Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế

I. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế • 1. Khái niệm • - Sự gia tăng GDP trong một khoảng thời gian nhất định; • - Sự gia tăng GDP/ đầu người trong một khoảng thời gian nhất định. • Để đo tiềm lực chính trị - quân sự của quốc gia thì sử dụng tăng trưởng GDP thực tế.

pdf26 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế • 1. Khái niệm • - Sự gia tăng GDP trong một khoảng thời gian nhất định; • - Sự gia tăng GDP/ đầu người trong một khoảng thời gian nhất định. • Để đo tiềm lực chính trị - quân sự của quốc gia thì sử dụng tăng trưởng GDP thực tế. • Khi so sánh mức sống của các quốc gia khác nhau thì sử dụng GDP/đầu người 2. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 1 năm (1 quý) • Trong đó: • g – tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. • GDPt– GDP thực tế của năm (quý) nghiên cứu. • GDPt-1 – GDP thực tế của năm (quý) trước đó. 100 1 1 x GDP GDPGDPtgt t t    2.2. Cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ 100)10/( xGDPGDPna n  Trong đó: a – Tốc độ tăng trưởng (%) trung bình/năm n – số năm nghiên cứu GDPn – GDP thực tế năm cuối cùng nghiên cứu GDP0 – GDP thực tế năm đầu thời kỳ nghiên cứu 2.3. Nguyên lý 70 a n 70 Trong đó : n- số năm cần thiết để GDP tăng gấp 2 lần. a – % tăng trưởng GDP trung bình hàng năm. 3. Hai cách mô tả tăng trưởng kinh tế 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF1 PPF2 PPF1 PPF2 X Y X Y (a) (b) Tăng trưởng cân đối Tăng trưởng không cân đối 0 0 3.2. Hàm sản xuất • Hàm sx là mối quan hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng trong quá trình sx • Y = T.f(K,L,H,N) • Trong đó: • Y – sản lượng • T – Công nghệ • L – Lao động • H – Vốn nhân lực • N – Tài nguyên thiên nhiên 4. Các đồng nhất thức cơ bản 4.1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư • Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ: • YD = Y • Y = C+S • S = Y-C • Ta có Y = C + I C- tiêu dùng S – tiết kiệm I – đầu tư Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển KTVM: S = I Hãng kinh doanh Hộ gia đình Tiết kiệm Ngân hàng Đầu tư Hàng hóa và dịch vụ Thu nhập, chi phí 11 .• 4.2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế • Khi có sự tham gia của Chính phủ và người nước ngoài thì ở cung dưới, ngoài tiết kiệm, thuế và nhập khẩu (IM) cũng là những rò rỉ. • T = TA – TR • T – Thuế ròng • TA – Thuế thu nhập • TR – Trợ cấp cho các hộ gia đình khó khăn. Như vậy những khoản rò rỉ bao gồm: • S + T + IM • Những khoản bơm vào gồm có: I + G + X. • Do vậy ta có: • S + T + IM = I + G + X II. Vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế • 1. Khái niệm năng suất lao động • Năng suất lao động phản ánh số lượng HHDV mà một công nhân sx ra trong một giờ lao động. • A = Y/L • A – Năng suất lao động • Y – Lượng HHDV • L – Số lượng lao động 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động • 2.1. Tư bản hiện vật • Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trình sx. • 2.2. Vốn nhân lực • Kiến thức và kỹ năng của người công nhân. • 2.3. Tài nguyên thiên nhiên • Đất đai, sông ngòi, khoáng sản.. • 2.4. Trí thức và công nghệ Nghiên cứu tình huống • Tài nguyên thiên nhiên có phải là giới hạn đối với tăng trưởng hay không? III. Tăng trưởng kt và chính sách công cộng • 1. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư • S↑ : I↑, GDP↑. • 2. Quy luật lợi suất giảm dần và “hiệu ứng khởi động nhanh” hay còn gọi là “hiệu ứng đuổi kịp” • - Khi K tăng thì Q trên 1 đơn vị K tăng thêm sẽ giảm xuống. • Trong dài hạn, S cao làm cho NS và TN cao hơn, nhưng không làm cho các biến số này tăng nhanh hơn. • 3. Đầu tư nước ngoài • Đầu tư nước ngoài tăng làm K tăng mà không cần S tăng. • - Đầu tư nước ngoài trực tiếp. • - Đầu tư nước ngoài gián tiếp. • Tổ chức khuyến khích đầu tư NN là WB và IMF. 4. Giáo dục • - Đầu tư vào vốn nhân lực. Đây là yếu tố ngoại ứng tích cực. • - Cải thiện giáo dục, khuyến khích người dân tham gia vào hệ thống này. • Phát minh của 1 người có thể có lợi cho nhiều người. • - Chính phủ cần ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám. 5. Quyền sở hữu và ổn định chính trị • Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị là cơ sở hoạt động của kinh tế thị trường. - Để cho giá thị trường (công cụ để cân bằng cung – cầu trên thị trường) phát huy tác dụng thì quyền sở hữu về HHDV của người dân cần được đảm bảo, - - Để khuyến khích đầu tư cần có ổn định chính trị. 6. Thương mại tự do • - Chính sách hướng nội: chưa chứng minh được tính ưu việt. • - Chính sách hướng ngoại: đa số các nhà kinh tế ủng hộ. • - Cần phát huy vị thế địa lý của mình. 7. Kiểm soát tốc độ tăng dân số • Sự gia tăng dân số làm ảnh hưởng tới năng suất lao động và mức sống của người dân trong nước • - Dân số tăng nhanh – gây áp lực lên giáo dục, y tế. • - Cần thúc đẩy đối xử công bằng với phụ nữ. 8.Chính sách nghiên cứu và triển khai khoa học • - Chính phủ cần khuyến khích và chủ động trong việc nghiên cứu và triển khai khoa học: - Tài trợ cho các quỹ khoa học. - Ưu đãi thuế cho các DN nghiên cứu khoa học. - Thông qua hệ thống bản quyền. •- Khoa học- công nghệ phát triển làm nâng cao năng suất lao động. Câu hỏi ôn tập • 1. GDP của một quốc gia phản ánh điều gì? Tỷ lệ tăng GDP phản ánh điiều gì? Bạn muốn sống ở nước có GDP cao và tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp hay ở nước có GDP thấp nhưng tỷ lệ tăng trưởng GDP cao? • 2. Hãy liệt kê và mô tả 4 yếu tố quyết định năng suất. • 3. Hiểu theo nghĩa nào thì bằng đại học cũng là một dạng tư bản? • 4. Hãy giải thích tại sao mức tiết kiệm cao hơn lại dẫn tới mức sống cao hơn. Điều gì có thể cản trở các nhà hoạch định chính sách khi họ tìm cách tăng tỷ lệ tiết kiệm? • 5. Tỷ lệ dân số ảnh hưởng như thế nào tới GDP bình quân đầu người? • 6. Hầu hết các nước, trong đó có VN, nhập khẩu một lượng lớn HHDV từ các nước khác. Tuy nhiên chương này lại nói rằng một quốc gia chỉ được hưởng mức sống cao khi nó tự sx ra nhiều HHDV. Bạn có thể dung hòa hai thực tế này không? • 7. Số liệu quốc tế chỉ mối tương quan thuận giữa ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế. • a. Sự ổn định chính trị có thể dẫn đến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thông qua cơ chế nào? • b. Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ có thể dẫn tới ổn định chính trị thông qua cơ chế nào?
Tài liệu liên quan