Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ

Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV

pptx24 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘThS. Trần Thị Phương ThảoTháng 03 năm 2016Nội dungĐịnh nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNBNhững hạn chế vốn có của hệ thống KSNBMục đích nghiên cứu KSNB của KTV1.1 Định nghĩaKSNB là một quá trình, chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng Quản trị, người quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ.Định nghĩa KSNBVD: Quy trình bán hàng và thu tiền1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNBMôi trường kiểm soátBiểu hiện qua các chuẩn mực, qu trình và cơ cấu tổ chứcVai trò:Tạo ra sắc thái chung cho tổ chứcChi phối ý thức kiểm soát của mọi cá nhânLà nền tảng cho mọi bộ phận khác của KSNBMôi trường kiểm soát: Các nhân tốĐánh giá rủi roHoạt động kiểm soátVai trò: Là các hành động cần thiết để đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý về đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức được thực hiệnHoạt động kiểm soát (theo chức năng)Hoạt động kiểm soát Phân chia trách nhiệm hợp lýKiểm soát vật chấtThông tin và truyền thôngVai trò: Mọi thành viên trong đơn vị có khả năng nắm bắt và trao đổi thông tin cần thiết cho việc quản trị, điều hành và kiểm soát các hoạt độngThông tin và truyền thôngThông tin kế toán: chứng từ và sổ sách kế toánGiám sát2.Hạn chế vốn có của hệ thống KSNBHT KSNB chỉ giúp hạn chế sai phạm chứ không loại bỏ hoàn toàn sai phạm do nguyên nhân:Do hạn chế của bản thân con người: vô ý, bất cẩn, đãng trí, do năng lực (đánh giá, ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn)Cố ý: đánh lừa, che giấu của nhân viênKiểm soát thường ít chú ý hoạt động không thường xuyênYêu cầu nhà quản lý khi thiết kế HTKSNB: chi phí kiểm soát thủ tục KS không phù hợp3.Mục đích nghiên cứu KSNB của KTVTrình tự nghiên cứu KSNB của KTVTìm hiểu và lập hồ sơ về sự hiểu biết KSNBMục đích:Phục vụ lập kế hoạch kiểm toánĐánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTCNội dung: Có được thiết kế phù hợp không?Có được đơn vị thực hiện trên thực tế?Lưu ý:Hiểu biết tổng quát về hệ thống: tìm hiểu 5 bộ phận cấu thành HT KSNBChú ý bộ phận của KSNB có thể ảnh hưởng BCTCTìm hiểu và lập hồ sơ về sự hiểu biết KSNBPhương pháp tìm hiểuDựa vào kinh nghiệm trước đây tại đơn vịPhỏng vấn nhà quản lý, NV giám sát, NV khácKiểm tra tài liệu, sổ sáchQuan sát hoạt động kiểm soát quan trọngLập hồ sơBản tường thuật (mô tả bằng văn bản)Bảng câu hỏi về KSNB (có, không, không áp dụng)Lưu đồ Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: Chú ý rủi ro ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu trên BCTCThiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soátThử nghiệm kiểm soátLà loại thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của HT KSNBKhông cho biết về tính xác thực của các số liệu trên BCTCCách thứcPhỏng vấnQuan sátKiểm tra tài liệuThực hiện lại Đánh giá lại rủi ro kiểm soátDựa vào số lượng + chất lượng bằng chứngSử dụng bảng hướng dẫn về tỉ lệ sai phạm có thể bỏ qua=> Kết quả:RRKS như đánh giá ban đầuRRKS cao hơn so với đánh giá ban đầu=> Thực hiện các thử nghiệm cơ bảnĐánh giá lại rủi ro kiểm soát
Tài liệu liên quan