6.2 Các cổng giao tiếp
Các thiết bị vào ra thường kết nối với máy tính thông qua
các cổng giao tiếp (communication ports);
Mỗi cổng giao tiếp được gán một địa chỉ.
Các cổng giao tiếp thông dụng:
PS/2: kết nối chuột và bàn phím
Cổng COM và LPT
Cổng USB:
• USB 1.0: 12Mb/s
• USB 2.0: 480Mb/s (hiện tại)
• USB 3.0: 1.5Gb/s (tương lai)
46 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6: Các thiết bị ngoại vi - Hoàng Xuân Dậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Giảng viên: TS. Hoàng Xuân Dậu
Điện thoại/E-mail: dau@ekabiz.vn
Bộ môn: Khoa học máy tính - Khoa CNTT1
Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 2 năm học 2009-2010
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 2
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung
2. Các cổng giao tiếp
3. Các thiết bị vào
a. Bàn phím
b. Chuột
4. Các thiết bị ra
a. Màn hình CRT
b. Màn hình LCD
c. Máy in
5. Câu hỏi ôn tập
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 3
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.1 Giới thiệu chung
Các thiết bị vào ra (còn gọi là thiết bị ngoại vi - peripheral
devices) là các bộ phận của máy tính có nhiệm vụ:
Tiếp nhận các thông tin từ thế giới bên ngoài đi vào máy tính;
Kết xuất các thông tin từ máy tính ra thế giới bên ngoài.
Các thiết bị vào (input devices):
Bàn phím, chuột, máy quét ảnh
Máy đọc barcode, ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang,..
Các thiết bị ra (output devices):
Màn hình
Máy in, máy vẽ
Ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang,..
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 4
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.1 Giới thiệu chung
A multimedia keyboard A logitech mouse
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 5
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.1 Giới thiệu chung
A CRT monitor An LCD monitor
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 6
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.1 Giới thiệu chung
A Laser Printer A Ink Jet Printer
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 7
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.2 Các cổng giao tiếp
Các thiết bị vào ra thường kết nối với máy tính thông qua
các cổng giao tiếp (communication ports);
Mỗi cổng giao tiếp được gán một địa chỉ.
Các cổng giao tiếp thông dụng:
PS/2: kết nối chuột và bàn phím
Cổng COM và LPT
Cổng USB:
• USB 1.0: 12Mb/s
• USB 2.0: 480Mb/s (hiện tại)
• USB 3.0: 1.5Gb/s (tương lai)
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 8
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.2 Các cổng giao tiếp
Các cổng giao tiếp thông dụng:
Cổng IDE, SATA và E-SATA: ghép nối các loại ổ đĩa
Cổng LAN: ghép nối mạng
Cổng Audio: ghép nối âm thanh
Cổng đọc các thẻ nhớ
Cổng Firewire /IEEE 1394: ghép nối các loại ổ đĩa ngoài
Cổng VGA/Video: ghép nối với màn hình
Cổng DVI: ghép nối với màn hình số
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 9
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
Các cổng
thông
dụng của
máy tính
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 10
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.2 Các cổng giao tiếp
IDE Ports SATA Ports
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 11
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím
Bàn phím là thiết bị vào chuẩn (tại sao?)
Bàn phím có 2 chức năng chính:
Nhập dữ liệu
Điều khiển
Bàn phím tiêu chuẩn có 101 phím:
Các phím ký tự (a-z)
Các phím số (0-9)
Các phím phép toán: +, - *, /
Các phím chức năng (F1-F12)
Các phím điều khiển: Ctrl, Alt, Shift,
Các phím di chuyển: Home, End, Page Up, Page Down, Up,
Down, Left, Right, ...
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 12
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím – Ma trận phím
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 13
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím – Ma trận phím
Bàn phím sử dụng một ma trận hình
thành bởi các dòng và cột dây dẫn:
Mỗi phím hoạt động như một công
tắc;
Khi phím được ấn, dây dẫn cột được
nối với dây dẫn dòng tạo thành một
mạch kín;
Bộ điều khiển bàn phím liên tục quét
ma trận để phát hiện mạch kín và ghi
nhận phím được ấn.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 14
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím – Ma trận phím
Để phát hiện các phím được ấn:
Bộ điều khiển bàn phím quét tất cả
các cột và kích hoạt từng cột;
Khi một dòng được kích hoạt, bộ điều
khiển bàn phím phát hiện dòng nào
được kích hoạt (phím được ấn tạo
mạch kín).
Hình bên:
Cột C1 được kích hoạt
Các dòng R1 và R2 được kiểm tra lần
lượt để phát hiện mạch kín phím
được ấn.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 15
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím – Nhiều phím được ấn
One
key
pressed
Two
key
pressed
Three
key
pressed
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 16
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.a Bàn phím – Hoạt động
Khi một phím được ấn, bộ điều khiển bàn phím phát hiện và
sinh ra một mã quét tương ứng (scan code);
Một ngắt (interrupt) bàn phím được gửi đến máy tính;
Khi nhận được tín hiệu ngắt bàn phím:
Máy tính thực hiện chương trình điều khiển ngắt bàn phím:
• Đọc mã quét phím
• Chuyển mã quét phím thành mã ký tự tương ứng (thông thường
là mã ASCII).
Một ký tự có thể được hiển thị theo nhiều hình thức
khác nhau theo các bộ font.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 17
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột
Chuột là một trong các thiết bị vào thông dụng nhất của máy
tính:
Chức năng chính của chuột là điều khiển
Các loại chuột:
Chuột cơ khí
Chuột quang
Chuột laser
Chuột có dây
Chuột không dây
Các phím của chuột:
Phím trái, phải, cuộn
Phím chuyển đi (forward), quay lại (backward)
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 18
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột cơ khí
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 19
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột cơ khí – Nguyên tắc HĐ
Khi chuột di chuyển, viên bi chuột quay;
Khi bi quay nó kéo theo 2 trục áp vào quay theo. Hai trục
được gắn bánh xe răng cưa ở 1 đầu:
Một trục dùng để phát hiện chuyển động theo phương đứng
Một trục dùng để phát hiện chuyển động theo phương ngang
Hai đi-ốt sinh tia hồng ngoại chiếu qua phần bánh răng cưa
gắn trên các trục kể trên:
Khi bánh răng cưa quay, ánh sáng hồng ngoại chiếu qua sẽ bị
ngắt quãng
Ở phía đối diện có 2 bộ cảm biến chuyển ánh sáng hồng ngoại
sau bánh răng cưa thành tín hiệu điện;
Tín hiệu điện thu được phản ánh chuyển động của chuột được
chuyển cho máy tính xử lý.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 20
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột quang
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 21
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột quang – Nguyên tắc HĐ
Một đi-ốt phát ánh sáng đỏ qua ống kính chiếu xuống mặt
phẳng di chuột; ánh sáng phản xạ từ mặt phẳng di chuột
quay ngược trở lại chuột;
Một camera đặt phía dưới chuột liên tục chụp ảnh của bề
mặt di chuột nhờ ánh sáng phản xạ. Tốc độ chụp là khoảng
1500 ảnh/giây;
IC điều khiển chuột sẽ phân tích và so sánh các ảnh kề
nhau và qua đó phát hiện ra chuyển động chuột;
Tín hiệu biểu diễn chuyển động chuột do IC điều khiển chuột
sinh ra được chuyển cho máy tính xử lý.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 22
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột laser
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 23
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.3.b Chuột – Chuột laser
Nguyên lý hoạt động của chuột laser tương tự như chuột
quang; Các điểm khác:
Ánh sáng laser được sử dụng thay cho ánh sáng đỏ
Tần số camera chụp ảnh bề mặt di chuột lớn hơn, khoảng 6000
ảnh/giây;
Độ nhạy của chuột laser cao hơn;
Chuột laser có thể làm việc trên hầu hết các bề mặt.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 24
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4 Màn hình
Màn hình (screen / monitor) là thiết bị ra chuẩn;
Màn hình có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản và
hình ảnh;
Các loại màn hình:
Màn hình CRT
Màn hình LCD
Màn hình Plasma
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 25
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.a Màn hình CRT
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 26
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.a Màn hình CRT đen trắng
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 27
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.a Màn hình CRT mầu
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 28
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.a Màn hình CRT mầu
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 29
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.a Màn hình CRT – Nguyên lý HĐ
Màn hình CRT (Cathode Ray Tube) sử dụng tia điện tử phát
ra từ cực Cathode bắn lên mặt huỳnh quang phốt pho để tạo
ảnh;
Tia điện tử được điều khiển bởi 2 cuộn lái tia (dòng và
mành) để quét hết cả màn hình; Tốc độ quét tối thiểu là 24
ảnh/giây;
Tín hiệu hình ảnh (video) được sử dụng để điều khiển mật
độ tia điện tử bắn lên màn huỳnh quang;
Màn hình đen trắng sử dụng 1 súng điện tử; Màn hình mầu
sử dụng 3 súng điện tử ứng với 3 mầu cơ bản Đỏ (Red),
Xanh lá cây (Green) và Xanh da trời (Blue).
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 30
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD
LCD (Liquid Crystal Display) là màn hình tạo ảnh dựa trên
các “tinh thể lỏng” (Liquid Crystals):
Tinh thể lỏng là các chất bán rắn lỏng rất nhạy cảm với nhiệt độ
và dòng điện.
Ưu điểm của LCD so với CRT:
Mỏng và nhẹ hơn chiếm ít không gian hơn
Tiêu thụ ít điện năng
Phần diện tích màn hình thực để hiển thị ảnh (viewable size) lớn
hơn. VD: LCD 15” có viewable size tương đương CRT 17”.
Nhược điểm của LCD so với CRT:
Không hỗ trợ nhiều độ phân giải
Chất lượng ảnh thấp và thời gian đáp ứng (response time) lớn
Góc nhìn (view angle) nhỏ
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 31
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD
Có 2 loại LCD theo nguồn phát sáng:
LCD chiếu sau (Backlit):
• Các nguồn sáng của riêng LCD được đặt ở phía sau
• Thường dùng cho các LCD có công suất lớn: màn hình máy tính, TV,..
LCD phản xạ (Reflective):
• Sử dụng ánh sáng phản xạ của nguồn sáng từ bên ngoài
• Đơn giản và rẻ tiền
• Thường dùng cho các LCD có công suất nhỏ: đồng hồ, máy tính tay,...
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 32
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD – Nguyên lý tạo ảnh
Các tinh thể lỏng không thể tự phát sáng:
Chúng có khả năng điều khiển lượng ánh sáng đi qua theo nhiệt
độ và dòng điện;
Có 2 loại LCD dựa trên phương pháp điều khiển:
LCD ma trận thụ động (Passive matrix):
• Sử dụng lưới hoặc ma trận để định nghĩa từng điểm ảnh (pixel) bởi hàng
và cột của nó;
• Một điểm ảnh (giao giữa 1 hàng và 1 cột) được kích hoạt khi điện áp
được đặt vào cột và dòng tương ứng được nối đất.
LCD ma trận chủ động (Active matrix):
• Sử dụng một TFT (Thin Film Transistor) để điều
khiển một phần tử LCD;
• Các TFT hoạt động tương tự như các bộ
chuyển mạch.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 33
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD – Nguyên lý tạo ảnh
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 34
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD – Nguyên lý tạo ảnh
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 35
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.b Màn hình LCD – Nguyên lý tạo ảnh
TFT LCD là thiết bị được điều khiển bằng các tín hiệu điện;
Lớp tinh thể lỏng năm giữa 2 lớp trong suốt chứa các điện
cực ITO (Indium Tin Oxide);
Các phần tử tinh thể lỏng được sắp đặt theo các hướng
khác nhau theo sự thay đổi điện áp đặt vào các điện cực
ITO;
Hướng của các phần tử tinh thể lỏng trực tiếp ảnh hưởng
đến cường độ ánh sáng đi qua và nó gián tiếp điều khiển
mức sáng / tối (còn gọi là mức xám) của ảnh hiện thị;
Mầu của hình ảnh được tạo bởi một lớp lọc mầu;
Mức xám của các điểm ảnh được thiết lập theo mức điện áp
của tín hiệu video đưa vào.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 36
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in (Printer)
Máy in (Printer) là thiết bị dùng để kết xuất thông tin ra giấy;
Các loại máy in:
Typewriter-derived printers (máy in búa)
Dot-matrix printers (máy in kim)
Laser printers (máy in laser)
Inkjet printers (máy in phun mực)
Colour printers (máy in mầu)
Multi-function printers (máy in đa chức năng)
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 37
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in búa
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 38
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in kim
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 39
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in laser
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 40
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in laser
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 41
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in laser
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 42
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in laser – Các thành phần
Các thành phần chính của máy in laser:
Trống cảm quang
Nguồn sáng laser
Gương quay và bộ điều chế tia laser
Hộp mực
Điện cực nạp điện tích cho trống
Điện cực nạp điện tích cho giấy
Trống sấy
Khay giấy
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 43
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in laser – Nguyên lý HĐ
Máy in laser hoạt động dựa trên nguyên tắc chụp ảnh điện tử bằng tia
laser. Cụ thể:
Trống cảm quang được nạp một lớp điện tích nhờ 1 điện cực;
Tia laser từ nguồn sáng laser đi qua một gương quay và bộ điều chế tia
được điều khiển bởi tín hiệu cần in đến mặt trống;
Ánh sáng laser làm thay đổi mật độ điện tích trên mặt trống; Mật độ điện
tích trên mặt trống thay đổi theo tín hiệu cần in;
Khi trống cảm quang quay đến hộp mực thì điện tích trên trống hút các
hạt mực được tích điện trái dấu. Các hạt mực dính trên trống biểu diễn
âm bản của văn bản/thông tin cần in;
Giấy từ khay được kéo lên cũng được điện cực nạp điện tích trái dấu với
điện tích của mực nên hút các hạt mực khỏi trống cảm quang.
Giấy tiếp tục đi qua trống sấy nóng làm các hạt mực chảy ra và bị ép
chặt vào giấy.
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 44
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in phun mực
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 45
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.4.c Máy in phun mực
BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU
BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
Trang 46
CHƯƠNG 6 – CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
6.5 Câu hỏi ôn tập
1. Giới thiệu các thiết bị vào ra và các cổng vào ra
2. Nguyên lý hoạt động của bàn phím
3. Nguyên lý hoạt động của chuột quang
4. Nguyên lý hoạt động của màn hình CRT
5. Nguyên lý hoạt động của màn hình TFT LCD
6. Nguyên lý hoạt động của máy in laser.