Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Trần Thị Phương

a. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa: ­ Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng để xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS. CMXHCN = giành chính quyền + cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa: + Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. + Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa - Trần Thị Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ BA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG: I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN II. CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA III. HÌNH THÁI KINH TẾ ­ Xà HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA  Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao;  Là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội;  Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. • Về phương thức lao động: trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao. • Về địa vị: là những người lao động không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư. • Về phương thức lao động: trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao. • Về địa vị: giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động từng bước làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Sứ mệnh lịch sử của 1 giai cấp là việc giai cấp đó xoá bỏ chế độ cũ, đã lỗi thời, không còn phù hợp với tiến trình của lịch sử để xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn, tạo điều kiện phát triển con người, phát triển xã hội. SMLS đó do địa vị lịch sử khách quan (đặc biệt là địa vị kinh tế - xã hội) của giai cấp đó quy định. Giai cấp nào làm được điều này được gọi là có SMLS. Sù chuyÓn biÕn c¸ c h×nh th¸ i kinh tÕ x· héi trong lÞch sö Thêi gian Tr×nh ®é k/tÕ x· héi HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ HTKTXH Phong kiÕn HTKTXH T- b¶n chñ nghÜa HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa g/c chñ n« g/c phong kiÕn g/c t­ s¶n g/c c«ng nh©n • Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp; • Có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động; • Có tinh thần cách mạng triệt để nhất; • Có ý thức tổ chức kỷ luật cao; • Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Sự xâm nhập của Chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân. ĐCS = CNM + PTCN Ở nhiều nước thuộc địa, nửa phụ thuộc Chủ nghĩa Mác thường kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước lập nên đảng cộng sản. ĐCS = CNM + PTCN + PTYN II. CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA CM Tư sản Pháp 1789 CM tháng Mười Nga 1917 CM tháng Tám 1945 a. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa: ­ Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởngđể xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS. CMXHCN = giành chính quyền + cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa: + Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. + Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. a. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa: b. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa: -Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân là yếu tố quyết định hàng đầu đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng. -Giai cấp nông dân là động lực quan trọgn đối với sự hiện thực hoá vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và là một đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng. - Đội ngũ trí thức là những người có vị trí quan trọng trong cách mạng XHCN. c. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa: c. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa: c. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa: C«ng nh©n Liên minh công – nông là điều kiện đảm bảo thắng lợi của cách mạng vô sản. Để thực hiện thành công mục tiêu chung do giai cấp công nhân lãnh đạo. Là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản. Là nhu cầu giữ vững vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, nhu cầu tự giải phóng của giai cấp nông dân và nhu cầu phát triển của tầng lớp trí thức. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Là chế độ xã hội phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cở sở hạ tầng của CNTB, có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền Nhà nước cho đến khi tạo ra được những cơ sở của chủ nghĩa xã hội trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, văn hoá, xã hội, tư tưởng, tập quán của xã hội. Nội dung: Đấu tranh về Kinh tế, Chính trị - xã hội, văn hóa tư tưởng Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa, một xã hội có đặc điểm là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; không có tình trạng người áp bức bóc lột người; nền sản xuất được kế hoạch hoá trên phạm vi toàn xã hội; là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Tài liệu liên quan