III.3 DẠNG ĐƯỜNG THẲNG (BUS)
Tất cả trạm được nối theo đường thẳng.
Mỗi trạm được nối vào Bus qua một đầu nối chữ
T (T-connector).
Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu được
quảng bá trên 2 chiều của Bus (tất cả các trạm
khác đều có thể nhận tín hiệu)
71 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiến trúc máy tính và mạng máy tính - Chương 4: Mạng LAN - Lương Minh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
PHẦN 2 MẠNG MÁY TÍNH
CHƯƠNG 4: MẠNG LAN
GV: LƯƠNG MINH HUẤN
NỘI DUNG
Các kiểu hệ điều hành mạng
Đặc trưng mạng LAN
III. Kiến trúc mạng nội bộ
IV.Môi trường kết nối mạng LAN
Các phương pháp truy nhập đường truyền vật lý
VI.Mạng WLAN
I CÁC KIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
Trên mạng cục bộ có hai kiểu hệ điều hành mạng:
Kiểu ngang hàng
Kiểu dựa trên máy chủ
I.1 KIỂU NGANG HÀNG
Kiểu ngang hàng hay còn gọi là peer to peer có nghĩa là : mọi
đều có quyền bình đẳng như nhau và đều có thể cung cấp
nguyên cho các trạm khác
Các tài nguyên cung cấp được có thể là tệp (tương ứng với thiết
là đĩa), máy in
Trong mạng ngang hàng, không có 1 máy quản lý chung. Các
thường dùng chung hệ điều hành.
I.1 KIỂU NGANG HÀNG
Đặc điểm :
Thích hợp mạng quy mô vừa và nhỏ.
Yêu cầu chia sẻ tài nguyên hạn chế.
Tài nguyên không nằm tập trung.
Tính năng bảo mật không cao.
I.1 KIỂU NGANG HÀNG
Thuận lợi :
Chi phí ban đầu ít - không cần máy chủ chuyên dụng.
Hệ điều hành có sẵn (ví dụ Win XP) có thể chỉ cần cấu hình lại để
hoạt động ngang hàng.
Những bất lợi:
Không quản lý tập trung được
Bảo mật kém
Có thể mất nhiều thời gian để bảo trì
I.1 KIỂU NGANG HÀNG
I.2 KIỂU DỰA TRÊN MÁY CHỦ
Trong hệ điều hành kiểu này, có một số máy có vai trò cung cấp
dịch vụ cho máy khác gọi là máy chủ (đúng hơn phải gọi là máy
cung cấp dịch vụ)
Các dịch vụ có nhiều loại, từ dịch vụ tệp (cho phép sử dụng tệp
trên máy chủ) , dịch vụ in (do một máy chủ điều khiển những máy
in chung của mạng) tới các dịch vụ như thư tín, WEB, DNS ...
I.2 KIỂU DỰA TRÊN MÁY CHỦ
Trong mạng có máy chủ, hệ điều hành trên máy chủ và máy trạm
có thể khác nhau.
Ngay trong trường hợp máy chủ và máy trạm sử dụng cùng một hệ
điều hành thì chức năng của bản trên máy chủ cũng có thể khác
với chức năng cài đặt trên máy trạm.
I.2 KIỂU DỰA TRÊN MÁY CHỦ
Đặc điểm :
Hệ điều hành cho các mạng an toàn, hiệu suất cao, chạy trên nhiều
nền khác nhau (kể cả phần cứng, hệ điều hành và giao thức mạng)
Một máy chủ là một máy tính trong mạng được chia sẻ bởi nhiều
người dùng, như các máy dịch vụ file, máy dịch vụ in, máy dịch
truyền tin.
Kiểm soát quyền sử dụng trên tòan mạng tại máy chủ.
I.2 KIỂU DỰA TRÊN MÁY CHỦ
Các giải pháp dựa trên máy chủ được coi là sự quản trị mạng tập
trung và thường là máy quản lý mạng nội bộ chuyên dụng.
Bản thân máy chủ có thể chỉ là máy chủ chuyên dụng, máy này
không thể hoạt động như một máy trạm.
I.3 MÔ HÌNH KHÁCH CHỦ
Mô hình khách chủ hay còn gọi là mô hình client server. Trong
Máy trạm trong mô hình này gọi là máy khách (client) là nơi gửi
yêu cầu xử lý về máy chủ
Máy chủ (server) xử lý và gửi kết quả về máy khách.
Máy khách có thể tiếp tục xử lý các kết quả này phục vụ cho cộng
việc.
Trong mô hình khách/chủ xử lý thực sự phân tán.
I.3 MÔ HÌNH KHÁCH CHỦ
Ta nói đến mô hình khách chủ chứ không nói đến hệ điều hành
khách chủ. Vì trên thực tế mô hình khách chủ yêu cầu phải có
hệ điều hành dựa trên máy chủ dù máy chủ này ở trong mạng
bộ hay máy chủ cung cấp dịch vụ từ một mạng khác.
Hầu hết các ứng dụng trên Internet là ứng dụng khách chủ sử dụng
từ xa
I.3 MÔ HÌNH KHÁCH CHỦ
II. ĐẶC TRƯNG MẠNG LAN
Do nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp,
chức cần kết nối các máy tính đơn lẻ thành một mạng nội bộ để
khả năng trao đổi thông tin, sử dụng chung tài nguyên (phần cứng
phần mềm).
Ngày nay mục đích chính của mạng là trao đổi thông tin và CSDL
dùng chung. Do đó công nghệ mạng cục bộ phát triển vô cùng
nhanh chóng
II. ĐẶC TRƯNG MẠNG LAN
Để phân biệt mạng LAN với các mạng khác, ta căn cứ vào :
Đặc trưng địa lý
Đặc trưng về tốc độ truyền
Đặc trưng độ tin cậy
Đặc trưng quản lý
Tuy nhiên sự phân biệt mạng LAN theo các đặc trưng trên
mang tính tương đối, cùng với công nghệ ngày càng cao thì
giới giữa LAN, MAN, WAN ngày càng mờ đi.
III. KIẾN TRÚC MẠNG LAN
Về nguyên tắc mọi topology của mạng máy tính nói chung đều có
thể dùng cho mạng cục bộ. Song do đặc thù của mạng cục bộ nên
chỉ có 3 topology thường được sử dụng:
Hình sao (star)
Hình vòng (ring)
Tuyến tính (bus)
III.1 HÌNH SAO
Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ
nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích của tín hiệu.
Thiết bị trung tâm có thể là Hub, Switch, router
III.2 HÌNH VÒNG (RING)
Tín hiệu được lưu chuyển theo một chiều duy nhất
Mỗi trạm làm việc được nối với vòng qua một bộ chuyển
(repeater), có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi chuyển đến trạm kế
trên vòng
III.3 DẠNG ĐƯỜNG THẲNG (BUS)
Tất cả trạm được nối theo đường thẳng.
Mỗi trạm được nối vào Bus qua một đầu nối chữ
T (T-connector).
Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu được
quảng bá trên 2 chiều của Bus (tất cả các trạm
khác đều có thể nhận tín hiệu)
IV. MÔI TRƯỜNG KẾT NỐI
Mạng cục bộ thường sử dụng 3 loại đường truyền vật lý là cáp đôi
xoắn, cáp đồng trục, và cáp sợi quang.
Ngoài ra gần đây người ta cũng đã bắt đầu sử dụng nhiều các
mạng cục bộ không dây nhờ radio hoặc viba.
V CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY NHẬP
Phương pháp CSMA
Phương pháp CSMA/CD
Phương pháp Token Bus
Phương pháp Token Ring
V.1 PHƯƠNG PHÁP CSMA
Đây là phương pháp truy nhập ngẫu nhiên sử dụng cho mạng
cấu trúc dạng hình Bus.
Tất cả các node truy nhập ngẫu nhiên vào Bus chung.
Vì vậy cần có cơ chế tránh xung đột và nghẽn thông tin.
V.1 PHƯƠNG PHÁP CSMA
Nguyên tắc hoạt động :
Khi một trạm truyền dữ liệu, trước hết nó sẽ phải “nghe”
đường truyền “bận” hay “rỗi”.
Nếu “rỗi” nó sẽ truyền dữ liệu đi (theo khuôn dạng chuẩn)
Nếu đường truyền đang “bận” thì nó sẽ thực hiện 1 trong 3
thuật sau:
V.1 PHƯƠNG PHÁP CSMA
1. Trạm tạm “rút lui” chờ đợi trong một thời gian
ngẫu nhiên, sau đó lại bắt đầu nghe đường truyền
(Non persistent)
2. Trạm tiếp tục “nghe” đến khi đường truyền rỗi thì
truyền dữ liệu đi với xác suất bằng 1 (persistent).
3. Trạm tiếp tục “nghe” đến khi đường truyền rỗi thì
truyền dữ liệu đi với xác suất bằng 0<p<1 xác
định trước (p-persistent).
V.2 PHƯƠNG PHÁP CSMA/CD
CSMA/CD là phương pháp cải tiến của phương pháp CSMA
(Nghe trước khi nói - Listen before talk)
Giải pháp CSMA/CD (hay còn gọi là LWT - Listen while talk)
thể phát hiện xung đột như sau:
V.2 PHƯƠNG PHÁP CSMA/CD
Khi một trạm đang truyền, vẫn tiếp tục “nghe” đường truyền.
Nếu phát hiện thấy xung đột, nó ngừng ngay việc truyền nhưng
vẫn tiếp tục gửi sóng đi thêm một thời gian để đảm bảo rằng
trạm trên mạng đều có thể “nghe” được xung đột đó.
Sau đó, trạm chờ đợi trong một thời gian ngẫu nhiên, nó tiếp
thử truyền lại theo nguyên tắc các giải thuật của CSMA.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Để cấp phát quyền truy nhập đường truyền cho một trạm
truyền dữ liệu, một thẻ bài được lưu chuyển trên một vòng logic
được thiết lập bởi các trạm có nhu cầu .
Khi một trạm nhận được thẻ bài nó có quyền truy nhập đường
truyền trong một thời gian xác định và có thể truyền một
nhiều đơn vị dữ liệu.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Khi đã hết dữ liệu hoặc hết thời gian cho phép, nó chuyển thẻ
cho trạm tiếp theo trên vòng logic.
Thẻ bài (Token) là một đơn vị dữ liệu đặc biệt, có kích thước
nội dung gồm các thông tin điều khiển được quy định riêng
mỗi phương pháp.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Thiết lập vòng logic:
Vòng logic giữa các trạm có nhu cầu truyền, được
xác định theo một chuỗi có thứ tự mà trạm cuối
cùng liền kề với trạm đầu tiên của vòng.
Mỗi trạm được biết địa chỉ của trạm liền kề trước
và sau nó.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Thứ tự của các trạm trên vòng logic độc lập với thứ tự vật lý.
Các trạm không hoặc chưa có nhu cầu truyền dữ liệu thì không đưa
vào vòng logic và chúng chỉ có thể tiếp nhận dữ liệu.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Duy trì trạng thái thực tế của mạng :
Bổ sung định kỳ các trạm nằm ngoài vòng logic nếu có nhu cầu
truyền dữ liệu.
Loại bỏ một trạm không còn nhu cầu truyền dữ liệu ra khỏi vòng
logic.
Quản lý lỗi: Lỗi: có thể “đứt vòng” hoặc trùng địa chỉ.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Khởi tạo vòng logic
Khi cài đặt mạng hoặc đứt vòng cần phải khởi tạo lại vòng.
Việc khởi tạo vòng logic được thực hiện khi một hoặc nhiều
phát hiện Bus hoạt động vượt qua giá trị ngưỡng thời gian (Time
out) hoặc thẻ bài bị mất
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
Có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn mạng mất nguồn hoặc trạm
thẻ bài hỏng.
Lúc đó, trạm phát hiện sẽ gửi thông báo “yêu cầu thẻ bài” tới
trạm được chỉ định trước có trách nhiệm sinh thẻ bài mới
chuyển đi theo vòng logic.
V.3 PHƯƠNG PHÁP TOKEN BUS
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Nguyên tắc của phương pháp:
Dùng thẻ bài lưu chuyển trên đường vật lý để cấp phát truy nhập
đường truyền.
Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được
thẻ bài “rỗi”.
Khi đó trạm sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài sang trạng thái “bận”
và truyền một đơn vị dữ liệu cùng với thẻ bài đi theo chiều
vòng.
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Các trạm khác muốn truyền dữ liệu phải đợi.
Dữ liệu đến trạm đích phải được sao lại, sau đó cùng với thẻ bài
tiếp cho đến khi quay về trạm nguồn.
Trạm nguồn sẽ xoá bỏ dữ liệu và đổi bit thẻ bài thành “rỗi” và
lưu chuyển tiếp trên vòng để các trạm khác có thể nhận được
quyền truyền dữ liệu.
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Sự quay về lại trạm nguồn của dữ liệu và thẻ bài nhằm tạo ra cơ
chế báo nhận tự nhiên: trạm đích có thể gửi vào đơn vị dữ liệu
(phần header) các thông tin về kết quả tiếp nhận dữ liệu của mình.
Chẳng hạn, các thông tin đó có thể là:
(1) trạm đích không tồn tại hoặc không hoạt động
(2) trạm đích tồn tại nhưng dữ liệu không được sao chép
(3) dữ liệu đã được tiếp nhận
(4) có lỗi.
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Trong phương pháp này có 2 vấn đề cần quan tâm :
Mất thẻ bài (token)
Thẻ bài lưu chuyển không dừng trên vòng.
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Đối với vấn đề mất thẻ bài: Có thể quy định trước một trạm
khiển chủ động (Active Monitor), phát hiện mất thẻ bài bằng
dùng cơ chế ngưỡng thời gian Time-out.
Sau khoảng thời gian đó, nếu không nhận lại được thẻ bài, trạm
phát hiện tình trạng phục hồi bằng cách phát lại thẻ bài mới.
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Đối với vấn đề thẻ bài “bận”lưu chuyển trên
vòng không dừng: trạm Monitor sử dụng một bit
trên thẻ bài đánh dấu (M=1) khi gặp một thẻ bài
bận đi qua nó.
Nếu nó gặp lại một thẻ bài bận với bit đã đánh dấu
đó thì có nghĩa là trạm nguồn đã không nhận lại
được đơn vị dữ liệu của mình và thẻ bài bận cứ
quay vòng mãi..
V.4 PHƯƠNG PHÁP TOKEN RING
Lúc đó, trạm Monitor sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài thành “rỗi”
và chuyển tiếp trên vòng.
Tuy nhiên, cần chọn một giải thuật để chọn trạm thay thế cho trạm
monitor khi bị hỏng
VI. WLAN
Khái niệm mạng Wireless
Wireless là một loại mạng máy tính nhưng việc kết nối giữa
thành phần trong mạng không sử dụng các loại cáp như một mạng
thông thường, môi trường truyền thông của các thành phần trong
mạng là không khí. Các thành phần trong mạng sử dụng sóng
để truyền thông với nhau.
VI. WLAN
Lịch sử ra đời của mạng Wireless (WLAN)
Công nghệ WLAN lần đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 1990.
Năm 1992, những nhà sản xuất bắt đầu bán những sản phẩm
WLAN sử dụng băng tần 2.4Ghz.
Năm 1997, Institute of Electrical and Electronics
Engineers(IEEE) đã phê chuẩn sự ra đời của chuẩn 802.11
cũng được biết với tên gọi WIFI (Wireless Fidelity) cho các mạng
WLAN
VI. WLAN
Lịch sử ra đời của mạng Wireless (WLAN)
Năm 1999, IEEE thông qua hai sự bổ sung cho chuẩn 802.11 là
các chuẩn 802.11a và 802.11b (định nghĩa ra những phương pháp
truyền tín hiệu).
Năm 2003, IEEE công bố thêm một sự cải tiến là chuẩn 802.11g
mà có thể truyền nhận thông tin ở cả hai dãy tần 2.4Ghz và 5Ghz
và có thể nâng tốc độ truyền dữ liệu lên đến 54Mbps
VI. WLAN
Các tổ chức WLAN
FCC
IEEE
Wifi - Alliance
FCC
Là một tổ chức phi chính phủ của Mỹ được thành lập vào
1934.
FCC tạo ra các văn bản pháp luật mà các thiết bị WLAN phải
thủ theo chẳng hạn như:
Các tần số sóng vô tuyến (Radio).
Mức công suất đầu ra.
Thiết bị sử dụng trong nhà (indoor) và ngoài trời (outdoor).
FCC
FCC cung cấp 2 dãy băng tần miễn phí sau đây để giao tiếp trên
tuyến (radio):
- Industrial Scientific Medical (ISM) – dành cho công nghiệp
khoa học, y tế.
- Unlicensed National Information Infrastructure (U-NII)
tầng thông tin quốc gia không cấp phép.
IEEE
The Institute of Electrical and Electronics Engineers
chức IEEE đã phát triển các chuẩn của Wireless như 802.11.
ra đời của các chuẩn này đã tác động và tạo ra một bước ngoặt
trong sự phát triển của mạng wireless.
Sau này, IEEE còn phát triển nhiều chuẩn khác cho mạng WLAN
WECA (Wireless Ethernet Compatibility Alliance)
Nhiệm vụ WECA là xác nhận khả năng tương tác của các sản
phẩm Wi-Fi ™ (IEEE 802. 11 ) và thúc đẩy Wi-Fi như các tiêu
chuẩn mạng WLAN trên tất cả các phân khúc thị trường của toàn
cầu.
Có 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet (về sau
được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent liên kết với nhau để tạo
ra Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA
WECA (Wireless Ethernet Compatibility Alliance)
Khi một sản phẩm đáp ứng được yêu cầu về tính tương thích do
WECA kiểm tra thì WECA sẽ gán cho sản phẩm đó một chứng
nhận về tính tương thích và cho phép nhà sản xuất sử dụng logo
wifi trong việc quảng cáo và đóng gói sản phẩm.
Logo này nói lên rằng thiết bị đó có thể giao tiếp được với các
thiết bị khác có logo Wi-Fi.
VI. WLAN
Mô hình AD hoc
Mô hình mạng cơ sở
Mô hình mạng mở rộng
Các mô hình WLAN
Mô hình AD hoc
Ad hoc : các máy trạm trong mạng WLAN trao đổi trực tiếp với
nhau mà không sử dụng bất kỳ Access point wireless nào.
Các nút di động(máy tính có hỗ trợ card mạng không dây) tập
trung lại trong một không gian nhỏ để hình thành nên kết nối
ngang cấp (peer-to-peer) giữa chúng
Các mạng ad-hoc này có thể thực hiện nhanh và dễ dàng
Mô hình AD hoc
Mô hình mạng cơ sở (BSSs)
Bao gồm các điểm truy nhập AP (Access Point) gắn với mạng
đường trục hữu tuyến và giao tiếp với các thiết bị di động trong
vùng phủ sóng của một cell.
Các thiết bị di động không giao tiếp trực tiếp với nhau mà giao
với các AP.
Các trạm di động sẽ chọn AP tốt nhất để kết nối
Mô hình mạng cơ sở (BSSs)
Mô hình mạng mở rộng (ESSs)
Mạng mở rộng được biết đến như là một sự kết hợp từ ít nhất hai
Access Point trong cùng một hệ thống
Một ESSs là một tập hợp các BSSs nơi mà các Access Point
tiếp với nhau để chuyển lưu lượng từ một BSS này đến một
khác để làm cho việc di chuyển dễ dàng của các trạm giữa
BSS
Mạng 802.11 mở rộng phạm vi di động tới một phạm vi bất
thông qua ESS.
Mô hình mạng mở rộng (ESSs)
Ưu điểm của WLAN
Sự tiện lợi: Mạng không dây cũng như hệ thống mạng thông
thường. Nó cho phép người dùng truy xuất tài nguyên mạng
bất kỳ nơi đâu trong khu vực được triển khai(nhà hay
phòng). Với sự gia tăng số người sử dụng máy tính xách
tay(laptop), đó là một điều rất thuận lợi
Ưu điểm của WLAN
Khả năng di động: Với sự phát triển của các mạng không
công cộng, người dùng có thể truy cập Internet ở bất
đâu. Chẳng hạn ở các quán Cafe, người dùng có thể truy
Internet không dây miễn phí.
Hiệu quả: Người dùng có thể duy trì kết nối mạng khi họ đi từ
này đến nơi khác
Ưu điểm của WLAN
Ưu điểm của WLAN
Triển khai: Việc thiết lập hệ thống mạng không dây ban đầu
cần ít nhất 1 access point. Với mạng dùng cáp, phải tốn thêm
phí và có thể gặp khó khăn trong việc triển khai hệ thống cáp
nhiều nơi trong tòa
Khả năng mở rộng: Mạng không dây có thể đáp ứng tức thì
gia tăng số lượng người dùng. Với hệ thống mạng dùng cáp
phải gắn thêm cáp
Ưu điểm của WLAN
Nhược điểm của WLAN
Bảo mật: Môi trường kết nối không dây là không khí nên
năng bị tấn công của người dùng là rất cao.
Phạm vi: Một mạng chuẩn 802.11g với các thiết bị chuẩn chỉ
thể hoạt động tốt trong phạm vi vài chục mét. Nó phù hợp trong
căn nhà, nhưng với một tòa nhà lớn thì không đáp ứng được
cầu. Để đáp ứng cần phải mua thêm Repeater hay access point,
dẫn đến chi phí gia tăng.
Nhược điểm của WLAN
Độ tin cậy: Vì sử dụng sóng vô tuyến để truyền thông nên việc
nhiễu, tín hiệu bị giảm do tác động của các thiết bị khác(lò
sóng,.) là không tránh khỏi. Làm giảm đáng kể hiệu quả
động của mạng.
Tốc độ: Tốc độ của mạng không dây (1- 125 Mbps) rất chậm
với mạng sử dụng cáp(100Mbps đến hàng Gbps).
Nhược điểm của WLAN
Ngoài ra, trong cuộc sống, với sự phát triển mạnh mẽ của WLAN
đã cho ra đời rất nhiều tiện ích công nghệ. Tuy nhiên, các tiện ích
này có thể mang đến những ảnh hưởng không tốt trong cuộc sống.