Bài 1: Khái quát về kho hàng
Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa
Bài 3: Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa ở kho
Bài 4: Nghiệp vụ xuất hàng hóa ở kho
Bài 5: Phát triển các hoạt động dịch vụ kho hàng
Bài 6: Quản lý kho và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho
Bài 7: Bao bì và tiêu chuẩn hóa bao bì
Bài 8: Tổ chức quản lý và sử dụng bao bì
36 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh kho và bao bì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Bài giảng
Kinh doanh kho và bao bì
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Bài 1: Khái quát về kho hàng
Bài 2: Nghiệp vụ tiếp nhận vật tư hàng hóa
Bài 3: Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa ở kho
Bài 4: Nghiệp vụ xuất hàng hóa ở kho
Bài 5: Phát triển các hoạt động dịch vụ kho hàng
Bài 6: Quản lý kho và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho
Bài 7: Bao bì và tiêu chuẩn hóa bao bì
Bài 8: Tổ chức quản lý và sử dụng bao bì
Nội dung chính
. .
Bài 1 : Khái quát về kho hàng
Khái niệm kho hàng1
Chức năng của kho hàng2
Nhiệm vụ của kho hàng
Cơ sở vật chất kỹ thuật của kho4
Mạng lưới kho hợp lý5
3
. .
I. Khái niệm kho hàng hóa
Theo
nghĩa hẹp
Kho hàng hoá
Theo
nghĩa rộng
Theo nghĩa hẹp (về mặt kỹ thuật)
Kho vật tư hàng hóa là một công trình(vật
kiến trúc) dùng để dự trữ và bảo quản vật tư
hàng hóa phục vụ cho sản xuất và lưu thông.
Gồm: nhà kho, bến bãi, thiết bị chứa
đựng(kho lưu động)
Theo nghĩa hẹp (về mặt kỹ thuật)
Hình thành các mẫu thiết kế cho các loại kho
Mỗi loại kho phù hợp với một hoặc một số loại
hàng hóa có cùng tính chất
Doanh nghiệp nào cũng cần có, kho là công cụ
cho hoạt động của doanh nghiệp
Theo nghĩa rộng
(về mặt kinh tế- xã hội)
Kho là một đơn vị kinh tế:
+ có chức năng nhiệm vụ tùy theo loại kho
+ có đầy đủ các yếu tố của quá trình sxkd
+ có cơ chế vận hành và cơ chế quản lý
+ có tiêu chí đánh giá hoạt động(chỉ tiêu đánh giá)
Ý nghĩa: xác định mô hình tổ chức, cơ chế quản lý của
kho
. .
II. Chức năng của kho hàng
Chức năng
chung
Kho hàng hoá
Chức năng
bộ phận
Chức năng chung
Dự trữ(doanh nghiệp sản xuất) hoặc lưu
kho (doanh nghiệp thương mại) một cách
hợp lý, chuẩn bị đầy đủ, đồng bộ có chất
lượng vật tư hàng hóa, đáp ứng có hiệu
quả các nhu cầu của sản xuất, lưu thông,
tiêu dùng
Chức năng bộ phận
Nhập – xuất hàng hóa
Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu
lưu thông
Kiểm tra, kiểm soát đánh giá kết quả
hoạt động của kho hàng
III. Nhiệm vụ của kho hàng
1, dự trữ/ lưu kho hợp lý, bảo quản tốt vật tư
hàng hóa, giảm hao hụt tự nhiên
2, giao nhận hàng hóa chính xác, kịp thời, nắm
vững lực lượng hàng hóa trong kho
3, phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng
4, giảm chi phí kho
1. Dự trữ/ lưu kho, bảo quản,
giảm hao hụt
Dự trữ/ lưu kho hợp lý: số, chất lượng,
cơ cấu
Bảo quản tốt:
+ giữ gìn nguyên vẹn giá trị sử dụng
+ giảm chi phí bảo quản
Giảm hao hụt tự nhiên: xuống dưới mức
cho phép
Giải pháp?
Định lượng dự trữ, lưu kho tối ưu
Làm tốt khâu tiếp nhận
Thực hiện tốt các nghiệp vụ bảo quản hàng hóa
Xây dựng định mức hao hụt hợp lý
Nâng cao điều kiện CSVCKT, trình độ nghiệp vụ
người lao động
Cải tiến hoàn thiện chế độ quản lý, kiểm tra
2.Giao nhận hàng hóa chính xác, nắm
vững lực lượng hàng hóa trong kho
Giao nhận hàng hóa:
+ chính xác: số, chất lượng, phương thức, thời
hạn, địa điểm
+ Kịp thời: đúng thời gian, địa điểm
nhanh chóng về tiến độ
+ Đúng chế độ quản lý
Nắm vững LLHH trong kho: sự biến động về số
lượng, chất lượng, cơ cấu hàng hóa
Giải pháp?
Xác định cung – cầu hàng hóa
Thực hiện tốt các nguyên tắc giao nhận với từng
đối tác
Chuẩn bị tốt các điều kiện giao nhận
Sắp xếp hàng hóa theo sơ đồ định vị, định lượng
Ghi chép đúng chế độ
Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
Bồi dưỡng trình độ kỹ thuật nghiệp vụ nhân viên
3. phát triển các hoạt động
dịch vụ khách hàng
Mở rộng phạm vi đối tượng phục vụ
Phát triển các sản phẩm dịch vụ mới
Nâng cao chất lượng dịch vụ
Giải pháp?
Xác định nhu cầu dịch vụ:loại hình, số lượng,
Đánh giá nguồn lực
Xây dựng kế hoạch hoạt động
Xác đinh tổ chức bộ máy
Xác định phương thức, hình thức hoạt động
Đầu tư phân bố nguồn lực
Quản lý các hoạt động dịch vụ
Phân phối thu nhập hợp lý giữa các bộ phận
4. giảm chi phí kho
Giảm chi phí lao động sống: lao động
trực tiếp, lao động quản trị
Giảm chi phí lao động vật hóa: khấu
hao, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khi
thực hiện các nghiệp vụ kho, chi phí
hao hụt
Giải pháp?
Hoàn thiện phương pháp quản trị
Tổ chức lao động khoa học
Nâng cao hiệu suất sử dụng nhà kho và thiết bị kho
Xây dựng kế hoạch sử dụng tài sản cố định
Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
Phân tích chi phí kinh doanh
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật
của kho
1, phân loại:
a, Dưới góc độ kỹ thuật(gắn với cấu trúc và điều
kiện trang thiết bị):
+ Theo loại hình xây dựng:kho kín, kho lộ thiên,
kho nửa kín
+ Theo độ bền: kho kiên cố, kho bán kiên cố, kho
tạm
+ Theo đặc điểm: kho thông thường, kho đặc biệt,
kho nguy hiểm
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật
của kho
b, Dưới góc độ kinh tế xã hội:
+ theo nhiệm vụ chính:
- kho thu mua, tiếp nhận
- kho trung chuyển
- kho dự trữ
- kho tiêu thụ
+ theo quy mô: kho lớn, vừa, nhỏ
2.Thiết bị kho
Thiết bị kho là những phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực
hiện các nghiệp vụ kho
a, Vai trò: là điều kiện vật chất để nâng cao hiệu quả kinh
doanh kho hàng:
- Nâng cao chất lượng các nghiệp vụ kho (tiếp nhận, vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, đóng gói)
- Giảm hư hỏng, hao hụt hàng hóa
- Nâng cao năng suất lao động của công nhân viên vận
chuyển, xếp dỡ, giao nhận hàng ở kho.
- Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ khách hàng ở kho.
2. Thiết bị kho
b, Phân loại: 4 loại
Thiết bị bảo quản hàng hóa: gồm 3 nhóm
+ thiết bị bảo quản hàng hóa từng chiếc và có bao gói: giá,
bục, kệ
+ thiết bị bảo quản hàng rời: hòm, hộp, thùng, bể
+ thiết bị bảo quản hàng lỏng: chai, lọ, bình, thùng
2. Thiết bị kho
• Yêu cầu với thiết bị bảo quản hàng hóa:
+ đảm bảo giữ gìn nguyên vẹn số lượng, chất lượng
hàng hóa
+ sử dụng hợp lý diện tích và dung tích nhà kho
+ thuận tiện cho tiến hành các nghiệp vụ kho
+ cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ di chuyển
2. Thiết bị kho
Thiết bị vận chuyển xếp dỡ: xe, đòn bẩy,
băng chuyền
Thiết bị cân đo kiểm nghiệm: các loại cân,
máy móc
Thiết bị phòng cháy, chống bão lụt: bình cứu
hỏa, máy bơm...
Thiết bị vận chuyển,
xếp dỡ
Đặc điểm vận động Nguồn động lực
Phương di chuyển của
hàng hóa
Liên
tục
Không
liên tục
Bằng
tay
Động
cơ máy
nổ
Dựa
vào
trọng
lượng
bản
thân
hàng
Chiều
ngang
Thẳng
đứng
Hỗn
hợp
Thiết bị cân, đo và kiểm nghiệm
Xác định trọng lượng Xác định theo kích
thước m, m2, m3
Xác định chất lượng
- Cân đĩa
- Cân treo
- Cân bàn
- Cân Ôtô
- Cân toa xe
- Cân tự động
- Thước thẳng
- Thước gấp
- Thước cuộn
- Thước cong
- Thước cặp
- Thước đo độ sâu1
-- Thiết bị chuyên dùng
(kính lúp, kính hiển vi -
bề mặt vải)
- Máy xác định độ cứng
, độ dai
- Phòng hóa nghiệm
(XD)
2. Thiết bị kho
c, Biện pháp sử dụng có hiệu quả TBK:
+ xác đinh nhu cầu các loại thiết bị kho
+ xây dựng kế hoạch hoạt động của từng loại phương
tiện
+ thực hiện tốt quy trình, quy phạm và các chế độ bảo
dưỡng,
+ nâng cao ý thức, trình độ nghiệp vụ của người lao
động
+ phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TBK
2. Thiết bị kho
d, chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TBK:
+ chỉ tiêu quản lý: khả năng huy động các loại thiết bị vào
hoạt động
+ chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng: sử dụng theo công
suất, theo thời gian
+ hệ số cơ giới hóa: Cơ giới hóa là áp dụng máy móc, thiết
bị vào các việc kho hàng, thay thế lao động thủ công
Giai đoạn cao nhất của quá trình cơ giới hóa là tự động
hóa kho hàng
Cơ giới hóa
- Trình độ cơ giới hóa được đo bằng:
+ Tỷ trọng của sản phẩm, hàng hóa do lao động cơ khí thực
hiện so với toàn bộ sản phẩm.
+ Tỷ trọng của công nhân làm bằng máy.
- Hiệu quả của cơ giới hóa lao động kho
+ Tiết kiệm lao động sống.
+ Nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ điều kiện lao động
+ Tăng tổng khối lượng hàng chu chuyển
+ Hạ giá thành sản phẩm dịch vụ kho
V. Mạng lưới kho hợp lý
1, Khái niệm:
- Mạng lưới kho: là tất cả các điểm kho được phân bố tại
các địa điểm khác nhau nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của kho của doanh nghiệp
- Mạng lưới kho hợp lý là mạng lưới kho hình thành một
cách có hệ thống nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ
mục tiêu của doanh nghiệp một cách có hiệu quả
2. Yêu cầu phân bố mạng lưới
kho hợp lý
Thuận tiện: cho thực hiện các hoạt động
nghiệp vụ của kho
An toàn: cho hàng hóa, lao động, phương tiện,
môi trường
Hiệu quả: chi phí, hiệu quả lâu dài
3. Căn cứ phân bổ MLK hợp lý
a, Căn cứ vào đặc điểm SX và TD:
+ quy mô của SX và TD
+ cơ cấu của SX và TD
+ tính chất của SX và TD
b, điều kiện giao nhận và năng lực giao nhận:
+ sự phát triển của GTVT
+ tuyến đường và các loại phương tiện
+công suất và năng suất vận chuyển
3. Căn cứ phân bổ MLK hợp lý
c, căn cứ vào đặc điểm của hàng hóa:
+ tính chất cơ, lý hóa của hàng hóa
+ trạng thái của hàng hóa
+ hình thái tự nhiên của hàng hóa
+ tính chất luân chuyển
d, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của kho: kho độc
lập hay phụ thuộc
e, căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: vốn, lao
động, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật
4. Chỉ tiêu đánh giá MLK hợp lý
Chỉ tiêu định lượng:
+ khối lượng hàng hóa lưu chuyển
+ tốc độ hàng hóa lưu chuyển qua kho
+ chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho
+ chi phí cho 1 đơn vị hàng xuất kho
+ năng suất lao động
4. Chỉ tiêu đánh giá MLK hợp lý
Chỉ tiêu định tính:
+ phù hợp với quy hoạch, kiến trúc của khu vực
+ an toàn môi trường, hàng hóa
+ tiềm năng phát triển, mở rộng thị trường