1 Khái niệm về quản lý môi trường
là sự tác động có tổ chức, có phương hướng và có mục đích xác định của chủ thể quản lý môi trường lên đối tượng quản lý là môi trường nhằm phục hồi, duy trì và cải thiện môi trường tốt hơn
Thảo luận
Những đối tượng chủ yếu nào tham gia quản lý môi trường? Những đối tượng này thường sử dụng những công cụ gì để quản lý môi trường
12 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 5 - Quản lý môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Khái niệm về quản lý môi trường
là sự tác động có tổ chức, có phương
hướng và có mục đích xác định của chủ
thể quản lý môi trường lên đối tượng quản
lý là môi trường nhằm phục hồi, duy trỡ
và cải thiện môi trường tốt hơn
Chương 5 - Quản lý mụi trường
Thảo luận
Những đối tượng chủ yếu nào tham gia
quản lý môi trường? Những đối tượng
này thường sử dụng những công cụ gì
để quản lý môi trường
* Sự cần thiết của quản lý Nhà nước
về môi trường
-Sự thất bại của thị trường đối với vấn đề
môi trường
-Mức độ quan trọng, trên bình diện rộng và
sự phức tạp của những vấn đề môi trường
-Những vấn đề môi trường toàn cầu
Quản lý nhà nước về môi trường: là toàn bộ
hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
để thực hiện chức năng quản lý về môi trường
của nhà nước
Thảo luận
So sánh quản lý môi trường của Nhà nước
và các chủ thể khác
Nhà nước Các chủ thể khác
Biện pháp- Sử dụng quyền
lực nhà nước: pháp luật,
toà án, nhà tù
- Hương ước, điều ước, nội
quy
Có sức mạnh cưỡng chế Không có sức mạnh cưỡng
chế
Nếu Nhà nước không giám
sát, dễ vi phạm
Có hiệu quả tốt hơn, mọi
người nghiêm túc thực
hiện- Sự cần thiết quản lý Nhà
nước về môi trường
2 - Các nguyên tắc của quản lý môi trường
-Bảo đảm tính hệ thống
-Bảo đảm tính tổng hợp
-Bảo đảm tính liên tục và nhất quán
-Bảo đảm tính tập trung dân chủ
-Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
-Kết hợp hài hoá các lợi ích
-Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và
môi trường với quản lý kinh tế, xã hội
-Tiết kiệm và hiệu quả
- Công cụ mệnh lệnh kiểm soát (CAC)
- Công cụ kinh tế
3 - Công cụ quản lý môi trường
+ Ký quỹ môi trường
+ Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
+ Giấy phép và thị trường giấy phép môi trường
+ Thuế/phí môi trường
+Trợ cấp môi trường
+ Nhãn sinh thái
+ Quỹ môi trường
- Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
link
Công cụ CAC
Là những quy định trực tiếp như Luật quốc tế, Luật quốc
gia, Nghị định, Quyết định, Thông tư, chỉ thị,... cùng với các
hệ thống giám sát và cưỡng chế trong kiểm soát ụ nhiễm và
quản lý chất thải.
Hạn chế
- Đòi hỏi hệ thống pháp luật về môi trường phải đầy đủ và
có hiệu lực, trong khi đáp ứng đòi hỏi này là rất khó
- Do cơ quan quản lý mt ban hành chưa quản lý được yờu cầu thực tiễn
- Cần phải cú nguồn lực :giỏm sỏt, cưỡng chế, chế tài xử phạt
* Ưu điểm
- Bình đẳng
-Quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các tài
nguyên quý hiếm
- Mang tính cưỡng chế cao và có sự giám sát thường xuyên
đảm bảo việc bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện
Công cu kinh tế
Là những công cụ sử dụng tín hiệu giá cả và các tín
hiệu thị trường để tác động đến lợi ích và chi phí của
các cá nhân có liên quan đến hành vi của họ nhằm điều
chỉnh các quyết định trong việc tìm kiếm mục tiêu môi
trường
Đặc điểm cơ bản:
Hoạt động thông qua giá cả, nâng giá của các hoạt động
làm tổn hại đến môi trường hoặc hạ giá của các hành
động bảo vệ môi trường
Dành khả năng lựa chọn cho các công ty, các cá nhân
hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ
* Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
Giáo dục môi trường là quá trình thông qua các hoạt
động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm
giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá
trị, tạo điều kiện cho họ được tham gia vào phát triển
một xã hội bền vững
Truyền thông môi trường là quá trình tương tác xã
hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên
quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt,
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách
tác động vào ncác vấn đề có liên quan một cách
thích hợp để giải quyết vấn đề môi trường
4 - áp dụng chính sách môi trường ở
Việt Nam