2.1. TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DNTM, DV
KHÁI NIỆM, VAI TRÒ
CÁC HÌNH THỨC BÁN HÀNG
QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ
MẶT HÀNG KINH DOANH
ĐỊNH GIÁ BÁN
CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ .
27 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế doanh nghiệp thương mại, dịch vụ - Chương 2: Hoạt động kinh tế trong thương mại hàng hoá của DNTM, DV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG TM HÀNG HOÁ CỦA DNTM, DV2.1. TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DNTM, DVKHÁI NIỆM, VAI TRÒCÁC HÌNH THỨC BÁN HÀNGQUÁ TRÌNH BÁN HÀNGCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ MẶT HÀNG KINH DOANHĐỊNH GIÁ BÁNCÁC QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ ...*CHƯƠNG 22.2. CUNG ỨNG HÀNG HOÁ TRONG DNTM, DVKHÁI NIỆM, VAI TRÒNGUYÊN LÝ PARETO TRONG CUNG ỨNG HÀNG HOÁ CÓ LỰA CHỌNMUA HÀNG TRONG DNTM, DVDỰ TRỮ HÀNG HOÁ TRONG DNTM, DV=>T - H - T ' ?KHÁCH HÀNGNHÀ CUNG ỨNG*2.1. TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA DNTM, DV2.1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TTHHTTHH LÀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG: TH CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU HH CHO KH VÀ THU TIỀN BÁN HÀNG DOANH THU BÁN HÀNG N = GIÁ BÁN * KL BÁNTTHH LÀ QUÁ TRÌNH:.(NỘI DUNG CỦA TTHH)BÁN CHO AI ? => BÁN CÁI GÌ? =>BÁN NHƯ THẾ NÀO? =>DN KHÁCH HÀNGVAI TRÒ CỦA TTHH ?*2.1.2.1.2. CÁC HÌNH THỨC BÁN HÀNGBÁN LẺ: DN => Khách hàng cuối cùngBÁN BUÔN: DN => TRUNG GIAN, NHÀ SX => KHCCKHÁI NIỆM ?ĐẶC ĐIỂM ?ƯU, NHƯỢC ĐIỂM ?CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN ÁP DỤNG ?CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ THÀNH CÔNG ?*2.1.2.1.3. QUÁ TRÌNH BÁN HÀNGTIẾN HÀNH BÁN HÀNG: TIẾP XÚCLUẬN CHỨNGCHỨNG MINHGIẢI ĐÁP, TRẢ LỜIKẾT THÚCTHỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ SAU BÁNCHUẨN BỊ BÁN HÀNG:CÁC LUẬN CHỨNG VỀDNMẶT HÀNGKHÁCH HÀNGNhân viên Bán hàng???*2.12.1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTNHÂN TỐ CHỦ QUAN: ...NHÂN TỐ KHÁCH QUAN: MTKD CHUNG, MTKD ĐẶC THÙ KEM TRÀNG TIỀN ?BÁNH KẸO KINH ĐÔ ?*2.1.2.1.5. MẶT HÀNG KINH DOANHCÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẶT HÀNG KINH DOANH:GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM ?BÁN XE MÁY HAY BÁN ?BÁN MỸ PHẨM HAY BÁN ?BÁN SP HAY BÁN LỢI ÍCH ?PHÂN LOẠI MẶT HÀNG KINH DOANH:HÀNG TIÊU DÙNG HÀNG NGÀYHÀNG XA XỈ (Giá trị cao, dùng lâu)HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT=> CƠ CẤU MẶT HÀNG:MẶT HÀNG TRỤCMẶT HÀNG VỆ TINHCHU KỲ SỐNG CỦA MẶT HÀNG KINH DOANH: XÂM NHẬPTĂNG TRƯỞNGBÃO HOÀSUY THOÁITÂM LÝ XÃ HỘICHỨC NĂNGVẬT CHẤT*2.12.1.6. ĐỊNH GIÁ BÁN TRONG TTHHMỤC TIÊU CỦA ĐỊNH GIÁCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁMỘT SỐ KỸ THUẬT ĐỊNH GIÁQUY TRÌNH ĐỊNH GIÁĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ GIÁ THỊ TRƯỜNGĐỊNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KH (ĐỊNH GIÁ PHÂN BIỆT)*2.1.2.1.7. CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ2.1.7.1. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận * Chi phí: là biểu hiện bằng tiền của việc .Chi phí cố địnhChi phí biến đổiTổng chi phíChi phí biênGiá thànhTF = Fcđ + FbđFbđ = V * QFcđbq = Fcđ / QZ = TF / Qfv = (V *100)/ P (%)fv = (Fbđ*100) / DT (%)DT = P * Q*2.1.7.1* Doanh thu: là kết quả bán hàngDoanh thu mặt hàngDoanh thu ngành hàngDoanh thu kệ, dãy, gian, quầy hàng,Tổng doanh thuDoanh thu thất thoát trong bán hàng qua siêu thị ?Lợi nhuận = DT – TF = LNttLNtt = LNst / (1-thuế suất thuế TNDN)= > Giải pháp tăng lợi nhuận ???*2.1.7.2. Điểm hoà vốnDThv = TFhv => LNhv = 0Các chỉ tiêu của điểm hoà vốn:Sản lượng hoà vốn Qhv = Fcđ / (P-V)Doanh thu hoà vốn DThv= P * QhvThời điểm hoà vốn Thv = DThv / mm = mức tiêu thụ bình quân trong một đơn vị thời gian (= DTnăm / 12 ) (theo ngày, tháng, quý, năm)*2.1.7.3. Xác định khối lượng, doanh thu tiêu thụ cần thiếtLNtt = DT – TF = (P-V) * Q – Fcđ Qcần thiết = (Fcđ + LNtt)/ (P-V) DTcần thiết = P * Qcần thiết LNtt = DT – TF DT = P1Q1 + P2Q2+ TF = Fcđ + (V1Q1 + V2Q2+)=> Q1, Q2 , , => Q = Q1+ Q2+*2.1.7.4. Lựa chọn phương án t.thụCăn cứ vào lợi nhuận: lợi nhuận cao nhấtCăn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá hqủa kinh tế: tỷ suất lợi nhuận (+), tỷ suất chi phí (-),*P > Z => có lãiP lỗ nhưng vẫn có thể duy trì kinh doanh để bù đắp thêm chi phí cố định, chia sẻ rủi ro kinh doanh với mặt hàng khác, tuy nhiên ko nên kéo dài.Sau khi đã vượt qua điểm hoà vốn: P > V => lãi LN sau hv = (P-V) Qsau hv2.1.7.5. Xác định giá bán cần thiết*2.1.7.6. Hệ số đòn bẩy kinh doanh H: phản ánh sự thay đổi của lợi nhuận khi tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ ở một thời điểm nào đó.Tại thời điểm khối lượng tiêu thụ là Q: H = (P-V) Q / [(P-V)Q – Fcđ)] H > 0 => đã vượt qua điểm hoà vốn, có thể giảm giá để tăng Q H Vai trò của C. Ư.HH : đầu vào, lợi nhuận, khả năng cạnh tranh,.*2.2.2. Nguyên lý Pareto .2.2.2.1. Nguyên lý Pareto: Nguyên lý phân phối không đều của Paretothang mặt hàng kinh doanh của DN: chia thành 2 phía, có sự phân phối không đều theo hai yếu tố: tỷ trọng trong cơ cấu mặt hàng kinh doanh, tỷ trọng trong tổng giá trị thực hiện (dự trữ, doanh thu, lợi nhuận)*2.2.2.2.2.2.2. Ứng dụng Nguyên lý Pareto Phương pháp 20/80Phương pháp A – B – CÝ nghĩa của ứng dụng nguyên lý Pareto trong C. Ư.HH có lựa chọn: Với từng nhóm hàng cần có sự đầu tư có lựa chọn Mua hàng, nhà cung cấp: tìm, lựa chọn, kiểm tra thông tin liên quan đến nhà cung ứng; lựa chọn nhân viên mua hàng; lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ vân tải,; tổ chức mua hàng Dự trữ: kho bãi, trang thiết bị, thời gian, nhân viên, kiểm tra.*2.2.3. Mua hàng trong DNTM, DV2.2.3.1. Mục tiêu của mua hàngMục tiêu chi phíMục tiêu chất lượngMục tiêu an toàn2.2.3.2. Quá trình mua hàng: 5 giai đoạn2.2.3.3. Các hình thức mua hàngTập trungPhân tánLiên kếtƯu điểm ?Hạn chế ?*Quá trình mua hàngĐánh giá kết quảKiểm tra thực hiện HĐNhận hàng muaThương lượngĐàm phánKý hợp đồngTìm và lựa chọnnhà cung ứngXác định nhu cầuNguyên tắc lựa chọn nhà c/ứ?Nhân viên mua hàng?*2.2.4. Dự trữ hàng hoá trong DNTM, DV2.2.4.1. Khái niệm, vai trò của dự trữ hh HH được tích luỹ lại để chờ bán nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của DN Bao gồm: hàng hoá trong kho, quầy,trung gian; hàng hoá đang trên đường vận chuyển; hàng trưng bày, quảng cáo,Vai trò: Đảm bảo hoạt động kd thường xuyên, liên tục Dự phòng, dự báo Khả năng cạnh tranh Mức dự trữ hợp lý ?Mục tiêu của dự trữ hàng hoá Mục tiêu an toàn Mục tiêu kinh tế *2.2.42.2.4.2. Phân loại dự trữ hàng hoáCăn cứ theo mục đích sử dụng Dự trữ thường xuyên Dự trữ thời vụ Dự trữ chuyên dùngCăn cứ theo thời gian Dự trữ đầu kỳ Dự cuối kỳCăn cứ theo quy mô Dự trữ thấp nhất Dự trữ cao nhất Dự trữ bình quânDự trữ thấp nhất: trước lúc nhập hàng mớiDự trữ cao nhất: tại thời điểm sau khi nhập hàng mới Dcn = Dtn + Q nhập 1 lầnDự trữ bquân: trung bình cộng Dbq = Dtn + Q/2*2.2.42.2.4.3. Các chi phí liên quan đến DTHHA. Chi phí do có dự trữ hàng hoá chi phí vốn dự trữ chi phí bảo quản (chi phí kho) chi phí do giảm giá (hàng hoá bị hư hỏng, lỗi mốt)B. Chi phí đặt hàng chi phí giao dịch, công tác phí nhân viên mua hàng,C. Chi phí do gián đoạn dự trữ => Tổng chi phí liên quan đến dự trữ: A + B + C*2.2.42.2.4.4. Kế hoạch hoá dự trữ hàng hoáMức dự trữ hợp lý ? => Khối lượng hàng một lần nhập tối ưu?Ứng dụng mô hình Wilson Tổng chi phí liên quan đến dự trữ (F) (tổng chi phí tồn kho): F = chi phí bảo quản + chi phí đặt hàng = F1 + F2Năm kế hoạch: D: khối lượng hàng nhập cả năm Q: khối lượng hàng một lần nhập N: số lần nhập hàng Pmua: giá mua một đơn vị hàng hoá Mmua: trị giá hàng nhập cả năm I: tỷ suất chi phí bảo quản Fbq: chi phí bảo quản bình quân trong năm cho một đơn vị hàng hoá dự trữ ( Fbq = I * Pmua) Fđh: chi phí cho một lần đặt hàng*2.2.42.2.4.4F = F1 + F2F1 = Fbq * Q/2F2 = Fđh * N = Fđh * D/QFmin F1 = F2Q* = Kế hoạch dự trữ (KH đặt hàng, KH c/ứ):Q*N* = D/ Q* Lưu ý: N (Ko nguyên) = so sánh F => Fmin =>N,QF = Fbq * Q/2 + Fđh * NHoặc F= (I*Pmua*Q/2) + (Fđh*D/Q)K/c giữa hai lần đặt hàng liên tiếp: K = 360/N (ngày)Thời điểm đặt hàng:Thời điểm nhập hàng: (thời điểm nhập hàng lần 1: ngày 1/1/nămKH) *2.2.42.2.4.4 Ứng dụng của mô hình Wilson:Nhà c/ứ đưa ra những mức giá khác nhau (giảm giá) để khuyến khích DN mua hàng một lần với khối lượng lớnXác định khối lượng hàng một lần nhập tối ưu theo các bước:B1: Tại mỗi mức giá của nhà c/ứ xác định khối lượng hàng một lần nhập để tổng chi phí liên quan đến dự trữ là nhỏ nhất Pmua i => Q*i = *2.2.42.2.4.4.B2: Tại mỗi mức giá Pi điều chỉnh (nếu cần) Q*i đến mức được hưởng giá Pi của nhà c/ứ: Q*i => Qi B3: Tại Pmua i , Qi (đã điều chỉnh ở B2) xác định tổng chi phí hàng hoá dự trữ (tổng chi phí hàng tồn kho) TFTKi TFTKi = (I*Pmua i * Qi/2)+ (Fđh * D/Qi) + (Pmuai * D) B4: Lựa chọn Q* = Qi có TFTKi nhỏ nhất=> Xác định kế hoạch cung ứng: ???Tổng kết phần 2.2 Tổng kết chương 2