Bài giảng Kinh tế học vi mô II - Bài 1 Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hoá

Kinh tế học là gì ?  Nghiên cứu cách thức XH phân bổ nguồn lưc khan hiếm giữa những yêucầu sử dụng mang tính cạnh tranh.  Nghiên cứu cách thức XH trả lời 3 vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai

pdf49 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô II - Bài 1 Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế học vi mô II TS. Tran Thi Hong Viet Đại học Kinh tế Quốc dân Business School - NEU Bài 1 Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hoá Business School- NEU 3Kinh tế học là gì ?  Nghiên cứu cách thức XH phân bổ nguồn lưc khan hiếm giữa những yêu cầu sử dụng mang tính cạnh tranh.  Nghiên cứu cách thức XH trả lời 3 vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai 4Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Microeconomics  Nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế: Mục tiêu, hạn chế và cách thức đạt mục tiêu  Nghiên cứu những vđkt cụ thể: cung cầu, thị trường, giá, sản lượng, lợi nhuận... Macroeconomics  Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng thể  Nghiên cứu những vđkt tổng hợp: tổng cung, tổng cầu, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp... 5Các thành viên chủ yếu của nền kinh tế Mục tiêu Hạn chế  Hãng: Maximize profit  Hộ : Maximize utility  Chính phủ: Maximize social benefit Scare resources !!! Nguồn lực khan hiếm (Scarce resources) 6Mô hình luồng luân chuyển (Giả định không có chính phủ ) TT yếu tố sản xuất (đất, lao động, vốn) . TT Hàng hóa,dich vụ DOANH NGHIỆP HỘ TIÊU DÙNG sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Lợi nhuận Cực đại Lợi ích cực đại Làm thế nào để hiểu được mối quan hệ tương tác này??? 7Mô hình kinh tế và mối quan hệ giữa các thành viên kinh tế T T yếu tố sản xuất (đất, lao động, vốn) . TT Hàng hóa,dich vụ Doanh nghiệp Hộ tiêu dùngChính phủ Thuế Trợ cấp Thuế Trợ cấp Làm thế nào để hiểu được mối quan hệ tương tác này??? 8Các mô hình kinh tế  Đơn giản hoá thực thể kinh tế thông qua các giả định và khái niệm nhằm nắm được bản chất hoạt động của thực thể kinh tế. – Mô hình được sử dụng do “thế giới thực” quá phức tạp nếu phân tích chi tiết – Mô hình có xu hướng trở nên “không thực tế” nhưng rất hữu dụng  Mặc dù mô hình không giải thích được mọi chi tiết (như những ngôi nhà trên bản đồ) nhưng chúng cung cấp cho chúng ta cách thức giải quyết vấn đề 9Mô hình kinh tế và Mô hình tự nhiên  Điểm giống nhau - Đều là sự đơn giản hoá thực thể - Cùng dùng để nghiên cứu các vấn đề cụ thể  Điểm khác nhau - Có thể tạo ra các điều kiện lý tưởng đối với các mô hình tự nhiên - Không thể tạo ra môi trường lý tưởng đối với ktế 10 Mô hình nền kinh tế  Ưu điểm: - Mô tả rất rõ ràng và dễ hiểu dòng luân chuyển - Đơn giản hoá rất nhiều thực thể kinh tế. - Các khái niệm và giả định là rất quan trọng  Nhược điểm: – Không thể mô tả hết thực tế – Không có lý thuyết đúng và tính không thực tế của mô hình kinh tế 11 Không có lý thuyết đúng và tính không thực tế của mô hình kinh tế  Kinh tế học là môn khoa học xã hội, khoa học về con người.  Đối tượng nghiên cứu rất phức tạp: “Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”. Yes or No  Tỷ lệ đi làm của phụ nữ có chồng khi nam giới thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào?  The additional-worker theory: Tỷ lệ đi làm của phụ nữ tăng lên vì lý thuyết này cho rằng mối quan tâm là tổng thu nhập chứ không phải cô ta kiếm được bao nhiêu.  The discouraged-worker theory:Tỷ lệ đi làm giảm xuống vì lý thuyết này cho rằng yếu tố quan trọng nhất trong quyết định của cô ta là sự căng thẳng của thị trường lao động chứ không phải là thu nhập tiềm năng của cô ta 12 Kiểm định mô hình kinh tế Hai phương pháp thường sử dụng Kiểm định các giả thiết Kiểm định các dự báo 13 Kiểm định các giả thiết  Các giả thiết có hợp lý hay không (questionaire) – Một vấn đề đầu tiên là con người có quan điểm khác nhau về tính hợp lý  Sử dụng bằng chứng thực nghiệm – Những kết quả của mỗi phương pháp là những vấn đề phải được nhiều quan điểm chấp nhận 14 Kiểm định các dự báo  Các nhà kinh tế, như Milton Friedman, đồng ý rằng mọi lý thuyết cần những giả thiết phi thực tế  Một lý thuyết chỉ có ích nếu có thể sử dụng để dự báo các sự kiện thực tế – Dù cho một DNNN không tối đa hoá lợi nhuận, hành vi của họ có thể dự báo bằng sử dụng giả thiết trên, thì lý thuyết là có ích 15 Các đặc điểm chung của các mô hình kinh tế 1. Giả định Ceteris Paribus: Nguyên tắc đơn giản hoá Ví dụ: - Quy luật rơi tự do - Giá trong hàm cầu: P=10-Q 2. Giả định tối ưu hoá - Người tiêu dùng: tối đa hoá lợi ích - Hãng: tối đa hoá lợi nhuận - Chính phủ: tối đa hoá phúc lợi xã hội 16 Các đặc điểm chung của các mô hình kinh tế 3. Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc  Phân biệt các lý thuyết khác nhau là tìm cách giải thích thế giới đúng nghĩa của nó và các lý thuyết phải đánh giá được thế giới như thế nào – Đối với nhiều nhà kinh tế, vai trò đúng đắn của lý thuyết là giải thích thế giới là gì (thực chứng) hơn là nó sẽ như thế nào (chuẩn tắc) – Kinh tế học thực chứng là cách tiếp cận đầu tiên trong nghiên cứu 17 Liệu các nhà kinh tế luôn đồng ý với nhau?  Do các vấn đề thuộc chuẩn tắc phụ thuộc vào quan điểm chủ quan nên các nhà kinh tế không đồng ý với nhau trên nhiều vấn đề  Do con người không có khả năng phân biệt giữa những vấn đề thực chứng và chuẩn tắc  Bảng 1 cho thấy, rất nhiều sự tán thành theo những vấn đề thực chứng nhưng có ít sự tán đồng theo những vấn đề chuẩn tắc 18 Tỷ lệ phần trăm các nhà kinh tế đồng ý với hàng loạt vấn đề trong ba quốc gia C¸c vÊn ®Ò Mü Thuþ sÜ §øc ThuÕ lµm gi¶m phóc lîi kinh tÕ 95 87 94 Tû gi¸ hèi ®o¸i linh ho¹t ¶nh h­ëng ®Õn giao dÞch quèc tÕ 94 91 92 KiÓm so¸t tiÒn thuª nhµ lµm gi¶m chÊt l­îng nhµ cöa 96 79 94 ChÝnh phñ t¸i ph©n phèi thu nhËp 68 51 55 ChÝnh phñ sÏ thuª nh÷ng ng­êi thÊt nghiÖp 51 52 35 19 Adam Smith và Bàn tay vô hình  Adam Smith (1723-1790) nhận thấy rằng giá cả là lực lượng hướng nguồn lực vào các hoạt động thực sự có giá trị nhất.  Giá cả chỉ rõ cho người tiêu dùng và doanh nghiệp “giá trị” của hàng hoá.  Giải thích A.Smith không hoàn chỉnh khi cho rằng giá được xác định thông qua chi phí sản xuất ra hàng hoá. 20 Adam Smith và Bàn tay vô hình  Khi lao động là nguồn lực chính được sử dụng, điều này làm A. Smith cho rằng giá xác định dựa trên lao động. – Nếu bắt một con hổ mất công gấp10 lần bắt một con hươu thì một con hổ phải đổi được 10 con hươu (giá một con hổ bằng 10 giá một con hươu). – Hình 1.1(a), đường nằm ngang tại giá P* chỉ ra rằng bất kể con hươu nào được bắt đều không làm ảnh hưởng đến chi phí (chi phí bắt các con hươu như nhau) 21 Hình 1.1(a): Mô hình của A.Smith Giá P* Sản lượng 22 David Ricardo và lợi suất giảm dần  David Ricardo (1772-1823) tin rằng lao động và các chi phí khác sẽ tăng cùng với mức độ sản xuất – Ví dụ, nếu trồng trọt trên mảnh đất mới kém màu mỡ cần phải sử dụng nhiều lao động hơn  Việc tăng chi phí đề cập đến quy luật lợi suất giảm dần 23 David Ricardo và lợi suất giảm dần  Giá tương đối của hàng hoá trên thực tế là một giá trị phụ thuộc vào số lượng hàng hoá sản xuất ra bao nhiêu hình 1.2 (a)  Trình độ sản xuất thể hiện số lượng hàng hoá mà nền kinh tế cần để tồn tại  Hình 1.2(b), khi nhu cầu cơ bản của nền kinh tế tăng từ Q1 đến Q2 thì giá tăng từ P1 đến P2 24 Hình 1.2(a): Mô hình của Ricardo Giá P1 Sản lượngQ1 25 Hình 1.2(b): Mô hình của Ricardo Giá P2 P1 Sản lượngQ1 Q2 26 So sánh 2 mô hình Giá P* Sản lượng (a) Mô hình của Smith’ (b) Mô hình của Ricardo’ Giá P2 P1 Sản lượngQ1 Q2 27 Phân tích cận biên và mô hình cung – cầu của Marshall  Mô hình của Ricardo không thể giải thích sự giảm giá của hàng hoá trong thế kỷ 19 nên cần phải có nhiều mô hình khác  Các nhà kinh tế cho rằng mong muốn mua hàng hoá của người tiêu dùng sẽ giảm khi họ có nhiều hàng hoá 28 Phân tích cận biên và mô hình cung – cầu của Marshall  Mọi người mong muốn tiêu dùng nhiều hàng hoá hơn chỉ khi giá của chúng thấp hơn  Trọng tâm của mô hình là giá trị của đơn vị hàng hoá cuối cùng (cận biên) được mua  Alfred Marshall (1842-1924) chỉ ra rằng cả cung và cầu đồng thời xác định giá 29 Phân tích cận biên và mô hình cung – cầu của Marshall  Hình 1.3, trục hoành phản ánh sản lượng theo thời gian và trục tung phản ánh giá hàng hoá  Đường cầu chỉ rõ số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua tại mỗi mức giá và độ dốc âm của nó phản ánh nguyên lý cận biên 30 Phân tích cận biên và mô hình cung – cầu của Marshall  Đường cung dốc lên phản ánh chi phí tăng khi sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá trong quá trình sản xuất  Cung phản ánh chi phí cận biên tăng dần và cầu phản ánh lợi ích cận biên giảm dần 31 Hình 1.3: Mô hình của Marshall Giá D S Điểm cân bằngP* Sản lượng 0 Q* .E = MU =MC 32 Cân bằng thị trường  Cả người mua và người bán đều thoả mãn tại mức giá cân bằng, vì vậy không khuyến khích thành viên nào thay đổi hành vi trừ khi một số yếu tố khác xảy ra  Marshall so sánh vai trò của cung và cầu trong việc thiết lập trạng thái cân bằng thị trường giống như 2 lưỡi của chiếc kéo, phải làm việc cùng nhau mới có thể cắt được 33 Kết cục không cân bằng  Nếu một số nguyên nhân nào đó làm cho giá cao hơn P* thì người mua muốn mua ít hơn Q* trong khi người bán muốn bán nhiều hơn Q*  Nếu một số nguyên nhân nào đó làm cho giá thấp hơn P* thì người mua muốn mua nhiều hơn Q* trong khi người bán muốn bán ít hơn Q* 34 Thay đổi cân bằng thị trường: Cầu tăng  Hình 1.4 chỉ rõ trường hợp cầu hàng hoá tăng sẽ làm dịch chuyển đường cầu từ D1 đến D2  Điểm cân bằng mới được thiết lập và giá cân bằng tăng lên thành P2 35 Tại mức giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng cung— xuất hiện sự thiếu hụt Hình 1.4: Cầu tăng làm thay đổi giá và lượng cân bằng Cầu tăng và cung không thay đổi D1 S P1 Q1 E1 Q2 D2 Figure 4-1 36 Hình 1.4: Cầu tăng làm thay đổi giá và lượng cân bằng Cầu tăng và cung không thay đổi P1 Q1 S E1 D2 Giá và lượng cân bằng tăng lên thành P2 và Q2 E2 Q2 P2 D1 Figure 4-1 37 Thay đổi cân bằng thị trường: Cung giảm  Trong hình 1.5 đường cung dịch lên trên về bên trái phản ánh cung giảm do chi phí sản xuất tăng (ví dụ như tiền lương tăng)  Tại mức giá cân bằng mới P3 người tiêu dùng sẽ phản ứng bằng việc giảm lượng cầu dọc theo đường cầu D 38 Tại giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng cung và xảy ra sự thiếu hụt Hình 1.5: Thay đổi cân bằng thị trường: Cung giảm Cung giảm và cầu không đổi D S1 E1 Q1 P1 Q2 S3 39 Hình 1.5: Thay đổi cân bằng thị trường: Cung giảm Cung giảm và cầu không đổi P1 Q1 E1 D S3 S1 Giá cân bằng tăng lên P3 và lượng cân bằng giảm xuống P3 Q3 P3 E3 40 Mô hình cân bằng tổng quát  Mô hình của Marshall về cung và cầu là mô hình cân bằng bộ phận: mô hình kinh tế của thị trường một hàng hoá cụ thể  Để xem xét tác động về sự thay đổi một thị trường lên các thị trường khác đòi hỏi phải nghiên cứu mô hình cân bằng tổng thể: Mô hình kinh tế của một hệ thống hoàn chỉnh các thị trường. ví dụ giá thịt lơn tăng (do giảm cung) làm tăng chi phí của ngành chế biến thịt hộp (giảm cung), cần sử dụng 2 mô hình cung cầu thịt lơn và thịt hộp. 41 Các phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế  Các phương pháp đơn giản: – Phương trình, Biểu bảng, Đồ thị  Các quan hệ tổng cộng, trung bình và cận biên 42 Ví dụ về phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế  Phương trình: TR= 100Q-10Q2  Biểu bảng: Tổng doanh thu Q 100Q-10Q2 TR 0 100(0)-10(0)2 0 1 100(1)-10(1)2 90 2 100(2)-10(2)2 160 3 100(3)-10(3)2 210 4 100(4)-10(4)2 240 5 100(5)-10(5)5 250 43 Ví dụ về phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế  Đồ thị TR Q 250 200 150 100 50 0 1 2 3 4 5 6 TR 44 Ví dụ về phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế  Tổng chi phí, chi phí trung bình và chi phí cận biên Q TC AC MC 0 20 - - 1 140 140 120 2 160 80 20 3 180 60 20 4 240 60 60 5 480 96 240 45 Ví dụ về phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế TC Q AC,MC Q 1 2 3 4 1 2 3 4 120 60 240 180 120 60 TC H B H B AC MC Biểu diễn các đường AC, MC bằng độ dốc 46 Tối ưu hoá  Tối đa hoá lợi nhuận bằng phương pháp tổng doanh thu và tổng chi phí  Tối ưu hoá bằng phương pháp phân tích cận biên  Tối ưu hoá bằng đại số  Tối ưu hoá nhiều biến 47 Tối ưu hoá  Đồ thị TR Q 250 200 150 100 50 0 1 2 3 4 5 6 TR TC H A C J Lợi nhuận lớn nhất Lỗ lớn nhất Phương pháp tổng doanh thu- tổng chi phí 48  Phương pháp phân tích tổng và phân tích cận biên MC D=AR MR TC TR $ $ Q Q Q* Q* Tối ưu hoá 49 The End