Chương 1:
Các nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
1, Phân phối thu nhập trên Thế giới ra sao? Mét nöa dân chúng trên Thế giới có mức sống như thế nào?
2, Các nước trên Thế giới được phân loại như thế nào?
3, Môn kinh tế phát triển nghiên cứu vấn đề gì?
4, Các nước đang phát triển có đặc điểm gì?
49 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 1: Các nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Môn học: Kinh tế học phát triển
(Development Economics)
Giảng viên: Lương Thị Ngọc
Oanh (Th.S KTPT-MA. in
Development Economics)
Khoa Kinh tế quốc tế - trường ĐHNT
2Chương 1:
Các nước đang phát triển và sự
cần thiết lựa chọn
con đường phát triển
1, Phân phối thu nhập trên Thế giới ra
sao? Mét nöa dân chúng trên Thế giới có
mức sống như thế nào?
2, Các nước trên Thế giới được phân loại
như thế nào?
3, Môn kinh tế phát triển nghiên cứu vấn
đề gì?
4, Các nước đang phát triển có đặc điểm
gì?
3Nội dung:
1. Cuộc sống của mét nöa dân số trên Thế
giới và thực trạng phân phối thu nhập trên
toàn cầu
2. Phân loại các nước trên Thế giới
3. Giới thiệu môn kinh tế học phát triển
4. Sự hình thành các nước đang phát triển
5. Đặc điểm của các nước đang phát triển
4Phần1: Mét nöa dân số trên Thế giới sống ra sao?
Cuộc sống hàng ngày của một gia
đình điển hình ở Bắc Mỹ
• Thu nhập TB~ 50.000 USD/năm
• Quy mô nhỏ: 4 thành viên
• Căn hộ nhiều phòng ở thành phố hoặc
một ngôi nhà có vườn ở ven đô
• Tiện nghi trong nhà rất đầy đủ với các
đồ dùng đắt tiền được nhập khẩu phù
hợp
• Thức ăn phong phú với những đặc
sản như: hoa quả nhiệt đới, cà phê,
thịt cá nhập khẩu
• Hai đứa con được học hành đầy đủ,
chúng sẽ có thể học đại học và chọn
một nghề mà chúng thích
• Tuổi thọ TB là ~ 79 năm
Cuộc sống của một gia đình điển hình ở
nông thôn châu Á
• Thu nhập TB ở mức 250-300 USD kể
cả thu nhập bằng hiện vật
• Thường có 8-10 người hoặc hơn:
Cha, mẹ, năm đến bảy đứa con và có
thể có cả cô và chú họ
• Họ có thể không có nhà hoặc sống
trong một căn hộ tồi tàn chỉ có một
phòng, không có điện, nước sạch hay
hệ thống vệ sinh
• Người lớn không biết chữ và trong
năm đến bay đứa trẻ chỉ có một đứa
được đến trường và nó sẽ chỉ được đi
học 3 đến bốn năm tiểu học
• Các thành viên trong gia đình thường
rất dễ bị ốm và không có bác sĩ chăm
sóc (các bác sĩ còn bận chăm sóc
những người giàu có ở TP
• Tuổi thọ TB chỉ xấp xỉ 60 tuổi
5Phân phối thu nhập trên Thế giới năm 2008
(GNI/ngêi tÝnh theo PP Atlas, nguån: WB)
85~menuPK:1192694~pagePK:64133150~piPK:64133175~theSitePK:239419,00.html
Toàn TG Các nước có thu nhập cao Các nước có thu nhập
trung bình và thấp
Giá trị
tuyệt đối
Giá trị tuyệt
đối
Tỷ trọng so
với toàn TG
Giá trị tuyệt
đối
Tỷ trọng so
với toàn TG
GDP
(tỷ USD)
60,587 43,189 71.3% 17,398 28.7%
Dân số
(triÖu
ngêi)
6,692 1,068 16% 5,624 84%
Thu
nhập/
Người
(USD)
8,613 39,345 3,094
6For whom are the world producing?
Source: WB website 2009
7Annual per capita incomes in selected
countries
(Source: WB website 2010, Key Development Data & Statistics,
GDP per capita Country GDP per capita
Atlas method
(using official
exchange
rate)
PPP Atlas method
(using official
exchange
rate)
PPP
Switzerland 65,330 46,460 Malaysia 6,970 13,740
Japan 38,210 35,220 the
Philippines
1,890 3,900
USA 47,580 46,970 Vietnam 890 2,700
UK 45,390 36,130 Bangladesh 520 1,440
Singapore 34,760 47,940 Uganda 420 1,140
Poland 11,880 17,310 Nepal 400 1,120
Mexico 9,980 14,270 Ethiopia 280 870
8
9Is the global income gap being narrowed or
widened?
Income of the richest 20% /income of
poorest 20%
(Source: Y.Hayami, 2006)
1960 30
1970 32
1980 45
1991 61
2000 70
10
Income gap in regions
11
Income gap within selected
countries.
12
How severe global poverty is?
Some figures
13
Khoảng cách thu nhập thế giới: Tỷ lệ thu nhập
của 20% dân số giàu nhất/20% dân số nghèo nhất
(nguồn: Y.Hayami, 2006)
Năm 1960 30
Năm 1970 32
Năm 1980 45
Năm 1991 61
Năm 2000 70
14
Mức độ tiếp cận nước sạch của nhóm 20% giàu nhất và
nghèo nhất ở một số quốc gia:
15
Dân số thế giới sống ra sao?
• Các nền kinh tế đều
tăng trưởng
• Khoảng cách về
phát triển con người
thu hẹp
• Nhưng, mức độ bất
bình đẳng về kinh tế
ngày càng lớn.
• Điều kiện sống của
các nhóm dân trong
mỗi quốc gia cũng
thể hiện chênh lệch
lớn
16
Phần 2: Phân loại các nước trên Thế giới
• Theo WB
• Theo UNDP
• Theo OECD
• Khái niệm các nước đang phát triển
17
WB chia 185 nước thành viên và 24 nước khác
có dân số trên 30.000 dựa vào thu nhập bình
quân đầu người (GNI/ng) (tỷ giá hối đoái chính thức)
Phân chia tính theo mức thu nhập BQĐN năm 2007:
• Nhóm nước có thu nhập thấp (<= 905USD)
• Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp
(906-3.595 USD)
• Nhóm nước có thu nhập bình trung bình cao
(3.596-11.115 USD)
• Nhóm nước có thu nhập cao (>= 11.116 USD)
18
Phân loại các nước: WB dựa vào
GNI/người/năm
Nhãm Tiªu chuÈn
2005 ($)
Tiªu chuÈn
2006 ($)
Tiªu chuÈn
2007 ($)
TN thÊp < 875 < 905 < 935
Việt Nam 620 700 790
TN TB thÊp < 3465 < 3595 < 3705
TN TB cao < 10725 < 11115 < 11455
TN cao > 10725 > 11115 > 11455
19
UNDP phân chia các nước dựa trên
chỉ số phát triển con người (HDI)
• Chỉ số phát triển con người được nhà kinh tế học nổi tiếng người
Pakistan đưa ra năm 1990 và được UNDP sử dụng từ năm 1993
trong báo cáo phát triển con người hàng năm
• HDI là một chỉ số tổng hợp có tính đến các khía cạnh khác nhau của
“phát triển con người” và bao gồm: thu nhập (tính theo PPP) và các
biến số phi kinh tế khác như: tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh, tỷ lệ
người biết chữ (trọng số 2/3) và tỷ lệ nhập học trung bình các cấp
(1/3)
• Theo tiêu thức này các quốc gia được chia thành:
- Các nước có chỉ số HDI cao (từ 0,8 đến 1)
- Các nước có chỉ số HDI trung bình (0,5 đến cận 0,8)
- Các nước có chỉ số HDI thấp (dưới 0,5)
20
OECD chia thành các nước
(SV tự tham khảo thêm)
• Các nước phát triển
• Các nước đang phát triển
- Các nước có thu nhập thấp
- Các nước có thu nhập trung bình
- Các nước công nghiệp mới
- Các nước thành viên OPEC
21
Những nước như thế nào được
coi là nước đang phát triển?
Nước đang phát triển là nước
có (1) mức sống tương đối
thấp, (2) nền công nghiệp kém
phát triển, (3) chỉ số phát triển
con người trung bình hoặc thấp
(Từ điển Wikipedia)
22
Giải thích định nghĩa
• (1) Mức sống được thể hiện qua (a) số lượng hàng hóa và dịch vụ
dành cho con người và (b) cách mà hàng hóa hoặc dịch vụ này
được phân phối cho dân chúng. Vì vậy nó thường được đo bằng
các chỉ số như (thu nhập BQĐN (a) và tỷ lệ nghèo đói + mức độ bất
bình đẳng (b))
• (2) Nói chung, một đất nước có nền công kém
phát triển là nước chưa có cuộc cách mạng
công nghiệp, mức vốn được tích lũy/lao động
thấp, chưa có sự phát triển của ngành năng
lượng và luyện kim với quy mô lớn, có rất ít
những đổi mới về công nghệ...
• (3) HDI: tham khảo ở phần trước
23
Phần 3: Môn kinh tế học phát triển
1. Sự ra đời của môn kinh tế học phát triển
(KTPT)
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Bản chất của kinh tế phát triển và sự so
sánh với một số môn kinh tế học khác
24
3.1. Sự ra đời của môn KTPT
• Có nhiều nhận định khác nhau về sự ra đời của
môn KTPT. Có nhận định cho rằng A.Smith là
nhà kinh tế học phát triển đầu tiên với tác phẩm
“Của cải của các quốc gia” xuất bản năm 1776.
• Theo M. Todaro, GS kinh tế học người Mỹ,
“những nghiên cứu có tính hệ thống về những
vấn đề và quá trình phát triển ở châu Á, châu
Phi và châu Mỹ La tinh mới chỉ ra đời và phát
triển từ những năm 1950s tới nay”
• Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhận thấy rằng kho tàng kiến thức về một
mảng gì đó cũng cần có những ý tưởng gốc, sơ khai. Vì thế và cũng vì mục
tiêu so sánh các quan điểm và sự phát triển về ý tưởng mà trong môn học
này chúng ta đề cập tới các lý thuyết tăng trưởng và phát triển truyển thống
25
3.2. Môn KTPT nghiên cứu vấn đề gì?
• M. Todaro: Kinh tế phát triển là môn kinh tế học nghiên cứu về các
nước TG thứ 3 nghèo đói, kém phát triển với những định hướng tư
tưởng và nền tảng văn hóa khác nhau nhưng có những vấn đề về
kinh tế rất phức tạp tương tự nhau. Bên cạnh việc nghiên cứu
cách phân bổ nguồn lực khan hiếm (hoặc nhàn rỗi) một cách
có hiêu quả và duy trì sự tăng trưởng các nguồn lực này theo
thời gian, kinh tế phát triển có nhiệm vụ tìm ra những có chế cần
thiết để đem lại sự cải thiện đáng kể mức sống của đa số những
người nghèo đói, khổ cực tại các nước đang phát triển.
• Y.Hayami : Kinh tế phát triển có nhiệm vụ chính là tìm ra cách thức
để các nước đang phát triển thoát nghèo. KTPT phải tìm câu trả lời
cho câu hỏi làm thế nào để các nước đang phát triển hiện nay tiến
vào con đường phát triển bền vững với mục đích trước mắt là giảm
nghèo và mục tiêu trong dài hạn là bắt kịp các nước phát triển về
mức độ thịnh vượng
• D. Hunt: (Uni. of Sussex): Trọng tâm của KTPT bao gồm: (1) những
nguyên nhân của tình trạng nghèo đói ở các nước kém phát triển và
(2) con đường phát triển kinh tế cho các nước ở trình độ tiền công
nghiệp hóa này.
26
3.3.Bản chất của kinh tế phát triển
và sự so sánh với các môn kinh tế
học khác
27
Kinh tế phát triển và
các môn kinh tế học khác (1)
• Kinh tế học truyền thống (classical and
neoclassical economics): Nghiên cứu sự phân
bổ có hiệu quả nhất các nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra một lượng hàng hóa và
dịch vụ ngày một nhiều hơn.
• Kinh tế học truyền thống phù hợp với các nước tư bản tiên tiến với
những giả định cơ bản là: (1) TT hoàn hảo, (2) người tiêu dùng có
quyền tự chủ, (3) có chế điều tiết giá tự động, (4) việc ra quyết định
hoàn toàn dựa vào sự tính toán “hợp lý” (duy lý) về lợi nhuận hoặc
lợi ích cá nhân đơn thuần, (5) cân bằng tồn tại trên tất cả các thị
trường
28
Kinh tế phát triển và
các môn kinh tế học khác (2)
• Kinh tế chính trị học (political economy): Ngoài
việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế truyền
thống, KTCT còn nghiên cứu quá trình xã hội
và thể chế thông qua đó một nhóm (tầng lớp)
người trong xã hội tác động tới việc phân bổ
nguồn lực khan hiếm ở hiện tại và trong
tương lai nhằm phục vụ lợi ích của nhóm
người đó hoặc đa số dân chúng.
• KTCT quan tâm đến mối quan hệ giữa chính trị học và
kinh tế học với sự nhấn mạnh đến vai trò của quyền lực
trong việc đưa ra các quyết định kinh tế
29
Kinh tế phát triển và
các môn kinh tế học khác (3)
• KTPT là sự mở rộng rất quan trọng của cả
kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị
học. Bên cạnh việc nghiên cứu cách thức
phân bổ có hiệu quả các nguồn lực khan
hiếm, KTPT còn nghiên cứu các cơ chế kinh
tê, chính trị, xã hội và thể chế cần thiết để
đem lại sự cải thiện nhanh chóng và đáng kể
mức sống của đại bộ phân dân chúng ở các
nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh.
Kinh tế phát triển có phạm vi lớn hơn
30
Các câu hỏi cơ bản
• Tại sao cần có kinh tế học phát triển
nghiên cứu về nền kinh tế các nước TG
thứ ba?
• Có một mô hình hay lý thuyết áp dụng
chung cho tất cả các nước đang phát triển
hay không?
• Kinh tế phát triển đã “phát triển” như thế
nào?
31
Tầm quan trọng, đặc điểm và mục
tiêu của Kinh tế phát triển
32
Tầm quan trọng của KTPT
Cần phải có môn kinh tế học chuyên nghiên cứu về các nước Thế giới thứ 3 vì:
- Ở phạm vi quốc gia: Không giống như các nước phát triển, tại các
nước đang phát triển (1) thị trường hàng hóa và đầu vào không
hoàn hảo, (2) người tiêu dùng và người sản xuất thiếu thông tin, (3)
quá trình thay đổi cơ cấu và đang diễn ra trong xã hội cũng như
toàn bộ nền kinh tế, (4) sự mất cân bằng trên thị trường trên các thị
trường
- Trên phạm vi quốc tế: Các nước đang phát triển phải phát triển kinh
tế trong bối cảnh thua kém hay bất lợi rất nhiều so với các nước
đang phát triển (và ưu thế của các nước đi trước: chẳng hạn như là
không có thể bán một số sản phẩm với hàm lượng giá trị gia tăng
do công nghệ tạo ra cao nữa. Hay không thể phát triển dựa trên tài
nguyên của nước ngoài được). Điều này ngày càng thể hiện rõ hơn
khi mức độ quốc tế hóa hay toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng
33
Đặc điểm của KTPT
• Với sự đa dạng của các nước thuộc nhóm các nước
đang phát triển, không thể có môn mô hình phát triển
chung cho tất cả các nhóm nước này. Kinh tế phát triển
cần phải linh hoạt và kết hợp các khái niệm và lý
thuyết có liên quan từ kinh tế học truyền thống cùng
với các mô hình mới và phương pháp tiếp cận rộng
hơn xuất phát từ những hiểu biết về phát triển trong hiện
tại và trong lịch sử của các nước TG thứ 3
• Kinh tế học hiện nay là một lĩnh vực luôn luôn có những
lý thuyết và mô hình với những sô liệu kiểm chứng mới
được đưa ra. Các lý thuyết và mô hình mới này có
khẳng định lại cũng có thể ngược lại với các mô hình và
lý thuyết ra đời trước đó.
34
Mục tiêu của KTPT
• Mục tiêu cuối cùng của KTPT thì luôn
không đổi: Đó là giúp chúng ta hiểu rõ hơn
TG thứ 3 để làm cho cuộc sống vật chất
của d©n chóng ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn
tốt đẹp hơn.
35
Tầm quan trọng của các giá trị
(values) trong KTPT
KT học là KH xã hội nghiên cứu về con
người và các xã hội theo đó con người tổ
chức các hoạt động nhằm thỏa mãn các
nhu cầu vật chất cơ bản và các nhu cầu
phi vật chất cần nêu ra và công nhận
những giá trị thuộc về đạo lý hoặc mang
tính chuẩn tắc: điều gì là tốt và nên làm và
điều gì là không tốt và nên xóa bỏ.
36
Một câu hỏi quá dễ....
Theo các bạn, KTPT ẩn chứa
những giá trị gì?
37
Gợi ý:
• Nhắc lại: Mục tiêu của kinh tế phát triển là “tìm
ra cách thức để cải thiện cuộc sống của đa số
người nghèo trên toàn Thế giới” hay khi đưa
ra mục tiêu “thúc đẩy phát triển ở các nước TG
thứ 3..”
KTPT đã ẩn chứa những tiền đề về giá trị
liên quan đến những điều tốt, điều cần làm: phát
triển; hay cuộc sống của đa số (không phải số ít
những người có quyền lực) người nghèo.
Tuy nhiên, nghĩa của “phát triển” cũng có thể được hiếu theo nhiều
cách, vì vậy chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn nghĩa của “phát triển” ở
phần sau để thấy rõ những tiền đề giá trị trong KTPT
38
Các vấn đề KTPT thường đề cập (1/3)
• Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (TTKT), Phát
triển, Phát triển bền vững
• Các nhân tố dẫn tới TTKT quốc gia và TTKT thế
giới? Ai được lợi từ sự tăng trưởng đó?
• Nguồn vốn: tích luỹ, đầu tư, viện trợ, vay nợ,
• Nguồn lao động: dân số (số lượng, chất lượng),
thất nghiệp, di dân
• Tài nguyên và môi trường
• Công nghệ và khoa học đối với phát triển
• Thương mại quốc tế và sự phát triển của các
nước TG3
39
Các vấn đề KTPT thường đề cập (2/3)
• Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển
và sự phù hợp của các lý thuyết đó
• Khả năng áp dụng kinh nghiệm của các
nước phát triển cho quá trình phát triển
của các nước đang phát triển
• Bất bình đẳng về thu nhập, bất bình đẳng
giới
• Phát triển con người
40
1.5. Các vấn đề KTPT thường đề cập
(3/3)
• Vai trò của nhà nước và các chính sách
kinh tế vĩ mô
• Ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế đối
với các nước đang phát triển
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Vai trò của các tổ chức quốc tế với sự
phát triển của các nước đang phát triển
41
Phần 4:
4.1.Sự xuất hiện Thế giới Thứ 3
• Phần lớn các nước TG3 là thuộc địa của
các quốc gia Tây Âu như Anh, Pháp, Bỉ,
Hà Lan, TBN, BĐN
• Sau CTTG 2 các dân tộc bị áp bức đã
vùng giành độc lập
Các nước đang phát triển hiện nay đều
chịu ảnh hưởng của chế độ thuộc địa
trong quá khứ trên nhiều phương diện
trong với các mức độ khác nhau.
Xem thêm: Sách ĐHKTQD và Danh mục các nước đang phát triển của WB
42
4.2 Các cách gọi khác nhau về các
nước đang phát triển
1. Thế giới Thứ 3>< Thế giới Thứ nhất, Thứ 2
(The Third World, First and Second World)
2. Các nước lạc hậu>< Các nước tiên tiến
(Backward and Advanced economies)
3. Các nước kém phát triển>< Các nước phát
triển (Less or under-developed and more or developed)
4. Các nước đang phát triển>< Các nước phát
triển (Developing and Developed)
5. Các nước vùng Nam>< các nước vùng Bắc
(the South & the North)
43
Phần 5: Đặc điểm của các nước
đang phát triển
• Các điểm tương đồng
• Các điểm khác biệt
• Vấn đề nghèo đói và sự cần thiết lựa chọn
con đường phát triển kinh tế
44
5.1 Những điểm tương đồng
• Mức sống thấp
• Năng suất lao động thấp
• Tốc độ tăng dân số nhanh và gánh nặng về
người ăn theo
• Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao và ngày
càng tăng
• Phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và
xuất khẩu sản phẩm thô
• Thị trường không hoàn hảo và thiếu thông tin
• Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt
trong quan hệ quốc tế
45
5.2 Những điểm khác biệt
Các nước đang phát triển rất đa dạng và chúng ta
có thể xem xét sự khác biệt trên các phương diện:
• Quy mô đất nước
• Hoàn cảnh lịch sử
• Nguồn nhân lực và nguồn lực vật chất
• Cơ cấu kinh tế
• Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài về kinh tế,
chính trị và văn hóa
46
5.3. Nguyên nhân của nghèo đói tại
các nước đang phát triển
• Có thể khái quát hóa nguyên nhân của
nghèo đói tại các nước đang phát triển
qua khái niệm “vòng luẩn quẩn của đói
nghèo” (vicious circle of poverty) từ cả hai phía
cung và cầu
47
Từ phía cung....
Đầu tư thấp
Năng suất lao
động thấp
Thu nhập thấp
Tỷ lệ tích lũy
thấp
48
Từ phía cầu....
Quy mô trưòng
quá nhỏ
Không kích thích
các nhà đầu tư
tiềm năng
Không có vốn
đầu tư thêm
Năng suất thấp
Thu nhập thấp
49
Vì vậy...
Việc tìm ra phương thức phát triển kinh
tế nói chung và tăng trưởng nhanh nói
riêng và thoát nghèo là điều thật cấp
thiết đối với nhóm nước này