Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mơ

C7. PHÂN TÍCH VĨ MO TRONG NỀN KINH TẾ MỞ I. Thị trường ngoại hối II. Cán cân thanh toán III. Các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1C7. PHÂN TÍCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ I. Thị trường ngoại hối II. Cán cân thanh toán III. Các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 10/11/2011 Tran Bich Dung 1 I.Thị trường ngoại hối  1. Các khái niệm:  Thị trường ngoại hối:  là thị trường quốc tế mà ở đó  đồng tiền của quốc gia này  có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác. 10/11/2011 Tran Bich Dung 2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e)  Cần phân biệt 2 loại tỷ giá:  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e)  Tỷ giá hối đoái thực(er) 10/11/2011 Tran Bich Dung 3  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e): là  mức giá mà tại đó  hai đồng tiền của hai quốc gia  có thể chuyển đổi cho nhau. 10/11/2011 Tran Bich Dung 4 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e)  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa có 2 cách định nghĩa:  Là lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị ngoại tệ (e)  Là lượng ngoại tệ thu được khi đổi một đơn vị nội tệ(E). 10/11/2011 Tran Bich Dung 5 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa(e)  Ta sử dụng tỷ giá theo nghiã thứ nhất (e)  Lượng nội tệ thu được = Lượng ngoại tệ * e  Khi e↑  → đồng ngoại tệ lên giá  đồng nội tệ xuống giá. 10/11/2011 Tran Bich Dung 6 2Tỷ giá hối đoái cân bằng   Cầu ngoại tệ sinh ra từ hai nguồn:  Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.  Vốn và các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài. 10/11/2011 Tran Bich Dung 7 Tỷ giá hối đoái cân bằng  Cung ngoại tệ sinh ra từ hai nguồn:  Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.  Vốn và các khoản chuyển nhượng của nước ngoài vào trong nước. 10/11/2011 Tran Bich Dung 8 Tỷ giá hối đoái cân bằng  e ↑→ P x↓→X↑→Sf↑  e↑→PM↑→↓M →Lf↓ ⇒ Cung ngoại tệ đồng biến với e  Cầu ngoại tệ nghịch biến với e 10/11/2011 Tran Bich Dung 9 10/11/2011 Tran Bich Dung 10 Lượng ngoại tệ Ee0 e Lf Sf Hình 9.1a M0 e1 A B Dư thừa e’ C D Thiếu hụt MA MB Tỷ giá hối đoái cân bằng  Tỷ giá hối đoái cân bằng  là tỷ giá mà ở đó  lượng cung ngoại tệ  và lượng cầu ngoại tệ  trên thị trường ngoại hối bằng nhau 10/11/2011 Tran Bich Dung 11 10/11/2011 Tran Bich Dung 12 E e Lf Sf M0 E1 e0 Lượng ngoại tệ Lf1 e1 M1 Lf Hình 9.1b 310/11/2011 Tran Bich Dung 13 E e Lf Sf M0 A B E1 Sf1 e0 e1 Lượng ngoại tệM1 Hình 9.1c 2.Các hệ thống tỷ giá hối đoái:  Có 3 hệ thống tỷ giá đã được thiết lập để xác định tỷ giá danh nghĩa:  Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn  Tỷ giá hối đoái cố định  Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý 10/11/2011 Tran Bich Dung 14 a.Tỷ giá thả nổi hoàn toàn:  Là tỷ giá được tự do thay đổi  theo diễn biến của cung cầu ngoại tệ  trên thị trường ngoại hối.  NHTW không can thiệp vào thị trường ngoại hối 10/11/2011 Tran Bich Dung 15 a.Tỷ giá thả nổi hoàn toàn:  Ưu:  Không có nguy cơ khủng hoảng tỷ giá  Nhược:  Rủi ro biến động tỷ giá  CSTK bị hạn chế bởi hiện tượng lấn át xuất khẩu ròng 10/11/2011 Tran Bich Dung 16 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Thiết lập năm 1944 ở hội nghị quốc tế tổ chức ở BrettonWoods(Mỹ), gồm 44 nước thành viên.  Đồng USD được cố định theo vàng: 35 USD/ ounce  Đồng tiền các nước khác cố định theo USD  VD: 2,8USD/GBP, 360JPY/USD  10/11/2011 Tran Bich Dung 17 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  NHTW các nước có trách nhiệm duy trì e đã quy định.  IMF đóng vai trò là NHTW quốc tế:  quản lý hệ thống này  và cho các NHTW các nước vay khi họ thiếu dự trữ 10/11/2011 Tran Bich Dung 18 4b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Ưu điểm:  Không có rủi ro tỷ giá  Củng cố lòng tin của các nhà kinh doanh quốc tế 10/11/2011 Tran Bich Dung 19 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Nhược điểm:  Do cán cân thương mại  Tốc độ tăng trưởng  If  rất khác nhau giữa các nước → thay đổi giá trị tương đối giữa các đồng tiền 10/11/2011 Tran Bich Dung 20 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef): → ef không còn phù hợp  Nguy cơ khủng hoảng tỷ giá mang tính đầu cơ  CSTT không hiệu quả 10/11/2011 Tran Bich Dung 21 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Năm 1971 chính phủ Mỹ buộc phải xoá bỏ chế độ bản vị vàng của đồng USD → Chế độ tỷ giá cố định sụp đỗ 10/11/2011 Tran Bich Dung 22 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Tỷ giá cố định là tỷ giá  mà NHTW cam kết duy trì  trong một thời gian dài  đồng ý mua vào  hay bán ra ngoại tệ theo yêu cầu. 10/11/2011 Tran Bich Dung 23 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Khi NHTW  mua vào  hay bán ra ngoại tệ  để duy trì tỷ giá :  → NHTW đã can thiệp vào thị trường ngoại hối 10/11/2011 Tran Bich Dung 24 5b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  Xác định ef có 3 trường hợp:  ef = ecb:  Sf = Lf:  Thị trường ngoại hối cân bằng  Dự trữ ngoại hối (Rf) không đổi 10/11/2011 Tran Bich Dung 25 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  ef < ecb:  Sf <Lf:  Thị trường ngoại hối thiếu hụt →NHTW bán ngoại tệ ra→ Rf↓  mua nội tệ vào→SM↓→r↑ →I↓→AD↓→Y↓→U↑ 10/11/2011 Tran Bich Dung 26 b.Tỷ giá hối đoái cố định(ef):  ef > ecb:  Sf>Lf:  Thị trường ngoại hối dư thừa →NHTW mua ngoại tệ vào→ Rf ↑  bán nội tệ ra→SM↑→r↓ →I↑→AD↑→Y↑→U↓ 10/11/2011 Tran Bich Dung 27 10/11/2011 Tran Bich Dung 28 Lượng ngoại tệ e ef = e0 E0 M0 Sf Lf Hình 9.2a 10/11/2011 Tran Bich Dung 29 Lượng ngoại tệ e e0 E0 M0 Sf Lf ef MA MB A B Lượng ngoại tệ thừa mà NHTW mua vào Hìønh 9.2b 10/11/2011 Tran Bich Dung 30 Lượng ngoại tệ e e0 E0 M0 Sf Lf ef C D MC MD Lượng ngoại tệ thiếu hụt mà NHTW phải bán ra Hình 9.2c F Lf1 6c.Tỷ giá thả nổi có quản lý:  Là sự kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định .  Là tỷ giá được tự do biến động  Nhưng khi vượt quá giới hạn cho phép  NHTW lập tức can thiệp  Nhằm tránh tác động xấu đến nền kinh tế 10/11/2011 Tran Bich Dung 31 3.Tỷ giá hối đoái thực(er)  Là tỷ giá phản ánh tương quan  giá cả hàng hóa của hai nước  được tính theo một loại tiền chung. 10/11/2011 Tran Bich Dung 32 3.Tỷ giá hối đoái thực(er)  er cho biết tỷ lệ mà dựa vào đó  hàng hoá của một nước  được trao đổi với hàng hoá của nước khác  (er là giá tương đốâi của hàng hoá ở 2 quốc gia) 10/11/2011 Tran Bich Dung 33 3.Tỷ giá hối đoái thực(er)  VD:So sánh giá cùng 1 mặt hàng áo sơ mi ở Việt Nam và Mỹ.  PUSUSD = 20 USD  PVNVND = 210.000 VND  e = 21.000  → PUSVND = PUSUSD*e = 20*21.000= 420.000VND õ 10/11/2011 Tran Bich Dung 34 3.Tỷ giá hối đoái thực(er) 2 000.210 000.420 * 000.210 000.21*20 === == e P P P P e r VND VN USD US VND VN VND US r e 10/11/2011 Tran Bich Dung 35 3.Tỷ giá hối đoái thực(er)  →áo ở Việt Nam rẻ hơn ở Mỹ  → Việt Nam sẽ xuất khẩu áo sang Mỹ  → PUS↓, PVN↑→er↓→= 1:  Đây là lý thuyết ngang giá sức mua(PPP)  Hay quy luật một giá, nghĩa là  P một hàng hoá phải như nhau ở mọi nơi trên thế giới  chỉ khác nhau về chi phí vận chuyển và thuế quan:Lý thuyết giáo điều trong KTH 10/11/2011 Tran Bich Dung 36 73.Tỷ giá hối đoái thực(er)  Thực tế có nhiều hàng hoá và dịch vụ phi ngoại thương  → Lý thuyết trên không đúng 10/11/2011 Tran Bich Dung 37 3.Tỷ giá hối đoái thực(er) Có nhiều hàng hoá tham gia ngoại thương, nên er có thể tính: 10/11/2011 Tran Bich Dung 38 P P e i i o o r e* = 3.Tỷ giá hối đoái thực(er)  er quyết định sức cạnh tranh của một nước  er phụ thuộc vào:  e↑  →er  ↑→Sức cạnh tranh↑:X↑, M↓  Po↑>Pøi ↑  →er↑→Sức cạnh tranh↑:X↑, M↓ 10/11/2011 Tran Bich Dung 39 Tỷ giá cân bằng sức mua(PPP)  Khi:  If khác nhau  e thay đổi  → er thay đổi  → thay đổi sức cạnh tranh giữa các nước.  Khi If khác nhau,  để duy trì er không đổi  ta cần điều chỉnh e tương ứng-PPP 10/11/2011 Tran Bich Dung 40 Tỷ giá cân bằng sức mua(PPP)  Là e được điều chỉnh  sao cho er không đổi  để duy trì sức canh tranh không đổi 10/11/2011 Tran Bich Dung 41 P P ee P P e o o i i rPPP i i o o r e ' ' ' ' * * =⇒ = II.Cán cân thanh toán (BP)  1. Khái niệm:  BP là một bản ghi chép :  Có hệ thống  Đầy đủ  Tất cả các giao dịch của dân cư và chính phủ 1 nước  Với dân cư và chính phủ của các nước khác  Trong một thời kỳ nhất định,thường là 1 năm. 10/11/2011 Tran Bich Dung 42 8II.Cán cân thanh toán (BP)  Nguyên tắc hạch toán:  Khi luồng ngoại tệ đi vào trong nước :  ghi bên có hay (+)  Khi luồng ngoại tệ đi khỏi quốc gia  ghi bên nợ hay (-) 10/11/2011 Tran Bich Dung 43 II.Cán cân thanh toán (BP)  BP gồm các hạng mục sau:  (1) Tài khoản vãng lai : (CA)  (2) Tài khoản vốn: (K)  (3) Sai số thống kê (EO)  (4) BP = (1) + (2) + (3)  (5) Tài trợ chính thức (ORT) = - (4) 10/11/2011 Tran Bich Dung 44 2.Tài khoản vãng lai(CA)  Ghi chép mọi luồng thu nhập  đi vào  và đi ra khỏi quốc gia  trong một thời kỳ nhất định.  Trong CA có  NX chiếm tỷ trọng lớn  2 khoản còn lại nhỏ, coi như = 0 10/11/2011 Tran Bich Dung 45 2.Tài khoản vãng lai(CA)  (1) Tài khoản vãng lai (CA):  Xuất khẩu ròng:NX =X -M  Thu nhập yếu tố ròng (NFFI)  Chuyển nhượng ròng (NTr)  CA = NX + NFFI + NTr  CA = NX 10/11/2011 Tran Bich Dung 46 2.Tài khoản vãng lai(CA)  Các nhân tố ảnh hưởng đến CA:  Y↑ →M↑  không ảnh hưởng đến X  er↑ →X↑  ,M↓ 10/11/2011 Tran Bich Dung 47 3.Tài khoản vốn(KA)  Ghi chép mọi luồng vốn  đi vào  đi ra khỏi lãnh thổ một quốc gia:  KA = Vốn vào - Vốn ra 10/11/2011 Tran Bich Dung 48 93.Tài khoản vốn(K)  Trong KA gồm 2 khoản mục:  Đầu tư ròng =Lương vốn vào – lượng vốn ra  để mua tài sản, cổ phiếu của công ty  Giao dịch tài chính ròng = Lương vốn vào – lượng vốn ra  để gửi ngân hàng, mua trái phiếu của chính phủ 10/11/2011 Tran Bich Dung 49 3.Tài khoản vốn(KA)  (2) Tài khoản vốn (KA) :  Đầu tư ròng  Giao dịch tài chính ròng 10/11/2011 Tran Bich Dung 50 3.Tài khoản vốn(KA)  Các nhân tố ảnh hưởng đến (KA):  e↑ → KA↓ (vốn sẽ có khuynh hướng chạy ra nước ngoài và ngược lại).  Lãi suất trong nước r ↑ →KA↑ (vốn sẽ có khuynh hướng chạy vào trong nước). 10/11/2011 Tran Bich Dung 51 3.Tài khoản vốn(KA)  GọiΠd:lợi nhuận đầu tư trong nước  GọiΠf:lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài  Πf = Πk + Πe ( Lãi vốn và lãi ngoại tệ)  Nếu Πd = Πf:Vốn không di chuyển  Πd < Πf: Vốn sẽ chạy ra nước ngoài: K↓  Πd > Πf: Vốn chạyvào trong nước: K↑ 10/11/2011 Tran Bich Dung 52 3.Tài khoản vốn(K)  VD:  K1= 2.100.000VND  r = 10%  Πd =K1*r  Πd = 210.000VND  K1 =100 USD  e1= 21.000VND/USD  r*= 10%  K2 =K1(1 + r) =110$  Πf =K1*r*e1= 210.000VND  →K khôngdi chuyển 10/11/2011 Tran Bich Dung 53 3.Tài khoản vốn(K)  VD:  K1= 2.100.000VND  r = 10%  e1= 21.000VND/USD  Πd =K1*r  Πd =210.000VND  K1 =100 USD  e2= 22.000VND/USD  r*= 10%  K2 =110USD  Πf =K2VND –K1VND  Πf = 320.000VND  Πk =K1*r*e1=210.000  Πe = K2(e2 – e1)  Πe = 110.000VND  →K chuyển ra nước ngoài 10/11/2011 Tran Bich Dung 54 10 3.Tài khoản vốn(K)  VD:  K1= 2.100.000VND  r = 10%→↑r2= 15%  e= 21.000VND/USD  Πd =K1*r2  Πd =315.000VND  →K chuyển vào trong nước  K1 =100 USD  e2= 21.000VND/USD  r*= 10%  K2 = 110USD  Πf =K2VND – K1VND= 210.000VND  Πk =K1*r*e1=210.000  Πe = K2(e2 – e1) = 0 10/11/2011 Tran Bich Dung 55  VD:  K1= 2.100.000VND  Để K khôngdi chuyển  Πd =Πf=325.500VND  Πd =K1*r  r = Πd /K1 =15,5%  ĐK ngang bằng lãi suất:  r= r*(1+%∆e)+%∆e  K1 =100 USD  e1= 21.000VND/USD  e2= 22.050VND/USD  r*= 10%,  %∆e=(e2-e1)/e1=5%  K2 =K1(1 + r) =110$  Πf =K2VND –K1VND  Πf = 325.500VND  Πk =K1*r*e1=210.000  Πe = K2(e2 – e1)  Πe = 115.500VND 10/11/2011 Tran Bich Dung 56  Điều kiện ngang bằng lãi suất: để vốn ngưng di chuyển giữa 2 quốc gia:  r= r*(1+%∆e)+%∆e  Với: r là lãi suất danh nghĩa trong nước  r*: lãi suất nước ngòai  %∆e: tỷ lệ thay đổi của tỷ giá hối đóai danh nghĩa 10/11/2011 Tran Bich Dung 57 3.Tài khoản vốn(KA)  → (KA) có mối quan hệ đồng biến với lãi suất trong nước:  KA = K0 + Km.r  Km : phản ánh lượng ngoại tệ trong K tăng thêm khi r tăng thêm 1%  Km > 0 vì K đồng biến với r 10/11/2011 Tran Bich Dung 58 10/11/2011 Tran Bich Dung 59 r KA KA KA2KA1 r2 r1 B A 4. Sai số thống kê(EO)  Điều chỉnh việc  ghi sai  hay bỏ sót  trong CA và K 10/11/2011 Tran Bich Dung 60 11 10/11/2011 Tran Bich Dung 61 Cán cân thanh toán  BP = CA + KA +EO  Tổng ngoại tệ vào = Tổng ngoại tệ ra  BP = 0 →BP cân bằng  Tổng ngoại tệ vào < Tổng ngoại tệ ra  BP < 0 →BP thâm hụt  Tổng ngoại tệ vào > Tổng ngoại tệ ra  BP > 0 →BP thặng dư  5. Khoản tài trợ chính thức(OF)  Là lượng dự trữ ngoại hối mà NHTW phải  chi ra  hay thu về  khi cán cân thanh toán  bị thâm hụt  hay thặng dư  OF = - BP 10/11/2011 Tran Bich Dung 62 BOP 2008 + - Đvt:triệuUSD TKvãnglai CA -10.706 NX -12782 X(FOB) 62.685 M(fob) -75.467 Dịch vụ rịng -835 Thu đầu tư rịng -4400 NTr 7311 Cán cân tài chính 11.180 FDI rịng 9065 FII -580 BP 474 10/11/2011 Tran Bich Dung 64 2007 2008 2009 Ước 2010 2011 1. CA -12 -8 -9,1 -NX (-14,2) -14,2(-18,02) -8,9(-12,2) -10,5(-13,6) - DV phi YT -1 -1,2 -1,6 -NFFI -4,9 -4,9 -3,7 - NTr 8,1 7 6,7 2.KA 13,7 12,2 11,7 -FDI 10,3 7,4 7,3 Vay trung,dài hạn 1.1 4,8 2,5 Vốnkhác ròng 2,9 -0,1 0,4 Porfolio -0,6 0,1 1,5 3.E.O -1,2 -13,1 0 BOP 0,5 -8,9 2,6 OF -0,5 8,9 -2,6 Đvt:Tỷø USDNguồn: Worldbank 2010 6.Đường BP  Sự hình thành của đường BP:  Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng:  ( X - M ) + KA = 0  hay: KA + X = M 10/11/2011 Tran Bich Dung 65 10/11/2011 Tran Bich Dung 66 Y BP r Y2Y1 r2 r1 B A Hình 9.2e 12 6.Đường BP  Đường BP là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó cán cân thanh toán cân bằng.  Mối quan hệ giữa r và Y trên đường BP là mối quan hệ đồng biến. 10/11/2011 Tran Bich Dung 67 10/11/2011 Tran Bich Dung 68 (b) Y Y BP < 0 BPBP > 0 E2 H KE1 • • Y2Y1 r (a) (KA+X)(KA+X)2(KA+X)1 KA+X E2 E1 r1 r2 r E1 E2 MM 450 E2 E1 M1 M2 M 450 KA + X (c) (d) Hình 9.3 Y1 r1 Y2 r2 6.Đường BP  Khi r1→ (KA + X)1 = M1 →Y1  Xác định E1(Y1,r1) trên đồ thị(d)  Khi r2→ (KA + X)2 = M2 →Y2  Xác định E2(Y2,r2) trên đồ thị(d)  Nối E1, E2 trên đồ thị d ta có đường BP(X0,K0,M0) 10/11/2011 Tran Bich Dung 69 Phương trình của đường BP  Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng:  KA + X = M  Với: KA = K0+ Km.r  X = X0  M = M0 + MmY 10/11/2011 Tran Bich Dung 70 Phương trình của đường BP 10/11/2011 Tran Bich Dung 71 lên. dốc BP đường M K :đó do vàMK r M K M KMX Y m m mm m m m 000 ⇒ > >> ⋅+ +− = :0 00 6.Đường BP  Nếu:  Km nhỏ → đường BP dốc  Km lớn → đường BP lài  Km = ∞ → đường BP nằm ngang (CM ) 10/11/2011 Tran Bich Dung 72 13 6.Đường BP  Sự dịch chuyển của đường BP  Nguyên tắc dịch chuyển:  nếu lượng ngoại tệ đi vào tăng lên  lượng ngoại tệ đi ra giảm xuống  →BP dịch chuyển sang phải. 10/11/2011 Tran Bich Dung 73 6.Đường BP  Ngược lại,  lượng ngoại tệ đi vào giảm xuống  lượng ngoại tệ đi ra tăng lên  →BP dịch chuyển sang trái. 10/11/2011 Tran Bich Dung 74 III. CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ  1. Cân bằng bên trong và bên ngoài  Nền KT đạt được trạng thái cân bằng chung ( bên trong và bên ngoài) khi (Y,r) được duy trì ở mức mà tại đó :  Thị trường hàng hóa  Thị trường tiền tệ  Cán cân thanh toán cân bằng 10/11/2011 Tran Bich Dung 75 1. Cân bằng bên trong và bên ngoài  Nghĩa là phải thỏa mãn 3 điều kiện: Y= AD (1) SM = LM (2) KA + X = M (3) 10/11/2011 Tran Bich Dung 76 10/11/2011 Tran Bich Dung 77 r r0 E Y0 LM(M) BP IS(A0) Y Hình 9.4 2.Tác động của các chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở  Chính sách tài khóa:  Y<Yp : thực hiện CSTK mở rộng  Y>Yp: thực hiện CSTK thu hẹp 10/11/2011 Tran Bich Dung 78 14 a. Chính sách tài khoá  Khi thực hiện CSTKMR :  ↑G,↓ T → AD↑  →IS dịch chuyển sang phải đến IS1:  Cân bằng bên trong tại E’  BP >0  → e có xu hướng giảm 10/11/2011 Tran Bich Dung 79 10/11/2011 Tran Bich Dung 80 IS1 E’ r r E Y LM BP IS Y Hình 9.5 Y’ r’ e Lf Sf Sf1E e Mf E1 e1 Mf1 Thực hiện CSTK mở rộng a.CSTK trong cơ chế tỷ giá thả nổi:  e ↓  → X↓, M ↑ lượng ngoại tệ đi vào giảm, lượng ngoại tệ đi ra tăng   BP dịch chuyển sang trái BP1  Mặt khác AD↓⇒ IS1 → sang trái IS2.  Kết quả điểm cân bằng mới là E1(Y1,r1), giao điểm của các đường IS2, LM, BP1.  Y và r tăng.(Hình 9.6) 10/11/2011 Tran Bich Dung 81 10/11/2011 Tran Bich Dung 82 r r Y • Y1 r1 E1 BP1 IS1 E’ E LM BP IS Y IS2 Hình 9.6 Y’ r’ Tác động lấn hất quốc tế CSTK có tác dụng yếu trong cơ chế tỷ giá thả nổi Trong cơ chế tỷ giá thả nổi a.CSTK trong cơ chế tỷ giá cố định:  Do Sf > Lf⇒e ↓  Để duy trì ef  NHTW phải đưa thêm lượng tiền vào nền KT để mua ngoại tệä  → LM dịch chuyển sang phải cho đến khi gặp giao điểm của đường IS1 và BP.  Kết qủa: Y ↑, r ↑ 10/11/2011 Tran Bich Dung 83 10/11/2011 Tran Bich Dung 84 E1E E’ LM LM1 BP r r1 r Y Y1 IS IS 1 Y Hình 9.7 e Lf Sf Sf1E ef Mf E1e1 Mf1 Lượng ngoại tệ NHTW mua vào A Y’ r’ CSTK có tác dụng mạnh trong cơ chế tỷ giácố định Ma 15 a. Chính sách tài khoá  Mô hình Mundell-Fleming:  Nền KT mở, nhỏ  Vốn tự do lưu chuyển ( CM)  Lãi suất trong nước(r ) bằng lãi suất thế giới(r*) : r=r* 10/11/2011 Tran Bich Dung 85 10/11/2011 Tran Bich Dung 86 r E Y Cân bằng tòan bộä trong mô hình Mundell-Fleming : E(Y, r ) CM IS Y r= r* LM 10/11/2011 Tran Bich Dung 87 IS1 E’ r E Y LM CM IS Y Y’ r=r* e Lf Sf Sf1E e Mf E1 e1 Mf1 r’ CSTKmở rộng trong cơ chế tỷ giá thả nổi CSTK trong cơ chế e thả nổi không có tác dụng:G↑→NX↓ 10/11/2011 Tran Bich Dung 88 IS1 E’ r E Y LM CM IS Y Y’ e Lf Sf Sf1E ef Mf E1 e1 MA r’ A LM1 E1 Y1 CSTK trong cơ chế e cố định có tác dụng mạnh r=r* r Mf1 Trong cơ chế tỷ giá cố định b.Chính sách tiền tệ:  Y < Yp:  áp dụng CSTTMR  → LM → sang phải LM1  cắt đường IS tại điểm E’  Nền KT cân bằng bên trong  BP < 0   e có xu hướng tăng. 10/11/2011 Tran Bich Dung 89 a. CSTT trong cơ chế tỷ giá thả nổi:  e ↑   X ↑ M giảm   lượng ngoại tệ đi vào tăng, lượng ngoại tệ đi ra giảm   IS và BP → sang phải IS1&BP1.  Điểm cân bằng mới : E1  giao điểm của 3 đường IS1, LM1, BP1