I. Chu kỳ kinh doanh
• 1. Khái niệm
• Chu kỳ kinh doanh (chu kỳ kinh tế) là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự 3
pha lần lượt là: suy thoái, phục hồi và hưng thịnh.
• Suy thoái: GDP giảm (trong 2 quý liên tiếp).
• - PI↓; Pr↓;C↓;I↓; doanh số bán lẻ giảm; quy mô mua bán nhà và ô tô cũng giảm.
• - Thất nghiệp tăng.
74 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Tổng cung – tổng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG: 4
TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
I. Chu kỳ kinh doanh
• 1. Khái niệm
• Chu kỳ kinh doanh (chu kỳ kinh tế) là sự
biến động của GDP thực tế theo trình tự 3
pha lần lượt là: suy thoái, phục hồi và hưng
thịnh.
• Suy thoái: GDP giảm (trong 2 quý liên tiếp).
• - PI↓; Pr↓;C↓;I↓; doanh số bán lẻ giảm; quy
mô mua bán nhà và ô tô cũng giảm.
• - Thất nghiệp tăng.
• Phục hồi:GDP tăng bằng lúc trước suy thoái
• Hưng thịnh: GDP tăng hơn mức trước
khủng hoảng.
• Hầu hết những biến đổi theo chu kỳ trên
xảy ra trong ngắn hạn.
2. Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu
kỳ kinh tế
• Nguyên nhân
• Do thị trường không hoàn hảo
• Do sự can thiệp quá mức của Chính phủ
• Do những cú sốc cung ngoài dự tính.
• Các biện pháp khắc phục
• - Sử dụng các chính sách tiền tệ và tài khóa.
BIỂU ĐỒ CHU KỲ KINH DOANH
II. Tổng cầu (AD- Aggregate Demand)
• 1. Khái niệm AD
• Được biểu diễn qua đường tổng cầu, cho
chúng ta biết lượng HHDV (lượng sản
phẩm thực tế) mà người tiêu dùng trong
nước, doanh nghiệp, Chính phủ, người nước
ngoài muốn mua tại các mức giá khác nhau.
• - Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
mức giá càng thấp thì lượng GDP thực tế
càng được mua nhiều hơn và ngược lại.
2. Đường tổng cầu
AD
P
YY1 Y2
P1
P2
0
3. Tại sao đường AD dốc xuống?
• Tổng cầu
• AD = C + I + G + NX
• - Do hiệu ứng của cải
Giá giảm làm cho giá trị thực tế của số tiền mà
các hộ gia đình đang nắm giữ tăng lên và sự gia
tăng của cải thực tế kích thích các hộ gia đình
chi tiêu nhiều hơn.
• - Do hiệu ứng lãi suất
P giảm làm cầu về tiền giảm và một lượng
tiền sẽ được cho vay làm cho lãi suất giảm,
đầu tư tăng và AD tăng.
• - Do hiệu ứng ngoại thương
Mức giá giảm làm cho lãi suất giảm, tỷ giá
hối đoái thực tế giảm, xuất khẩu ròng tăng
và làm tăng cầu về HHDV.
4. Các nhân tố làm dịch chuyển đường
AD
• Khi các điều kiện khác không đổi thì sự
thay đổi của mức giá làm cho tổng chi tiêu
thay đổi – GDP thực tế thay đổi.
• - Những thay đổi này thể hiện ở các điểm
trên đường AD.
• - Khi một hoặc nhiều các yếu tố khác thay
đổi thì sẽ làm đường AD dịch chuyển sang
trái hoặc sang phải.
4.1. Sự dịch chuyển do những thay đổi về
tiêu dùng
• 4.1.1. Của cải của người tiêu dùng
• Sự tăng giá của cải làm người tiêu dùng
giảm tiết kiệm và tiêu dùng nhiều hơn và
ngược lại.
• 4.1.2. Kỳ vọng của người tiêu dùng
• Kỳ vọng tương lai tươi sáng hơn thì người
tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn, và
ngược lại.
4.1.3. Tình trạng nợ nần của các hộ gia đình
Nếu các gia đình có nhiều nợ thì họ sẽ ít mua
HHDV hơn và ngược lại.
4.1.4. Mức thuế
- Thuế thu nhập cá nhân giảm làm cho người
tiêu dùng mua nhiều HHDV hơn và ngược
lại.
4.2. Sự dịch chuyển phát sinh từ chi tiêu
đầu tư
• Chi tiêu cho việc mua hàng hóa đầu tư tăng
làm tăng AD và ngược lại.
• Chi tiêu đầu tư phụ thuộc vào:
• 4.2.1. Lãi suất thực tế
• - Khi cung tiền tăng làm lãi suất giảm và
đầu tư tăng làm cho tổng cầu tăng, và
ngược lại.
4.2.2. Kỳ vọng lợi nhuận từ đầu tư
• - Kỳ vọng về lợi nhuận cao sẽ làm cho cầu về
các hàng hóa đầu tư tăng, AD tăng, và ngược
lại.
• Kỳ vọng về lơi nhuận lại phụ thuộc vào các yếu
tố sau:
• - Kỳ vọng về điều kiện, môi trường kinh
doanh;
• - Công nghệ;
• - Công suất dư thừa;
• - Mức thuế.
4.2.3. Chi tiêu chính phủ
• G↑: AD↑ và đường AD dịch sang phải và
ngược lại.
• 4.2.4. Xuất khẩu ròng
• - Một biến cố làm tăng NX (bùng nổ kinh tế
ở nước ngoài, tỷ giá hối đoái giảm..) làm cho
AD tăng và đường AD dịch chuyển sang
phải, và ngược lại.
5. Mô hình dịch chuyển của AD
AD1
AD2
AD3
P
Y
0
• Giả định sang năm 2012 Chính phủ cắt
giảm đầu tư công thì sẽ ảnh hưởng như thế
nào tới AD?
• Thu nhập trung bình của người VN năm
2011 là 1300 USD. Người dân VN kỳ vọng
rằng thu nhập sẽ tăng lên trong các năm tới.
Việc này ảnh hưởng như thế nào tới AD?
• Các năm tới Chính phủ VN sẽ giảm thuế
thu nhập cho người dân. Việc này tác động
tới AD như thế nào?
• Sự bùng nổ kinh tế ở Mỹ và EU ảnh hưởng
như thế nào tới AD của VN?
• Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán và
bất động sản (giá ck và bđs tăng) ảnh hưởng
như thế nào tới AD?
III. Tổng cung (AS – Aggregate supply)
• 1. Khái niệm
• Tổng cung được biểu thị qua biểu đồ hoặc
đường tổng cung, cho chúng ta biết tổng
lượng hàng hóa dịch vụ mà các doanh
nghiệp sản xuất và muốn bán ra tại mức
giá.
• - P thay đổi làm Y thay đổi, nhưng sự thay
đổi của Y trong ngắn hạn và dài hạn là khác
nhau.
• Ngắn hạn: Là khoảng thời gian mà tiền
lương danh nghĩa và mức giá nguyên liệu
đầu vào chưa thay đổi theo mức giá đầu ra.
– Các doanh nghiệp tăng sản lượng, tăng cung để
tận dụng lợi nhuận cao
• Dài hạn: Là khoảng thời gian mà tiền
lương danh nghĩa và các chi phí đầu vào kịp
thay đổi theo sự biến đổi của mức giá đầu
ra.
– Hành vi sx của doanh nghiệp không có sự thay
đổi lớn lợi nhuận giảm, doanh thu giảm.
24
2. Đường tổng cung dài hạn ASlr(Long
run aggregate supply curve )
• Trong dài hạn sản lượng HHDV của nền
kinh tế phụ thuộc vào lao động, tư bản, tài
nguyên và công nghệ. Giá cả không ảnh
hưởng đến sản xuất nên đường tổng cung
dài hạn là 1 đường thẳng song song với trục
tung.
25
2.1. Mô hình tổng cung dài hạn .
P
Y
ASlr
P1
P2
Yo
0
26
• Yo – sản lượng tiềm năng (sản lượng tự
nhiên).
• Sản lượng tiềm năng: sản lượng tối đa mà
nền kinh tế có thể sản xuất ra trong điều
kiện toàn dụng về các yếu tố đầu vào, đặc
biệt là nhân công (thất nghiệp ở mức trung
bình). Yp là mức sản lượng mà nền kinh tế
hướng tới trong dài hạn.
27
2.2.Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung
dài hạn.
• Lao động;
• Tư bản;
• Tài nguyên;
• Công nghệ.
28
2.3.Dịch chuyển đường ASlr
Y
P
ASlr1
ASlr3ASlr2
y2 y1 y3
0
29
Tăng trưởng dài hạn và lạm phát
Y
P
ASlr2000 ASlr2010
ASlr1990
Y1990 Y2000 Y2010
0
P1990
P2000
P2010
Trong dài hạn T↑ làm ASlr dc→AD dc và Lạm
phát tăng dẫn đến Y tăng
AD1990
AD2000 AD2010
30
3. Đường tổng cung ngắn hạn- ASsr
(short run aggregate supply curve )
3.1. Mô hình ASsr
Hình 3.3: đường tổng cung ngắn hạn
P
Y
ASsr
p2
p1
Y1 Y2
A
B
0
31
• Khi P tăng thì Y tăng và ngược lại.
• Đường cong này hướng lên trên vì khi
các điều kiện khác không thay đổi giá
tăng thì lượng cung HHDV tăng.
3.2.Tại sao ASsr lại dốc lên
- Lượng cung về sản lượng chệch khỏi mức
dài hạn (hay tự nhiên) khi mức giá chệch
khỏi mức giá mà mọi người dự kiến.
- - Khi P vượt P dự kiến → Y vượt Yp.
- Khi P thấp hơn P dự kiến → Y thấp hơn Yp.
3.2.1. Lý thuyết nhận thức sai lầm.
Mức giá thấp hơn gây ra nhận thức sai lầm
về giá tương đối làm cho các nhà sx phản
ứng lại bằng cách giảm sản lượng và ngược
lại.
3.2.2.Lý thuyết tiền lương cứng nhắc.
- Trong ngắn hạn tiền lương không thay đổi
kịp theo mức giá do ràng buộc về hợp đồng
lao động.
• Mức lương được xây dựng trên cơ sở lạm
phát kỳ vọng.
• - Khi lạm phát thực tế khác với lạm phát kỳ
vọng thì lương không thay đổi kịp.
• - Mức giá hàng hóa thấp hơn dự kiến và
tiền lương danh nghĩa ở mức W, tiền lương
thực tế W/P sẽ tăng cao, các DN thuê ít lao
động hơn và làm cho các doanh nghiệp sx ít
hàng hóa hơn và ngược lại.
3.2.3. Lý thuyết giá cả cứng nhắc
• - Do không phải tất cả giá cả có thể thay đổi
ngay lập tức khi các điều kiện khác của kinh
tế thay đổi nên sự sa sút bất ngờ của mức
giá có thể làm cho một số doanh nghiệp có
thể bán hàng cao hơn mức giá mong muốn
và điều này làm giảm lượng hàng hóa bán
ra của các doanh nghiệp.
• Sản lượng cung ứng = Mức Yp +a (mức giá
thực tế - Mức giá dự kiến)
• a- con số cho biết sản lượng phản ứng như
thế nào trước sự thay đổi ngoài dự kiến của
mức giá.
37
3.3.Các nhân tố làm dịch chuyển đường
cung ngắn hạn
• Lao động: sự gia tăng của L (tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên giảm) làm dịch chuyển ASsr
sang phải và ngược lại
• Tư bản: sự gia tăng của K làm ASsr dịch
sang phải và ngược lại.
• Tài nguyên thiên nhiên: sự gia tăng của N
làm ASsr dịch sang phải và ngược lại.
• Công nghệ: tiến bộ T làm ASsr dịch sang
phải và ngược lại.
• Mức giá đầu vào dự kiến: sự sụt giảm mức
dự kiến giá đầu vào làm ASsr dịch sang phải
và ngược lại.
39
3.4. Mô hình dịch chuyển đường tổng
cung ngắn hạn
ASsr3
cung giảm cung tăng
Y0
Hình 3.4 :Dịch chuyển đường ASsr
P
Y1 Y2Y3
ASsr1
ASsr2Po
III. Mô hình cân bằng AD - AS
• 1. Trạng thái cân bằng dài hạn
• - Tại điểm cân bằng thì mức giá cân bằng và
sản lượng cân bằng.
• Cả người tiêu dùng và người sản xuất chấp
nhận mức giá và sản lượng cân bằng.
Điểm cân bằng phụ thuộc vào:
Vị trí của AD, AS.
• Độ dốc của AD, AS.
41
Mô hình cân bằng cung - cầu trong dài hạn
P
Y
Pcb
Yp
AD
AS
E
0
42
2. Hai nguyên nhân làm biến động kt
2.1. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển AD
P
Y
P1
Yp
AD1
AS1
Hình 3.16 : Cân bằng tổng cung và tổng cầu trong ngắn hạn
E
0
b
c
Y2
P3
P2
ASlr
AD2
AS2
1.AD↓
2. ..Làm Y↓
trong trung hạn.. 3...nhưng theo
thời gian assr
dịch chuyển..
4...Y trở về mức
tự nhiên
43
2.2. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển AS
P
Y
P2
Y1
AD
AS2
E
0
Y2
P1
B AS1
1.Sự dc của ASsr...
2. ..làm Y↓
3. ..và P↑
44
2.2. Ảnh hưởng của sự dịch chuyển AS
và phản ứng của CP
P
Y
P2
Y1
AD2
AS2
Hình 3.16 : Cân bằng tổng cung và tổng cầu trong ngắn hạn
E
0
Y2
P1
B
AS1
1. Khi ASsr↓...
4. .nhưng lại giữ Y ở Yp
3. ..làm P↑
hơn nữa AD1
CP3
2. CP có thể
kích AD
IV. Mô hình tổng cầu của Keynes
• Hai câu hỏi chính của KTVM:
• a) Với một khả năng sx quốc gia nhất định,
điều gì quyết định mức GDP?
• b) Điều gì khiến GDP tăng hay giảm trong
một thời gian nhất định?
• Theo Keynes: mức tổng chi tiêu.
1. Hiệu ứng số nhân
• 1.1.Khái niệm
• Khi người tiêu dùng hay Chính phủ chi tiêu
1 đô la thì sẽ làm cho AD tăng lên hơn 1 đô
la.
47
1.2. Bảng số nhân
Các bước Thay đổi trong
Đầu tư Thu nhập
(sản lượng)
Tiêu dùng
Bắt đầu 1 0 0
Bước 1 0 1 0,8
Bước 2 0 0,8 0,82
Bước 3 0 0,82 0,83
Bước 4 0 0,83 0,84
48
Vậy tổng này sẽ bằng:
5
2,0
1
8,01
1
m
1. 3.Công thức tính số nhân chi tiêu
MPC
m
1
1
MPC (Marginal propensity to consume) là
khuynh hướng tiêu dùng cận biên, phản ánh
lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập
khả dụng thay đổi 1 đơn vị.
0<MPC<1 vì C < Y.
50
∆C- lượng tiêu dùng thay đổi
∆Y – lượng sản lượng thay đổi
• Chi tiêu Chính phủ (G) hay đầu tư (I) cũng
có số nhân giống như số nhân chi tiêu (C).
Y
CMPC
51
2.Mô hình tiêu dùng và tiết kiệm của Keynes
• 2.1. Hàm tiêu dùng
• Tiêu dùng của dân cư về HHDV cuối cùng.
• Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào:
• Thu nhập từ tiền công và tiền lương;
• Của cải hay tài sản, bao gồm cả tài sản thực
và tài sản chính;
• Những yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh
hoạt khác.
52
• Hàm tiêu dùng phản ánh mối quan hệ giữa
mức chi tiêu tiêu dùng với mức thu nhập
khả dụng.
• Khi thu nhập tăng, tiêu dùng cũng tăng
nhưng tăng ít hơn.
YMPCCC .
53
Đồ thị hàm tiêu dùng
YMPCCC *
C
Y
45°
Ca
C
Â
Ya
E
G
0
54
2.2.Hàm tiết kiệm (S- Saving)
• Hàm tiết kiệm phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiết kiệm dự kiến với lượng thu nhập
khả dụng mà hộ gia đình có được.
• S = f(Yd)
• Xuất phát từ phương trình: Y = C+S
Ta có S = Y-C thay hàm C vào ta có
YMPSCS .
55
• MPS: xu hướng tiết kiệm cận biên, biểu thị
dự kiến của các hộ gia đình tăng tiết kiệm
lên bao nhiêu khi thu nhập khả dụng của họ
tăng lên 1 đơn vị.
• 0<MPS<1
• MPS + MPC = 1
56
2.2.1.Đồ thị hàm tiết kiệm
YMPCCC *
YMPSCS *C
C,S
0
Ca
45°
C
C
Ya Y
Y C S MPC MPS
370 375 -5 0,75 0,25
390 390 0 0,75 0,25
410 405 5 0,75 0,25
430 420 10 0,75 0,25
450 235 15 0,75 0,25
470 450 20 0,75 0,25
490 465 25 0,75 0,25
2.2.2.BiỂU VỀ TIÊU DÙNG , TIẾT KIỆM
(TỶ VND) VÀ MPC, MPS
370
375
390
400
S = -5tỷ
S=5 tỷ
C
45°
410
425
C
Y
0
25
50
Y
390 410
S = 5 tỷ
S =- 5 tỷ S
S
Hình A: đồ thị tiêu dùng
Hình B : đồ thị tiết kiệm
370
59
2.3.Thuế và số nhân thuế
• Trong mô hình này ta coi thuế là một đại
lượng ròng. Có nghĩa là:
• T= TA – TR
• Trong đó:
• T - thuế ròng
• TA - thuế
• TR – Các khoản trợ cấp từ chính phủ cho
dân
60
• Giả sử thuế là một đại lượng cho trước, vì
chính phủ ấn định thuế từ đầu năm tài
khóa. Ta có:
• T = T
61
• Lúc này tiêu dùng của người dân phụ
thuộc vào thu nhập khả dụng YD chứ
không phụ thuộc vào thu nhập.
• Hàm tiêu dùng có dạng như sau:
)( TYMPCCC
62
• và số nhân thuế có dạng
MPC
MPCmt
1
mt – số nhân thuế
MPC – khuynh hướng tiêu dùng biên
63
• Trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập:
• Trong trường hợp này ta có: T=tY
• Trong đó: t – thuế suất
• Thu nhập khả dụng Yd sẽ là:
• Yd = Y-tY= (1-t).Y
• Và hàm tiêu dùng có dạng:
YtMPCCYdMPCCC ).1(.
2.4. Số nhân ngân sách cân bằng
Khi Chính phủ thu thêm một lượng thuế để chi tiêu thêm thì sản lượng cân bằng sẽ
tăng thêm một lượng đúng bằng lượng tăng thêm về thuế hoặc chi tiêu đó.
∆Y = ∆T = ∆G
2.5. Cách tính sản lượng cân bằng
AS = AD
Y = C + I + G + NX
66
2.6. Tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền
kt đóng
Chi tiêu
AD=C+I+G
AD=C+I45°
C
Y0 Y Y0’
E
E’
0
67
2.7.Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở
Kinh tế mở là nền kinh tế có hoạt động
ngoại thương. Nếu đem giá trị hàng hóa
xuất khẩu trừ đi giá trị hàng hóa nhập
khẩu, ta có khái niệm xuất khẩu ròng, hay
cán cân thương mại.
Tổng cầu khi đó là:
AD = C+I+G+X-IM
68
Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
450
AD=C+I+G
AD=C+I+G+X-IM
Y Y2 Y1
chi tiêu
E2
E1
0
3. Các đặc tính của số nhân
- Đầu tư
• - Tiêu dùng
• - Chi tiêu Chính phủ
• - Xuất khẩu ròng
• Đều gây ra hiệu ứng số nhân
69
Hiệu ứng số nhân có tác dụng 2
chiều:
- Tăng chi tiêu làm tăng sản
lượng thực tế theo cấp số nhân;
Giảm chi tiêu làm giảm GDP theo
cấp số nhân.
Các loaị số nhân:
-Số nhân chi tiêu;
-- Số nhân thuế;
-- Số nhân cân bằng ngân
sách.
Câu hỏi ôn tập
• 1. Hãy nêu tên các biến số kinh tế vĩ mô
giảm và tăng trong thời kỳ suy thoái.
• 2. Hãy vẽ một đồ thị với các đường tổng
cầu, tổng cung ngắn hạn và dài hạn. Hãy
cẩn thận để đặt tên các trục cho đúng.
• 3. Hãy nêu và giải thích ba lý do đường tổng
cầu dốc xuống.
• 4. Hãy giải thích tại sao đường tổng cung
dài hạn lại thẳng đứng.
• 5. Hãy nêu ba lý do tại sao đường tổng cung
ngắn hạn lại dốc lên.
• 6. Điều gì có thể làm đường tổng cầu dịch
chuyển sang trái? Hãy sử dụng mô hình AD
–AS để tìm hiểu các ảnh hưởng của chuyển
dịch đó.
• 7.Điều gì có thể làm dịch chuyển đường AS
sang trái? Hãy sử dụng mô hình AD-AS để
tìm hiểu các ảnh hưởng của sự dịch chuyển
đó.
12. Cho nÒn kinh tÕ ®ãng, thu thuÕ ®éc lËp víi thu
nhËp. Xu híng tiªu dïng cËn biªn lµ 0,8. Møc s¶n
lîng tiÒm n¨ng lµ 600 tû ®ång. HiÖn t¹i møc s¶n
lîng c©n b»ng cña nÒn kinh tÕ ®ang ë møc 500 tû
®ång.
Muèn ®¹t møc s¶n lîng tiÒm n¨ng (trong khi c¸c
®iÒu kiÖn kh¸c kh«ng thay ®æi), th×:
•Chi tiªu cña chÝnh phñ ph¶i thay ®æi thÕ nµo?
•ThuÕ cÇn thay ®æi thÕ nµo?
•ThuÕ vµ chi tiªu cña chÝnh phñ cïng ph¶i thay ®æi thÕ
nµo ®Ó ®¹t møc s¶n lîng tiÒm n¨ng trong khi kh«ng
lµm thay ®æi c¸n c©n ng©n s¸ch?
•Dïng ®å thÞ minh häa c¸c t×nh huèng trªn