BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
Phương sai thay đổi thường xuất hiện khi phân tích những “số liệu cắt ngang”
Những công ty có lợi nhuận lớn hơn có thể có thể có sự biến động của mức chia cổ tức lớn hơn
Do quá trình “học hỏi từ công việc”, số lỗi đánh máy của một thư ký có thể giảm dần theo thời gian làm việc. Đồng thời, sự biến động của số lỗi so với số lỗi trung bình cũng giảm dần
Phương sai sai số có thể do các “quan sát dị biệt”
22 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2 Phương sai thay đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60
Chương 2
PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
www.nguyenngoclam.com
61
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
a) Phương sai sai số không đổi
var(ui|X) = 2
b) Phương sai sai số thay đổi
var(ui|X) = i2
Thu nhập
Thu nhập
Chi tiêuChi tiêu
f(ui) f(ui)
62
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
Phương sai thay đổi thường xuất hiện khi phân tích những
“số liệu cắt ngang”
Những công ty có lợi nhuận lớn hơn có thể có thể có sự
biến động của mức chia cổ tức lớn hơn
Do quá trình “học hỏi từ công việc”, số lỗi đánh máy của
một thư ký có thể giảm dần theo thời gian làm việc. Đồng
thời, sự biến động của số lỗi so với số lỗi trung bình cũng
giảm dần
Phương sai sai số có thể do các “quan sát dị biệt”
63
BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG
Quan sát dị biệt:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
X
Y
64
HẬU QUẢ CỦA PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
1. Ước lượng OLS vẫn tuyến tính.
2. Chúng vẫn là ước lượng không chệch
3. Tuy nhiên, chúng sẽ không còn có phương sai nhỏ nhất
nữa, nghĩa là, chúng sẽ không còn hiệu quả nữa.
4. Công thức thông thường để ước lượng phương sai của
ước lượng OLS, nhìn chung, sẽ chệch.
5. Theo đó, các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết
thông thường dựa trên phân phối t và F sẽ không còn
đáng tin cậy nữa. Do vậy, nếu chúng ta áp dụng các kỹ
thuật kiểm định giả thuyết thông thường sẽ cho ra kết quả
sai.
65
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
1. Xem xét đồ thị của phần dư
2. Kiểm định tương quan hạng của Spearman
3. Kiểm định Park
4. Kiểm định Glejser
5. Kiểm định Goldfeld – Quandt
6. Kiểm định Breusch – Pagan
7. Kiểm định White
66
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Xem xét đồ thị của phần dư
Biến
phụ
thuộc
Biến độc lập
Đường hồi qui ước lượng
67
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
68
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
2. Kiểm định tương quan hạng Spearman:
(X,Y không có phân phối chuẩn)
• Giả thuyết:
0:
0:
1
0
s
s
H
H
• Giá trị kiểm định:
)1(
6
1
2
1
2
nn
d
r
n
i
i
s
• Bác bỏ H0: .rn,α/2: Tra bảng phân phối Spearman
• Nếu n ≥ 30: kiểm định phân phối chuẩn
2/,ns rr
Xếp hạng xi, yi theo thứ tự tăng dần, các giá trị bằng nhau
nhận hạng trung bình của các hạn liên tiếp. di là chênh lệch
hạng từng cặp của xi, yi.
1 nrz s
69
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Cách thực hiện
• Xét mô hình hồi qui sau:
Y = 0 + 1X + u
• Các bước thực hiện kiểm định tương quan hạng như
sau:
• Ước lượng mô hình hồi qui trên dựa trên bộ mẫu cho
trước, thu thập phần dư ei.
• Xếp hạng | ei| và Xi theo thứ tự tăng dần hay giảm dần,
tính d = hạng | ei| - hạng Xi, sau đó tính hệ số tương quan
hạng Spearman.
70
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Chạy mô hình: Chọn Unstandardizes để tạo dữ liệu phần dư
71
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Model Summary b
,988a ,976 ,970 40,032
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Predictors : (Constant), chaohang, quangcaoa.
Dependent Variable: doanhsob.
ANOVA b
578044,0 2 289021,987 180,355 ,000a
14422,693 9 1602,521
592466,7 11
Regression
Res idual
Total
Model
1
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Predictors : (Constant), chaohang, quangcaoa.
Dependent Variable: doanhs ob.
Coefficients a
322,773 62,531 5,162 ,001
2,506 ,329 ,452 7,626 ,000
4,759 ,410 ,688 11,596 ,000
(Constant)
quangcao
chaohang
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.
Dependent Variable: doanhsoa.
72
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Tạo trị tuyệt đối phần dư
73
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Kiểm định tương quan hạng Spearman
74
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
Correlations
1,000 -,123 ,229
. ,704 ,473
12 12 12
-,123 1,000 ,395
,704 . ,204
12 12 12
,229 ,395 1,000
,473 ,204 .
12 12 12
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
Correlation Coefficient
Sig. (2-tailed)
N
ABSres1
quangcao
chaohang
Spearman's rho
ABSres1 quangcao chaohang
Hai giá trị Sig. đều > 10%. Phần dư không có tương quan với
các biến. Vậy phương sai không đổi.
75
CÁCH KHẮC PHỤC
1. Trường hợp đã biết i
2
**
1
*
00
*
1
0
0
iiii
i
i
i
i
i
i
i
i
uxxy
uXxy
iiiiiii uxxyuxy 10010
i
u
u
i
i
i
i
i ,1)var()var( 2
2
*
Xét phương sai của phần dư mới
Vậy ta được mô hình mới phương sai không đổi.
76
CÁCH KHẮC PHỤC
2. Trường hợp chưa biết biết i
2
Giả sử phương sai có mối quan hệ tuyến tính với X
iii xuEu
22)()var(
Xét mô hình:
2
10
10
)(
1
1
i
i
i
i
i
i
i
ii
i
i
i
i
i
ii
i
x
uVar
x
u
Var
x
u
x
xx
y
x
u
x
x
xx
y
Đây là mô hình hồi qui qua
gốc và có phương sai không
đổi
77
CÁCH KHẮC PHỤC
Cách nhận dạng:
78
CÁCH KHẮC PHỤC
2. Trường hợp chưa biết biết i
2
Giả sử phương sai có mối quan hệ tuyến tính với X2
222 )()var( iii xuEu
Xét mô hình:
2
2
10
)(
1
i
i
i
i
i
i
ii
i
x
uVar
x
u
Var
x
u
xx
y
Mô hình hồi qui có phương
sai không đổi
79
CÁCH KHẮC PHỤC
Cách nhận dạng:
80
CÁCH KHẮC PHỤC
3. Sử dụng phép biến đổi logarit:
iii vxy lnln 10
Mô hình logarit sẽ làm giảm chênh lệch. Ví dụ: ln90 = 4,4998
81
www.themegallery.com