý rủi roChính thức hóa kiểm định trường hợp căng thẳng để xác định các rủi ro tín dụng tiềm tàng do các điều kiện thị trường bất lợi, bao gồm:Khủng hoảng kinh tế;Giá tài sản giảm;Các sự kiện rủi ro thị trường; và Các điều kiện thắt chặt vốn thanh khoản.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtPhòng Trung gian Tín dụngKiểm định trường hợp căng thẳng (tiếp tục)Ngân hàng thiếu khả năng quản lý rủi ro.Ban lãnh đạo rà soát kiểm định trường hợp căng thẳng đối với mức chịu đựng rủi ro; và Chính thức hóa các kế hoạch dự phòng hoặc các hành động phòng ngừa trước.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtQuản lý Khoản vayGiải ngân khoản vayGiải ngân khoản vay không được phép hoặc giải ngân khoản vay mà không có các hồ sơ tài liệu hỗ trợ đầy đủ. Cán bộ giải ngân kiểm tra để phê duyệt (bao gồm hội sở chính) trước khi giải ngân khoản vay;Nhận đầy đủ hồ sơ giấy tờ trước khi giải ngân khoản vay; và Thẩm định chữ ký.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtQuản lý Khoản vayHồ sơ Tín dụngViệc bảo quản hồ sơ tín dụng không phù hợpTất cả hồ sơ tín dụng phải được giữ an toàn sau giờ làm việc.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtQuản lý Khoản vayTrả khoản vay Thiếu các quy trình phù hợp quản lý việc trả khoản vay.Tự động tạo ra các yêu cầu trả khoản vay phù hợp với các điều khoản vay, chia thành gốc và lãi; và Các tài khoản treo được điều hòa thường xuyên, và tất các các khoản điều hòa tính tăng một cách kịp thời.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG*PhòngCác rủi ro được xác địnhCác biện pháp kiểm soát chủ chốtQuản lý Khoản vayTính lãi/phíGhi chép thu nhập lãi và phí không chính xác.Máy tín tự động tính lãi và phí phù hợp với các điều khoản vay; Thu nhập lãi và phí được so sánh với số dự toán và kỳ vọng; vàCác mức lãi suất cơ bản trong hệ thống khoản vay được cập nhật thường xuyên.CHỨC NĂNG TÍN DỤNGCHƯƠNG TRÌNHGiới thiệuChức năng tín dụng Hoạt độngRủi roKiểm soátDự phòng lỗ khoản vay *Các loại dự phòngHướng dẫn về dự phòng tín dụngQuy trình rà soát tín dụngCác cân nhắc về dự phòng DỰ PHÒNG LỖ KHOẢN VAY*1. CÁC LOẠI DỰ PHÒNG Dự phòng cụ thể liên quan tới các khoản vay được xác định cụ thểSự suy giảm khoản vay Không có sự đảm bảo chắc chắn hợp lý về việc thu tất cả các khoản đến hạn.Các quan ngại chủ yếuNhững thay đổi trong chính sách dự phòng?Mức đủ?Dự phòng lỗ khoản vayDự phòng chungCác quan ngại chủ yếuThực hiện kịp thời?*Một ngân hàng chấp nhận IAS 39 sẽ có:Một quy trình mang tính hệ thống, toàn diện và được áp dụng nhất quán để xác định kịp thời tất cả các khoản vay có giá trị suy giảm; vàCác phương pháp ước tính khoản vay lành mạnh có thể tạo ra các ước tính kịp thời và thận trọng.Một quy trình mang tính hệ thống đòi hỏi: Duy trì các hệ thống rà soát và kiểm soát tín dụng hiệu quả; Các bằng chứng khách quan về việc suy giảm giá trị của một khoản vay hoặc một danh mục khoản vay;Ước tính được đưa vào văn bản về giá trị hiện tại ròng của các dòng tiền trong tương lai; vàTrong trường hợp kinh nghiệm về tổn thất trong quá khứ là hạn chế hoặc khi các dữ liệu về lỗ khoản vay không còn phù hợp nữa, một ngân hàng sẽ dựa trên kinh nghiệm của mình và thực hiện đánh giá lành mạnh để tìm ra con số ước tính tốt nhất về các dòng tiền trong tương lai2. HƯỚNG DẪN VỀ DỰ PHÒNG TÍN DỤNG*Các phương pháp ước tính lỗ khoản vay lành mạnh có thể bao gồm: Phân tách các danh mục khoản vay thành các nhóm có thể xác định được (nghĩa là, phân loại rủi ro, trạng thái quá hạn, loại khoản vay, loại ngành)Điểm bắt đầu: Phân tích dựa trên cơ sở mức tổn thất ròng trong quá khứ có thể quy cho năm xảy ra hiện tượng tổn thất; vàDuy trì các số liệu lỗ khoản vay đầy đủ theo một chu kỳ tín dụng đầy đủ để cung cấp một con số ước tính tốt có ý nghĩa thống kê về lỗ khoản vay.2. HƯỚNG DẪN VỀ DỰ PHÒNG TÍN DỤNG (TIẾP TỤC)*Đánh giá vị thế tài chính của bên đi vay và bên bảo lãnh (nếu có); Xem xét các mức xếp hạng do Moody’s, S&P và Fitch ban hành;Giá trị hiện tại của các dòng tiền tương lai;Xem xét các hình thức thanh toán; Xem xét giá thị trường của khoản vay (áp dụng nhiều hơn với các khoản vay được cơ cấu lại);Kết quả hoạt động của các bên có liên quan và các doanh nghiệp có liên quan;Thay đổi về các điều kiện kinh tế/chính trị và môi trường;Rủi ro quốc gia;Những thay đổi theo chu kỳ trong các ngành khác nhau;Chất lượng tài sản thế chấp; vàCác yêu cầu quản lý3. QUY TRÌNH XEM XÉT TÍN DỤNG*Đánh giá Điều khoản cụ thể về Lỗ khoản vay bao gồm:Đánh giá vị thế tài chính của bên đi vay và bên bảo lãnh (nếu có);Xem xét các yếu tố như rủi ro quốc gia, tình hình kinh tế, công nghiệp và chính trị; Xem xét các mức xếp hạng do Moody’s, S&P và Fitch ban hành;Giá trị hiện tại của các dòng tiền tương lai;Xem xét các hình thức thanh toán; vàXem xét giá thị trường của khoản vay (áp dụng nhiều hơn với các khoản vay được cơ cấu lại).4. CÁC CÂN NHẮC VỀ DỰ PHÒNG*Đánh giá chất lượng và giá trị hợp lý của tài sản thế chấp bao gồm:Đánh giá dự báo dòng tiền bao gồm các giả định được sử dụng;Kiểm tra hiệu lực của tài sản thế chấp và xác minh rằng bản gốc đang được lưu giữ tại nơi an toàn (ví dụ két chống cháy trong một căn phòng vững chãi);Thẩm định giá trị hợp lý hiện tại của tài sản thế chấp được thực hiện bởi các chuyên gia giỏi; Tính toán tổn thất ước tính cho các khoản vay chọn lọc có phụ thuộc vào tài sản thế chấp.4. CÁC CÂN NHẮC VỀ DỰ PHÒNG (TIẾP TỤC)HỎI ĐÁP*