Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 4: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1 - Khái niệm đánh giá kinh tế các tác động môi trường 2 - Tổng giá trị kinh tế 3 - Các bước thực hiện đánh giá kinh tế tác động môi trường 4 - Phương pháp đánh giá kinh tế tác động môi trường

pdf41 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 4: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1 - Khái niệm đánh giá kinh tế các tác động môi trường 2 - Tổng giá trị kinh tế 3 - Các bước thực hiện đánh giá kinh tế tác động môi trường 4 - Phương pháp đánh giá kinh tế tác động môi trường 1 – KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG * Sự cần thiết phải đánh giá kinh tế các tác động môi trường * Khái niệm: Đánh giá kinh tế các tác động môi trường là việc xem xét và đánh giá ảnh hưởng của các tác động môi trường tới con người và thiên nhiên dưới giác độ các lợi ích và chi phí kinh tế -Mất ngày công làm việc, chi phí y tế -Sản lượng đánh bắt cá giảm -Tổn thất hoạt động du lịch Nước -Cơ thể phát sinh bệnh hay chất độc xâm nhập vào đường nước sinh hoạt -Tác động đến việc đánh bắt cá -Ảnh hưởng đến giải trí -Mất ngày công làm việc, chi phí thuốc uống -Năng suất mùa màng giảm -Chi phí làm sạch, quét sơn thường xuyên hơn Không khí -Bệnh hô hấp -Ảnh hưởng đến thảm thực vật -Nguyên vật liệu xuống cấp Thiệt hại kinh tếTác động -Rút ngắn thời gian hoạt động của các hồ thuỷ điện -Lũ lụt nhiều hơn -Thiệt hại các giá trị giải trí, tổn thất đa dạng sinh học - Tìm nguồn nước cung cấp thay thế Suy thoái hệ thống sinh thái -Đất rừng -Lấp đầy các vùng đầm lầy -Tác động đến các rặng san hô -Nước ngầm Giá trị tài sản thấpTiếng ồn * Ý nghĩa đánh giá kinh tế các tác động môi trường - Chất lượng môi trường có giá trị - Góp phần đánh giá đúng hơn hiệu quả hoạt động - Cung cấp nhiều thông tin hơn cho các nhà lập kế hoạch - Điều chỉnh hành vi của con người Hạn chế của đánh giá kinh tế giá trị môi trường • Một số giá trị khó lượng hóa được như cuộc sống, vẻ đẹp, đa dạng sinh học – Nên giới hạn việc định giá ở một phạm vi thích hợp • Lạm dụng kết quả định giá môi trường – Nhiều tiêu chí đánh giá khác cũng có thể bị lạm dụng • Giá trị phụ thuộc vào khả năng chi trả??? • Nguồn lực và dữ liệu cho định giá lớn • Kỹ thuật định giá của các nước phát triển có khả năng áp dụng rất hạn chế ở các nước đang phát triển • Giá trị ước tính chỉ có ý nghĩa trong một thời gian nhất định Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng (+) Giá trị sử dụng trực tiếp (+) Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị lựa chọn Giá trị tồn tại (+) Giá trị kế thừa 2 – TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ * Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp là giá trị có từ việc sử dụng trực tiếp hàng hoá/dịch vụ, môi trường cho mục đích sinh sống, mục đích thương mại và giải trí Giá trị sử dụng gián tiếp liên quan tới tỡnh huống khi con người được hưởng lợi từ các chức năng môi trường, thường được đo bằng khả năng ngăn chặn thiệt hại môi trường Giá trị tuỳ chọn liên quan tới tỡnh huống khi cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo vệ hệ môi trường hoặc các thành phần của hệ môi trường cho mục tiêu sử dụng trong tương lai * Giá trị phi sử dụng Giá trị tồn tại là những giá trị cụ thể của môi trường hay một nguồn lực đối với con người, không phụ thuộc vào việc nguồn lực đó được sử dụng ở thời điểm hiện tại hay tương lai Giá trị kế thừa: là các nguồn lực mà con người giữ gỡn để lại cho thế hệ sau này sử dụng Các đặc điểm giá trị kinh tế: -Giá trị này chỉ tồn tại khi được con người đánh giá -Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi -Tiền được dùng làm đơn vị đo lường -Giá trị kinh tế được xác định bằng cách tổng hợp các giá trị cá nhân 3 – CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Bước 1: Liệt kê và phân loại các tác động môi trường Bước 2: Thiết lập mối tương quan định lượng giữa các tác động môi trường và các ảnh hưởng môi trường Bước 3:Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp 4 – CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ý tưởng Phương pháp Không dùng đường cầu -Thay đổi năng suất -Chi phí y tế -Chi phí thay thế -Thiệt hại thu nhập -Chi phí phòng ngừa Dùng đường cầu Phát biểu sự ưa thích (Stated Preference) Bộc lộ sự ưa thích (Revealed Preference) Đánh giá ngẫu nhiên Chi phí du lịch Đánh giá hưởng thụ 4 – CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Phương pháp thay đổi năng suất: được sử dụng khi có những thay đổi sản lượng do tác động của môi trường để xác định giá trị kinh tế của sự thay đổi - Phương pháp chi phí thay thế: Khi con người chịu tác động bất lợi trực tiếp từ việc chất lượng môi trường bị suy giảm, con người ngăn ngừa bằng cách sử dụng một số biện pháp nhằm loại bỏ những tác động bất lợi đó - Phương pháp chi phí y tế khi các cá nhân phải chi trả tiền viện phí, thuốc và các khoản chi phí khác để chữa bệnh,... các chi phí này có thể được sử dụng làm cơ sở ước tính ảnh hưởng bất lợi về tỡnh trạng sức khoẻ do sự suy giảm chất lượng môi trường gây ra - Phương pháp chi phí phòng ngừa khi con người sẵn lòng trả tiền nhằm chống những ảnh hưởng có thể xảy ra khi môi trường suy thoái - Phương pháp định giá hưởng thụ cho biết giá của một số mặt hàng có thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng môi trường - Phương pháp chi phí du lịch được sử dụng để đánh giá kinh tế các khu vực thiên nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia, bãi biển,..) để tổ chức các hoạt động giải trí - Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ước lượng giá trị chất lượng môi trường dựa trên các cuộc điều tra, phỏng vấn. Giá trị được đo bằng mức sẵn lòng chi trả của con người đối với môi trường link Phương pháp thay đổi năng suất (Changes in productivity) Môi trường Năng suất (Q= f(X,E) (X, E là các yếu tố đầu vào)) Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E Giá trị thay đổi VE = Q*PQ •Ứng dụng: -Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông -Du lịch •Ưu điểm -Trực tiếp và rõ ràng -Dựa vào giá quan sát được trên thị trường -Dựa vào mức sản lượng quan sát được •Nhược điểm -Xác định hàm phản ứng liều lượng? -Ước tính dòng sản lượng theo thời gian Phương pháp chi phí y tế (Cost of illness)  Chất lượng môi trường Bệnh tật/ tử vong Hàm phản ứng theo liều lượng Ví dụ: dH = b*POP*dA Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí vô hình) Giá trị thay đổi VE = dH*Chi phí trung bình •Ứng dụng: -Đánh giá tác động môi trường lên sức khoẻ con người trong các dự án, chính sách •Ưu điểm -Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày, không có hậu quả trong tương lai Nhược điểm -Khó xây dựng hàm phản ứng theo liều lượng -Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân -Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost method) Nếu E được thay thế bằng X -Chọn hàng hóa thị trường có thể thay thế cho hàng hoá môi trường -Xác định giá của hàng hoá -Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS) -Giá trị thay đổi VE = E*PXRS •Ứng dụng: -Đánh giá giá trị tài nguyên như là đầu vào của sản xuất và tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi,...) •Ưu điểm -Đơn giản và rõ ràng Nhược điểm -Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế -Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi -Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên Bài tập ứng dụng Một dự án quản lý tổng hợp đất ở Bình Phước làm tăng sản lượng cỏ nuôi bò từ 4,264 tấn lên 9,115 tấn. Tuy không có thị trường cho cỏ khô nhưng giá trị cỏ khô phải được tính như là một lợi ích của dự án. Giá của cỏ khô trong trường hợp này đợc ước tính thông qua thức ăn tổng hợp. Thức ăn này được nhập khẩu từ nước ngoài, chi phí cho như sau 15.600 (VNĐ/$)Tỷ giá hối đoái 530.370 (đồng/tấn)Vận chuyển từ cảng đến chân dự án 5Bảo hiểm 100Vận chuyển 96Giá FOP Giá trị ($/tấn)Khoản mục Yêu cầu: Tính giá trị cỏ khô của dự án dùng phương pháp chi phí thay thế Thảo luận ưu, nhược điểm các giả định của phương pháp Năng lượng hấp thụ được cho như sau 2 Mcal/kgCỏ khô 3,88Mcal/kgThức ăn tổng hợp Giá trịLoại thức ăn Phương pháp đo lường mức thoả dụng Giá của khu đất • Xem xét nhiều khu đất khác nhau với chất lượng môi trường khác nhau khu đất A có chất lượng môi trường tốt khu đất B có chất lượng môi trường không tốt • Con người ưa thích sống ở khu A hơn là khu B và giá của khu A sẽ lớn hơn khu B Các bước thực hiện trường hợp định giá giá nhà • Bước 1 – Thu thập số liệu giá nhà, các đặc điểm của nhà và biến số môi trường cần đánh giá • Bước 2 – Xác định hàm giá hưởng thụ • Bước 3 – Ước lượng mối tương quan giữa chất lượng môi trường với giá nhà • Bước 4 - Ước lượng sự sẵn lòng chi trả cho chất lượng môi trường • Bước 5: - Tính giá trị môi trường Bước 1: thu thập số liệu liên quan đến giá nhà – Các thuộc tính vật lý • Độ lớn của ngôi nhà • Số phòng – Thuộc tính xã hội • Cung cấp nước • Đi lại – Thuộc tính môi trường • Tiếng ồn • Chất lượng không khí • Cảnh quan xung quanh Số liệu giá nhà ở thành phố Hồ Chí Minh 3.6764.9329.21.3418.670.373.7148.97 3 Trung bình 243302.1480385.0289 23654.5500481.3048 33061100275.9087 43412.2390361.9476 43283.570260.8495 52852.5410359.9404 42364.5450254.0193 32543.1440253.5932 22121.860150.8471 Số khu vực chức năng trong nhà(C OM) Thu nhập hàng năm (INC) Tỷ lệ cây xanh (COV) Tỷ lệ phạm tội trong khu vực(MU R) Khoảng cách đến trung tâm (DIS) Biến giả: nhà riêng = 1, dạng khác (nhà tập thể) = 0 (IND) Số phòng (NR) Ph Các quan sát Bước 2: Hàm giá nhà P = f(S, D, N, E) Có nhiều dạng hàm khác nhau, thông thường có dạng: lnP = α0 + α1lnS + α2lnD + α3lnN + α4lnE + e P = f(S, D, N, E) Giá nhà ($) EE1 E2 P1 P2 Chất lượng môi trường tốt hơn, giá nhà sẽ cao hơn Bước 2 – Hàm giá nhà Số phòng Giá nhà Nhiều phòng hơn, giá nhà sẽ cao hơn N1 N2 P1 P2 Bước 3 - Giá của chất lượng môi trường WTPE= Pi/ Ei Pi = f(Si, Di, Ni, Ei) Pi ($) E Hàm cầu cá nhân i WTPE ($) EEi1 Ei2 Ei1 Ei2 PE1 PE2 Bước 4: Hàm giá ẩn Hàm giá ẩn WTPE(TB) ($) Chất lượng môi trường E Bước 4; Ước lượng giá trị thay đổi của môi trường Hàm giá ẩn WTPE(TB) ($) EE1 E2 a Giá ẩn của chất lượng môi trường • Sự tăng lên trong giá nhà do sự tăng lên trong chất lượng môi trường (khi các yếu tố khác không đổi) là giá ẩn của chất lượng môi trường Nếu hàm giá ẩn của chất lượng môi trường có dạng P = α0 + α1 E + error, khi đó, α1 là giá ẩn cho chất lượng môi trường • Giá ẩn của chất lượng môi trường được tính thông qua kỹ thuật hồi quy link Nhận xét Ứng dụng: đánh giá chi phí ô nhiễm không khí, tiếng ồn, thay đổi quang cảnh, nước sinh hoạt,... Ưu điểm: -Đánh giá dựa vào thị trường -Giá trị này được dựa trên thị trường có thực Nhược điểm: -Giả định thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo -Cá nhân chỉ tiêu dùng một điểm trên đường giá nhà -Chỉ ước lượng xấp xỉ giá trị lợi ích môi trường -Các cá nhân nhận thức được sự khác biệt trong chất lượng môi trường Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method) Được ứng dụng để đánh giá giá trị lợi ích giải trí của một loại tài sản môi trường (hồ nước, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...) - Xây dựng hàm cầu giải trí Ví dụ, Vi = f(TCi, Yi, TCS, Si) - Chọn địa điểm - Phân chia vùng - Lấy mẫu phỏng vấn - Tính tỷ lệ đến thăm của từng vùng - Tính chi phí du lịch - Hồi quy hàm số chi phí du lịch - Xây dựng đường cầu - Ước tính giá trị giải trí Ưu điểm: -Tính toán dựa trên tiêu dùng thực -Giá trị này được dựa trên thị trường có thực Nhược điểm: -Đi du lịch đến nhiều địa điểm hoặc đi với nhiều mục đích khác nhau -Thời gian đi và về có giá trị hay không? Những địa điểm có ít khách du lịch Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method) Được dùng cho các thay đổi chất lượng không khí, nước, cảnh quan, hoặc giá trị tồn tại của động vật hoang dã, cải thiện chất lượng nước được cung cấp.... Các bước thực hiện -Thu thập số liệu -Phân tích số liệu -Kiểm tra kết quả thu thập số liệu Ưu điểm: - Nhiều giá trị mà các phương pháp khác không có sẵn khả năng để thực hiện -Khi không quan sát được sự ưa thích của mọi người một cách trực tiếp Nhược điểm: -Phụ thuộc nhiều vào những câu trả lời của người được phỏng vấn -Chi phí tài chính, nguồn lực và thời gian để nghiên cứu
Tài liệu liên quan