Bài giảng Kinh doanh tỉ giá và qui luật cân bằng lãi suất

Các vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối  Giải thích các điều kiện dẫn đến các loại hình kinh doanh chênh lệch tỉ giá  Giải thích khái niệm ngang bằng lãi suất và vì sao nó làm các cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá biến mất

pdf37 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh tỉ giá và qui luật cân bằng lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh doanh tỉ giá và qui luật cân bằng lãi suất Môn Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thu Hiền Mục tiêu chương  Các vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối  Giải thích các điều kiện dẫn đến các loại hình kinh doanh chênh lệch tỉ giá  Giải thích khái niệm ngang bằng lãi suất và vì sao nó làm các cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá biến mất Các vấn đề cơ bản về KDNH  Ngân hàng yết giá (quoting bank) và ngân hàng hỏi giá (asking bank):  NH yết giá: thực hiện niêm yết TG mua và bán. Phải mua bán vô điều kiện với mức giá đã yết  NH hỏi giá: là người tham khảo giá. Nếu chấp nhận giá (price taker) sẽ thực hiện giao dịch. Nếu không chấp nhận, gdich ko diễn ra. Các vấn đề cơ bản về KDNH  Điểm tỉ giá (exchange basis points): là đơn vị thập phân cuối cùng của tỉ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối  Ví dụ: 1eur = 1.1109 USD  1 điểm là 0.0001 USD 1USD = 127.62 JPY  1 điểm là 0.01 JPY 1USD= 18000 VND  1 điểm là 1 VND  Thông thường tỉ giá được yết với 4 chữ số thập phân, do vậy thông thường 1 điểm là 0.0001 Các vấn đề cơ bản về KDNH  Khi nghịch đảo tỉ giá, số chữ số thập phân sau dấu thập phân sẽ là bằng số chữ số trước dấu thập phân + 3 chữ số  Ví dụ: HKD/USD = 1,7505  nghịch đảo thành USD/HKD = 0.5713 JPY/USD = 127.00  nghịch đảo thành USD/JPY= 0.007874 VND/USD= 18000  nghịch đảo thành USD/VND=0.00005556 Các vấn đề cơ bản về KDNH  Tính tỉ giá chéo:  Trhợp chỉ có tỉ giá trung bình (TH đơn giản)  Trường hợp có TG mua và TG bán (TH phức hợp)  Trường hợp chỉ có tỉ giá trung bình:  VND/USD = 17849  VND=1/17849 USD  VND/JPY= 204.70 VND=1/204.70 JPY  Vậy 1/17849 USD = 1/204.79 JPY Hay JPY/USD=[1/204.79] / [1/17849] = 87.16 Tính tỉ giá chéo  Trường hợp có TG mua và TG bán: 1. Đồng trung gian là đồng yết giá trong cả hai tỉ giá 2. Đồng trung gian vừa là đồng yết giá vừa là đồng định giá 3. Đồng trung gian là đồng định giá trong cả hai tỉ giá Tính tỉ giá chéo 1. Đồng trung gian là đồng yết giá: Ví dụ E(VND/USD)=(a,b) E(JPY/USD)=(c,d)  E(VND/JPY)=(x,y)=? Ví dụ 1a: Nhà nhập khẩu muốn mua JPY để thanh toán 1 đơn hàng nhập khẩu từ Nhật sẽ được ngân hàng VCB cung cấp JPY với tỉ giá xác định như sau: NNK bán VND, mua JPY từ VCB: ở tỉ giá (y)=? bước 1: VCB bán VND mua USD từ thị trường: TG (b) bước 2: VCB bán USD mua JPY từ thị trường: TG (c) bước 3: VCB bán JPY cho NNK: y=VND/JPY=(VND/USD) : (JPY/USD)=b:c Vậy: y=b/c Tính tỉ giá chéo Ví dụ E(VND/USD)=(a,b) E(JPY/USD)=(c,d)  E(VND/JPY)=(x,y)=? Ví dụ 1b: Nhà xuất khẩu muốn bán số JPY có từ đơn hàng xuất khẩu sang Nhật sẽ được ngân hàng VCB cung cấp VND với tỉ giá xác định như sau: NXK bán JPY, mua VND từ VCB: ở tỉ giá (x)=? bước 1: VCB bán JPY mua USD từ thị trường: TG (d) bước 2: VCB bán USD mua VND từ thị trường: TG (a) bước 3: VCB bán VND cho NNK: x=VND/JPY=(VND/USD) : (JPY/USD)=a:d Vậy: x=a/d  Tỉ giá chéo: E(VND/JPY) = (a/d, b/c) Tính tỉ giá chéo E(VND/USD)=(a,b) E(JPY/USD)=(c,d)  E(VND/JPY)=(x,y)=?  Cách tính nhanh: VND/JPY=VND/USD x USD/JPY =VND/USD x [1/(JPY/USD)] x= min  x=a.(1/d)=a/d y=max  y=b.(1/c)=b/c Tính tỉ giá chéo 2. Đồng trung gian vừa là đồng yết giá vừa là đồng định giá: E(VND/USD)=(a,b) và E(USD/GBP)=(c,d)  E(VND/GPB)=(x,y)? 3. Đồng trung gian là đồng định giá trong cả hai tỉ giá: E(USD/AUD)=(a,b) và E(USD/GBP)=(c,d)  E(AUD/GBP)=(x,y)? Các đối tượng trên thị trường KD ngoại hối  Nhà môi giới (broker): trung gian mua bán, giúp khách hàng có được giá tốt nhất, ăn phí môi giới  Nhà đầu cơ (speculator): mở vị thế, chờ ngày giá thay đổi để chốt lời. Hành vi mua bán diễn ra ở 2 thời điểm khác nhau, phải bỏ vốn đầu tư, và chịu rủi ro tỉ giá.  Nhà kinh doanh chênh lệch (arbitrager): mở và đóng vị thế gần như cùng lúc để ăn chênh lệch giá, gần như ko bỏ vốn Các đối tượng trên thị trường KD ngoại hối  Phản ứng với các chênh lệch cung cầu gây ra bởi hoạt động kinh doanh của các đối tượng thị trường (B, S, A) mà giá cả được điều chỉnh ngay lập tức về giá trị cân bằng, và triệt tiêu luôn cơ hội kinh doanh chênh lệch giá Locational arbitrage : Kinh doanh tỉ giá giữa các địa phương xuất hiện khi chênh lệch giá niêm yết ngoại tệ xảy ra giữa các NH. (giá mua của 1 NH cao hơn giá bán của NH khác). Ví dụ Bank C Bid Ask Bank D Bid Ask NZ$ $.635$.640 NZ$ $.645$.650 Mua NZ$ từ Bank C @ $.640, và bán cho Bank D @ $.645. Lnhuận = $.005/NZ$. Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá Triangular arbitrage : Kinh doanh tỉ giá chéo xảy ra khi tỉ giá chéo khác với tỉ giá được tính từ các tỉ giá giao ngay.  VDụ: Thông tin yết TG: Bid Ask Bảng Anh (£) $1.60 $1.61 Ringgit của Malaysia (MYR)$.200 $.202 £ MYR8.1 MYR8.2 Mua £ @ $1.61, chuyển sang MYR @ MYR8.1/£, rồi bán MYR @ $.200. Lnhuận = $.01/£. (8.1×.2=1.62) Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá  Khi các tỉ giá không ở mức cân bằng, hoạt động kinh doanh tỉ giá sẽ đưa các tỉ giá này về mức cân bằng Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá $ MYR£ Giá trị £ bằng $ Gtrị của MYR bằng $ Gtrị của £ bằng MYR Covered interest arbitrage : kinh doanh LS có bảo hiểm tỉ giá: nhằm khai thác khác biệt LS giữa 2 quốc gia, đồng thời bảo hiểm rủi ro tỉ giá  Hoạt động này tạo ra mối quan hệ giữa sự thay đổi trong tỉ giá giao sau (forward rate premiums) và khác biệt lãi suất (interest rate differentials) Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá  Vdụ: £ spot rate = forward rate 90 ngày = $1.60 LS 90 ngày của U.S. = 2% LS 90 ngày của Anh = 4% Vay $ ở mức LS 2%, Chuyển từ $ sang £ ở tỉ giá $1.60/£. Dùng £ gửi LS 4%. Đồng thời ký hợp đồng kỳ hạn bán £ ở tỉ giá forward rate 90 ngày là $1.60/ £. Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá  Spot exchange rates can be found online at financial.com/rates/full.asp, while forward rates can be found at egular/fxrates.html, and interest rates at leases/H15/update/. Online Application  Kinh doanh tỉ giá giữa các địa phương làm cho tỉ giá niêm yết giống nhau giữa các NH  Kinh doanh tỉ giá chéo làm các tỉ giá chéo được xác định hợp lý  Kinh doanh lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỉ giá làm cho tỉ giá kỳ hạn được xác định hợp lý Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá  Bất cứ sự bất cân bằng nào phát sinh sẽ tạo động cơ kinh doanh tỉ giá. Vì thế kinh doanh tỉ giá là hoạt động giúp thị trường ngoại hối được vận hành hợp lý Các hoạt đông kinh doanh tỉ giá Đo các biến động của TG  T l thay đi ca TG giao ngay (∆%) tại thị trường giao ngay được xác định như sau ∆% = St – St-1 = ef St-1 Trong đó St là giá giao ngay tại thời điểm t.  ∆% dương thể hiện đồng tiền ngoại tệ tăng giá (ví dụ với tỉ giá VND/USD) và ngược lại Đo các biến động của TG  Đim kỳ hn (Forward points) được xác định là: P=F-S  T l thay đi ca TG kỳ hn (p%) được xác định như sau: p%=(F-S)/S Trong đó F là tỉ giá kỳ hạn, S là tỉ giá giao ngay tại thời điểm t. Qui luật cân bằng lãi suất (Interest Rate Parity - IRP)  Các áp lực thị trường làm cho chênh lệch giữa TG kỳ hạn và TG giao ngay đủ lớn đề bù trừ khác biệt lãi suất giữa hai đồng tiền.  Khi đó kinh doanh lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỉ giá không còn đem lại lợi nhuận, và cân bằng được thiết lập, được gọi là qui luật cân bằng lãi suất - interest rate parity (IRP). Phát triển qui luật IRP  Khi IRP tồn tại, thì lãi suất từ hoạt động kinh doanh lãi suất có bảo hiểm tỉ giá sẽ bằng với lãi suất có thể kiếm được ngay trong nước.  (1) Giá trị tạo ra của việc kinh doanh 1 VND theo KDLSBHTG = (1/S)× (1+iF)×F = (1/S) × (1+iF) × [S × (1+p)] = (1+iF) × (1+p) trong đó: p là tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn (forward premium) p= F/S - 1 Phát triển qui luật IRP  (2) Giá trị tạo ra của việc đầu tư 1 VND trong nước = 1 + iH  Thiết lập sự cân bằng giữa hai cơ hội ((1) và (2)), sau khi biến đổi các phương trình: p=(1+iH) – 1 (1+iF) Xác định Tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn (Forward Premium) Vdụ:  Gsử LS 6 tháng: ipeso = 6%, i$ = 5%.  Theo qđiểm nhà đầu tư Mỹ, Tỉ lệ gtăng TG kỳ hạn = 1.05/1.06 – 1 ≈ -.0094  Nếu TG giao ngay S = $.10/peso, thì TG kỳ hạn 6 tháng = S × (1 + p) ≈ .10 × (1 _ .0094) ≈ $.09906/peso Xác định Tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn (Forward Premium)  Lưu ý rằng quan hệ IRP có thể được viết lại như sau: F – S = S(1+p) – S = p = (1+iH) – 1 = (iH–iF) S S (1+iF) (1+iF)  Dạng gần đúng, p ≈ iH–iF, có thể áp dụng khi khác biệt lãi suất là không lớn Phân tích IRP theo biểu đồ Khác biệt lãi suất (%) LS trong nước – LS nước ngoài Tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn (%) Tỉ lệ sụt giảm TG kỳ hạn (%) -2 -4 2 4 1 3-1-3 Đường IRP Phân tích IRP theo biểu đồ Khác biệt lãi suất (%) LS trong nước – LS nước ngoài Tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn (%) Tỉ lệ sụt giảm TG kỳ hạn (%) -2 -4 2 4 1 3-1-3 Đường IRP Vùng cơ hội kinh doanh lãi suất có bảo hiểm TG đối với nhà đầu tư trong nước Vùng cơ hội kinh doanh lãi suất có bảo hiểm TG đối với nhà đầu tư nước ngoài Kiểm chứng sự tồn tại IRP  Để kiểm chứng IRP có tồn tại không, thì kiểm tra sự phân tán các điểm xác đinh bởi khác biệt LS và tỉ lệ gia tăng TG kỳ hạn.  Khi IRP tồn tại thì ko có cơ hội kinh doanh lãi suất có bảo hiểm TG Giải thích IRP  Khi IRP tồn tại không có nghĩa là nhà đầu tư nước ngòai và trong nước nhận cùng suất sinh lợi  Mà có nghĩa là không tồn tại cơ hội kiếm lời từ kinh doanh lãi suất có bảo hiểm tỉ giá mà sinh lợi cao hơn mức có thể đạt được khi đầu tư trong nước Liệu IRP có được xác lập?  Các nghiên cứu kiểm chứng đã chỉ ra rằng IRP nói chung là được xác lập  Có những lúc các điểm phân tán lệch ra khỏi đường IRP, tuy nhiên thường thì độ lệch không đủ lớn để đem lại cơ hội kinh doanh LS có bảo hiểm TG.  Đó là do các yếu tố tác động luồng vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm chi phí giao dịch, rủi ro chính trị, và khác biệt thuế Giải thích các biến động của tỉ lệ thay đổi TG kỳ hạn (Forward Premiums)  Trong giai đoạn khủng hoảng c.Á 1997- 98, TG kỳ hạn của các đồng tiền c.Á bị giảm đáng kể vì 2 nguyên nhân: TG giao ngay của các đồng tiền này giảm sút đáng kể trong gđoạn k.hoảng LS tăng vì các chính phủ c.Á nỗ lực hạn chế dòng vốn nước ngoài rút ra khỏi quốc gia họ Tác động của kinh doanh chênh lệch LSuất lên giá trị của MNC ( ) ( )[ ] ( )∑ ∑               + × = n t t m j tjtj k1= 1 , , 1 ER ECF E = Value E (CFj,t ) = ngân lưu kỳ vọng bằng đồng tiền j sẽ được nhận bởi công ty mẹ Mỹ vào cuối kỳ t E (ERj,t ) = tỉ giá kỳ vọng đồng j có thể được chuyển thành đồng đô là vào cuối kỳ t k = chi phí vốn trọng số của công ty mẹ Áp lực kinh doanh chênh lệch LS Kết thúc chương ba qui luật ngang giá  Ngang giá sức mua PPP  Ảnh hưởng Fisher quốc tế  Ngang giá lãi suất So sánh các học thuyết IRP, PPP, và IFE Tăng giảm tỉ giá giao sau (Forward Rate) Kỳ vọng tỉ giá Chênh lệch lạm phátChênh lệch lãi suất Interest Rate Parity (IRP) Fisher Effect International Fisher Effect (IFE) Purchasing Power Parity (PPP)
Tài liệu liên quan