Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Định nghĩa kiểm toán Phân loại kiểm toán Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp Quy trình kiểm toán

pptx27 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm toán căn bảnThs. Trần Thị Phương ThảoTỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCSố tín chỉ: 2Thời lượng: 13 tuần (12 tuần học lý thuyết + thực hành + ôn tập, 01 tuần kiểm tra giữa kỳ).Mục tiêu: Có được những kiến thức cơ bản của hoạt động kiểm toán, với trọng tâm là kiểm toán độc lập. Đó là những kiến thức chung về hoạt động kiểm toán, các khái niệm, phương pháp áp dụng trong các bước của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCKiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phầnĐiểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần.Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.Thông tin về giảng viênGiảng viên: Ths. Trần Thị Phương Thảo Điện thoại: 0939139668Email: phuongthaotran85@gmail.comTỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCSách, giáo trình chính: 1. Giáo trình kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán khoa Kế toán – Kiểm toán (2014), Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.2. Bài tập kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán khoa Kế toán – Kiểm toán (2012) Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.Sách, tài liệu tham khảo:1. Vương Đình Huệ (2004), Giáo trình kiểm toán, Học viện tài chính, NXB Tài chính2. Nguyễn Đình Hương (2010), Kiểm toán nội bộ hiện đại, NXB Tài chính3. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam, Quyển 1, NXB Tài chính Hà Nội 2. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam, Quyển 2, NXB Tài chính Hà NộiCác website:1. ỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCNội dungTổng quan về kiểm toánMôi trường kiểm toánHệ thống kiểm soát nội bộChuẩn bị kiểm toánBằng chứng kiểm toánBáo cáo kiểm toánWebsite môn họchttps://sites.google.com/site/bvuktcb/Tổng quan về kiểm toánThs. Trần Thị Phương ThảoVũng tàu, tháng 1 năm 2016TỔNG QUAN VỀ kiểm toánLịch sử hình thành và phát triển của kiểm toánĐịnh nghĩa kiểm toánPhân loại kiểm toánVai trò của kiểm toán trong nền kinh tếKiểm toán viên, tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệpQuy trình kiểm toánLịch sử hình thành và phát triển của kiểm toánKiểm toán trên thế giớiKiểm toán ở Việt NamĐịnh nghĩa kiểm toánĐịnh nghĩa kiểm toánHạn chế:ĐN1: tính độc lập (là một giai đoạn của hoạt động kế toán)ĐN2: 01 đối tượng kiểm toánĐN3: 01 chức năng của kiểm toánĐịnh nghĩa kiểm toánĐịnh nghĩa kiểm toánKiểm toán viên độc lập và có năng lựcĐộc lập => Điều kiện cầnLý do: Giúp KTV trong quá trình tư duy lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, không bị chi phối bởi bất cứ yếu tố nào có thể dẫn đến làm lệch lạc kết quả kiểm toán.Biểu hiện: Độc lập về kinh tế, Mối quan hệ gia đình, Chuyên môn.Có năng lực => Điều kiện đủKiến thức, kĩ năng, phẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ cần có => tổ chức và thực hiện có hiệu quả cuộc kiểm toánĐịnh nghĩa kiểm toánCác thông tin có thể được kiểm toánThông tin được lượng hóa hoặc có thể so sánh, kiểm tra, đối chiếu đượcĐịnh nghĩa kiểm toánXác nhận và báo cáoChức năng của Kiểm toán:=> c/n Xác minhĐịnh nghĩa kiểm toánCác chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lậpLà cơ sở, thước đo để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toánChuẩn mực: Phong phú, đa dạng nhưng phải là các chuẩn mực có hiệu lực cho cuộc kiểm toán đó.Phân loại kiểm toánPhân loại kiểm toán: THEO chủ thể kiểm toánNội dungKiểm toán nội bộKiểm toán của Nhà nướcKiểm toán độc lậpKhái niệmLà loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiệnLà hoạt động kiểm toán do các công chức của Nhà nước tiến hànhLà loại kiểm toán được tiến hành bởi các KTV thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập Chủ thểKTV nội bộ (Chuyên viên Kiểm toán nội bộ)Công chức của Nhà nước (KTV nhà nước, cơ quan thuế, thanh tra)KTV độc lậpKhách thểCác bộ phận trực thuộc đơn vị- Các đơn vị sử dụng NSNN - Doanh nghiệp (cơ quan thuế, thanh tra)Các doanh nghiệp có nhu cầu kiểm toánMục đíchCả 3 loại kiểm toán, thế mạnh là kiểm toán hoạt độngChủ yếu là kiểm toán tuân thủChủ yếu là kiểm toán BCTC, ngoài ra còn nhiều dịch vụ khác theo yêu cầuVai trò của kiểm toántổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệpKIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP:tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệpViệt Nam: Luật Kiểm toán số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011:Doanh nghiệp kiểm toánHình thức tổ chức: tùy theo PL từng quốc giaCông ty hợp danh => Phổ biếnCông ty tư nhânCông ty TNHHCông ty cổ phần (đặc biệt, chủ sở hữu chịu TN vô hạn)Việt Nam: 1, 2, 3 (TNHH từ 2 TV trở lên)Doanh nghiệp kiểm toánCơ cấu tổ chức:Doanh nghiệp kiểm toánDịch vụ cung cấp:Dịch vụ cung cấp với 01 khách hàng: Bị giới hạn để đảm bảo tính độc lậpDoanh nghiệp kiểm toánPhân loại:VP kiểm toán địa phương (chủ yếu tư vấn thuế, DV kế toán)DN kiểm toán khu vực (tỉ trọng DV kiểm toán lớn hơn)Doanh nghiệp kiểm toán quốc giaDoanh nghiệp kiểm toán quốc tếBig Four: PwC, Deloitte, E&Y, KPMG2015: Sử dụng hơn 800.000 lao động trên toàn cầu Doanh thu: PwC (35,36 tỷ USD), Deloitte (35,2 tỷ USD)HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆPQuốc gia: AICPA (Mỹ), JICPA(Nhật), ICAEW (Anh và xứ Wales), WPK (Đức)Quốc tế: IFAC, INTOSAI, IIAThành viên: Kế toán viên, kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán, các tổ chứcchuyên ngành khác (Phòng thương mại, Hiệp hội ngân hàng)Chức năngHIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆPViệt Nam:1. VAA: Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các tổ chức và cá nhân làm nghề Kế toán và Kiểm toán ở Việt Nam.Thành lập: 1994Chức năng: tuyên truyền, phổ biến chuẩn mực và chế độ kế toán, kiểm toán, huấn luyện nghiệp vụ2. VACPA: Hiệp hội Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, Là tổ chức nghề nghiệp của công dân Việt Nam có chứng chỉ kiểm toán viên độc lập và các DN kiểm toán ở Việt Nam, thành lập 2005Mục đích: phát triển và nâng cao trình độ kiểm toán viên hành nghề, chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, giữ gìn uy tín và phẩm chất đạo đức nghề nghiệpQuy trình kiểm toán